ĐỔNG TRỌNG THƯ
VƯƠNG BẬT
TRÌNH HẠO
TRÌNH DI
CHU HY
LỤC CỬU UYÊN
VƯƠNG THỦ HUÂN
LƯU AN
TƯ MÃ THIÊN
DƯƠNG HÙNG
VƯƠNG XUNG
HƯỚNG TÚ
QUÁCH TƯỢNG
VƯƠNG PHỤ
ĐÁI CHẤN
34 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2120 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Triết học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• Bài giảng Lịch sửTriết học
+KIM
MỘC
THỦY
HỎA
THỔ
VÔ CỰC LÀ THÁI
CỰC. THÁI CỰC
ĐỘNG SINH RA
DƯƠNG. ĐỘNG RỒI
TĨNH, TĨNH MÀ SINH
RA ÂM. TĨNH RỒI
TRỞ LẠI ĐỘNG.
MỘT ĐỘNG MỘT
TĨNH LÀM NÊN CĂN
BẢN GIÚP ĐỠ LẪN
NHAU, PHÂN ÂM
PHÂN DƯƠNG,
LƯỠNG NGHI LẬP
THÀNH. DƯƠNG
BIẾN, ÂM HỢP MÀ
SINH RA KIM-MỘC-
THUY-HỎA-THỔ.
Chu Đôn HyÂm Dương sinh ra ngũ hành
NGŨ HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN
VŨ TRỤ VÀ CON NGƯỜI
NGŨ
HÀNH
THÁI
CẢN
ĐỘNG
VẬT
PHƯƠNG
HƯỚNG
THẾ
ĐẤT
MÙA MÀU
SẮC
MÙI
VỊ
TẠNG PHỦ NGŨ
QUAN
NGŨ
ÂM
THỦY NHÂM
QÚI
MAI
CỨNG
BẮC NGOẰN
NGHOÈO
ĐÔNG ĐEN MẶN BÀNG
QUANG
THẬN TAI VŨ
HỎA BÍNH
ĐINH
ĐỎLÔNG
VŨ
NAM NHỌN
MỐN
G
HẠ RUỘT
NON
ĐẮNG TIM CHÙYLƯỠI
MẬU
KỶ
THỔ
DA
NHÁM
THÁNG
CUỐI
MÙA
TRUNG
TÂM
DÀI VÀNG NGỌT LÁ
LÁCH
DẠ
DÀY
MIỆNG CUNG
MỘC
GIÁP
ẤT
CÓ
VẢY
ĐÔNG TRÒN XUÂN XANH CHUA GAN MẬT MẮT GIÓC
KIM RUỘT
GIÀ
CANH
TÂN
LÔNG
MAO
TÂY THU TRẮNG CAY PHỔI THƯƠNGMŨI
KIM
MỘC
THỔ
THỦY
HỎA
N
G
Ũ
H
À
N
H
T
Ư
Ơ
N
G
SI
N
H
Ngũ hành liên quan tới vũ trụ và con người
N
G
Ũ
H
À
N
H
T
Ư
Ơ
N
G
T
H
Ắ
N
G
b) NHO GIA:
Đại biểu: KHỔNG TỬ – MẠNH TỬ –TUÂN TỬ
Thực chất: Là học thuyết CHÍNH TRỊ – ĐẠO ĐỨC
Về chính trị: học thuyết Đức trị-Lễ trị, thuyết Chính danh
Về giáo dục: đạo Trung thứ, Cương thường- coi trọng đạo làm Người.
Kinh điển: Tứ thư: (luận ngữ, đại học, mạnh tử, trung dung)
Ngũ kinh: (thi – thư – lễ – nhạc – xuân thu)
KHỔNG TỬ
MẠNH TỬ TUÂN TỬ
ĐỔNG TRỌNG THƯ
VƯƠNG BẬT
TRÌNH HẠO
TRÌNH DI
CHU HY
LỤC CỬU UYÊN
VƯƠNG THỦ HUÂN
LƯU AN
TƯ MÃ THIÊN
DƯƠNG HÙNG
VƯƠNG XUNG
HƯỚNG TÚ
QUÁCH TƯỢNG
VƯƠNG PHỤ
ĐÁI CHẤN
KHỔNG TỬ (551-479 tr.CN)
Tên thật: KHỔNG KHÂU, tự là: TRỌNG NI
Tác phẩm: kinh XUÂN THU (bộ sử nước Lỗ)
san định các kinh: THI, THƯ, LỄ, NHẠC
Tư tưởng cơ bản:
CHÍNH
TRỊ
ĐẠO
ĐỨC
GIÁO
DỤC
THUYẾT CHÍNH DANH
ĐƯỜNG LỐI ĐỨC TRỊ - LỄ TRỊ
NHÂN- NGHĨA – TRÍ - DŨNG
ĐẠO TRUNG THỨ M
Ệ
N
H
T
R
Ờ
I
MẠNH TỬ (372 – 289 tr.CN)
Tên thật: MẠNH KHA, tự: TỬ DƯ
Tác phẩm: MẠNH TỬ
Tư tưởng cơ bản:
CHÍNH TRỊ
ĐẠO ĐỨC
GIÁO DỤC T
H
IÊ
N
N
H
Â
N
H
Ợ
P
N
H
Ấ
THỌC THUYẾT NHÂN CHÍNH
TỨ ĐOAN – TỨ ĐỨC
HỌC THUYẾT TÍNH THIỆN
MẠNH TỬ (372 – 289 tr.CN)
HỌC THUYẾT NHÂN CHÍNH:
“Dân vi quí, xã tắc thứ chi,
quân vi khinh”
TƯ TƯỞNG TỨ ĐOAN:
(Trắc ẩn, Tu ố, Cung
kính, Thị phi)
“Lòng thương xót là
đầu mối của NHÂN.
Lòng hổ sợ là đầu mối
của NGHĨA. Lòng từ
nhượng là đầu mối của
LỄ. Lòng phải trái là đầu
mối của TRÍ. Người ta
có bốn đầu mối ấy cũng
như có tứ chi”
HỌC THUYẾT TÍNH THIỆN:
“Nhân chi sơ, tính bổn
thiện”
“trắc ẩn chi tâm, tu ố chi
tâm,
cung kính chi tâm, thị phi
chi tâm”
“nhân, nghĩa, lễ, trí gốc ở
tâm”
TUÂN TỬ (315-230 tr.CN)
Tên thật: Tuân Huống, tên tự: Khanh, người nước Triệu
Tư tưởng cơ bản:
THẾ
GIỚI
QUAN
NHÂN
SINH
QUAN
NHẬN
THỨC
LUẬN
HỌC
THUYẾT
KHÍ
THUYẾT
TÍNH
ÁC
KHẢ
TRI
LUẬN
HỌC THUYẾT KHÍ:
Khí là nhân tố vật chất tạo nên tất cả, kể cả con người. Người
vừa có KHÍ, có sinh mệnh, có tri giác, lại vừa có khuôn phép
đạo đức gọi là NGHĨA
NHẬN THỨC LUẬN: Con người có thể nhận thức thế giới.
Con đường nhận thức: từ kinh nghiệm cảm quan (THIÊN
QUAN) tới tư duy (TÂM). Mục đích nhận thức: ĐẠO. Đạo là
khuôn phép, là PHÁP phải theo. Dùng tâm để hiểu ĐẠO
THUYẾT TÍNH ÁC:
“Tính người là ác, thiện là do người làm ra”. Trị nước = Lễ +
Pháp. Lấy Dân làm gốc: “Vua là thuyền, Dân là nước. Chở
thuyền là nước, lật thuyền cũng là nước ”
ĐẠO GIA
ĐẠI BIỂU: LÃO TỬ, DƯƠNG CHU, TRANG TỬ
KINH ĐIỂN: ĐẠO ĐỨC KINH, NAM HOA KINH
TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO: bàn về bản chất của thế giới, của vạn vật thông
qua tư tưởng về Đạo, từ đó đưa ra quan điểm về cuộc sống, về xã hội
là: tự nhiên, vô vi, vô sự.
HỌC THUYẾT VỀ ĐẠO
ĐƯỜNG LỐI VÔ VI
TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG
DƯƠNG CHU (395-335 trcn) Tự: TỬ CƯ-Nước VỆ
THẾ GIỚI QUAN: DUY VẬT THÔ SƠ,TỰ NHIÊN CN
NHÂN SINH QUAN :
Thuyết “trọng vật quý sinh, vị ngã”.
“Giữ tròn mạng sống và điều chân thật, không
để cho vật lụy mình,ấy là chủ trương cuả
DươngTử”. (Hoài nam tử).
“Chẳng đổi một sợi lông chân để được lợi lớn
trong thiên hạ”. (Dương Châu)
“Giữ mình” “ Lánh đời”
LAÕ TỬ
( Tên thật: LÃO ĐAM, tự: LÝ NHĨ, Sống ở tk. VI tr. CN, Nước Sở)
TÁC PHẨM: ĐẠO ĐỨC KINH
TƯ TƯỞNG CƠ BẢN:
ĐẠO
VÔ VI
THẾ QUAN DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG
QUAN NIỆM SỐNG: tự
nhiên, thanh tịnh, vô tư
QUAN ĐIỂM CHÍNH TRỊ:
Vô vi trị
TRANG TỬ (369-286 tr.CN)
Tên:TRANG CHU-Nước TỐNG
Tác phẩm: NAM HOA KINH
Tư tưởng cơ bản:
Thế giới quan:
phát triển tư
tưởng của Lão
tử về Đạo theo
hướng duy tâm
Nhận thức luận:
biến phép biện
chứng của Lão tử
thành chủ nghĩa
tương đối
Nhân
sinh
quan
sống thuận
thiên
chủ nghĩa
hư vô
chủ nghĩa
vô chính phủ
c) MẶC GIA
Chỉ có một nhà triết học MẶC TỬ
• MẶC TỬ (479-381trcn) Tên MẶC ĐỊCH-Nước LỖ
• THẾ GiỚI QUAN :DUY TẢM Thừa nhận thượng đế,
• Thượg đế chi phối tự nhiên và con người.
• NHÂN SINH XÃ HỘI: Thuyết “KIÊM AÍ”,chống “biệt aí”.
Thuyết “THƯỢNG HiỀN”.
.
• NHẬN THỨC LUẬN :
• Có bản(gốc)=Căn cứ lịch sử
• Thuyết “TAM BiỂU” Có nguyên(nguồn)=Kinh
nghiệm nhiều người.
Có dụng(công dụng)=Thi
hành có lợi cho nhân dân
e) PHÁP GIA
THẬN ĐÁO THÂN BẤT HẠI THƯƠNG ƯỞNG
( 370-290trcn) (401-377trcn) (trcn)
THẾ THUẬT PHÁP
HÀN PHI TỬ (280-233trcn)NƯỚC HÀN
TGQ: “ Đaọ là bản chấ tự nhiên của vạn vậtlà cơ sở cuả tất cả các
qui luật (lý) mà theo đó sự vật hình thành”
NHÂN SINH XÃ HỘI: Phát triển thuyết tính ác cuả Tuân Tử vì vậy
cần phải có PHÁP LuẬT để “tránh hại cầu lợi” cho con người.
Qui luật của tự nhiên là “LÝ”để điều khiển sự phát triển cuả vạn
vật.Luật của xã hội là “PHÁP” để qui định thiện ác
TRỊ DÂN PHẢI DÙNG CẢ PHÁP -THUẬT- THẾ
B. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG
TRIẾT HỌC VIỆT NAM
I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm tư tưởng
Triết học VN
II. Những tư tưởng Triết học cơ bản.
1. Về thế giới quan.
2. Tư tưởng yêu nước Việt Nam.
.
3. Tư tưởng về đạo làm người.
I.HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐiỂM
TƯ TƯỞNG TRiẾT HỌC ViỆT NAM.
1)Những yếu tố tiền triết học ra đời từ thời kỳ mông
muội.
2)Cuộc xâm lược của phong kiến phương bắc keó
theo là sự xâm nhập cuả nền văn hoá đó.
3) VN Ở giữa hai nước lớn Ấn Độ và Trung Hoa nên
chịu ảnh hưởng sâu sắc ĐẠO HỌC của hai nước đó .
4 ) Triết học Việt Nam thuộc loại thế giới quan phức
hợp giữa Nho- Phật- Đạo,và tư tưởng bản điạ; nặng
về xã hội- nhân sinh , nhẹ về tự nhiên và nhận thức
luận .
5) Trình bày tư tưởng triết học VN là nghiên cứu các
vấn đề về thế giới quan, về triết học xã hội: Lịch sử
quan,nhân sinh quan,đạo đời,đạongười; trong đó tư
tưởng chủ đạo là chủ nghĩa yêu nước .
II.NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ
BẢN 1) THẾ GiỚI QUAN.
a)*Chủ nghiã DTKQ và DTCQ mang nặng màu sắc tôn giáo
và tín ngưỡng dân gian; là vũ khí của kẻ xâm lược bên ngoài
và giai cấp thống trị bên trong,và là niền tin cuả nhân dân
ngheò khổ thất học.
TRỜI ,MỆNH TRỜI-NGHIỆP,KiẾP-
THIÊN LÝ, NHÂN DỤC.
b)*QUAN ĐiỂM DUY VẬT chỉ lẻ tẻ,không thành hệ thống .
TRỜI-THỜI.
2) TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC .
a) Nhận thức về dân tộc ,và độc
lâp dân tộc.
b) Nhận thức về quốc gia độc lập
có chủ quyền .
c) Nhận thức về nguồn gốc và
động lực cuả cuộc chiến tranh cứu
nước và giữ nước .
3) QUAN ĐiỂM VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI
ĐẠO TRỜI - ĐẠO NGỪƠI.
NHO GIÁO: “Nhập thế”.“Chính danh”.
“Tam cương” “Ngũ
thường”.
PHẬT GIÁO. “Lánh đời”
ĐẠO LÃO- TRANG: “Nhàn tản”, “vô vi”
TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY trước Mác
Hi Lạp
Cổ đại
Tây âu
Trung
cổ
LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC
PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC
I. Triết học Hy Lạp cổ đại.
II. Triết học Tây Âu thời Trung cổ.
III. Triết học phục hưng và cận đại.
IV. Triết học cổ điển ĐỨC
Cổ
điển
ĐỨC
Tây Âu
Phục hưng-
Cận đại
I. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
1.HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM:
1.1. Hoàn cảnh lịch sử:
1.2. Đặc điểm:
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CÁC
TRƯỜNG PHÁI, TRIẾT GIA TIÊU BIỂU:(3 giai đoạn)
2.1. Giai đoạn sơ khai:
2.2. Giai đoạn cực thịnh:
2.3. Giai đoạn Hy lạp hóa:
Hoàn cảnh lịch sử của triết học Hy lạp cổ đại:
Xã
hội
Ra đời trong điều kiện quá trình tan rã
chế độ công xã thị tộc, xuất hiện chế
độ chiếm hữu nô lệ ( từ XI – VIII tr.CN)
Kinh
tế
Kinh tế nông nghiệp, tự cung tự cấp,
manh mún thay thế bằng kinh tế thủ
công nghiệp, kinh tế hàng hóa nhỏ
phát triển.
Tinh
thần
Do giao lưu văn hóa Đông – Tây và phát
triển KT H, đời sống tinh thần phát triển
mạnh: thần thoại-văn học (Iliade và
Odyssée của Homere, Thần hệ(Theogonie)
của Hésiode), khoa học (chữ viết, toán,
thiên văn, huyền học) và triết học
Đặc điểm của triết học Hy lạp cổ đại:
vừa là thế giới quan và ý thức hệ của g/c chủ nô
thống trị, đồng thời cũng là sự phản ánh sâu sắc
mâu thuẫn xã hội: giữa chủ nô và nô lệ ( thể hiện ở
cuộc đấu tranh giữa quan điểm chủ nô dân chủ và
chủ nô quý tộc)
Phản ánh cuộc đấu tranh giữa khoa học và sự mê
tín ( thể hiện ở cuộc đấu tranh giữa CNDV và
CNDT)
Tính bao quát và tính hệ thống ( triết học Hy lạp
vừa là sản phẩm của sự phát triển KT-XH lúc đó,
vừa là kết quả của sự tác động của văn hóa
phương Đông (Ai cập, Babilon cổ đại)
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA THHL cổ đại
2.1. giai đoạn sơ khai:
1. Đây là thời kỳ hình thành thị quốc.
2. Là thời kỳ triết học ra đời, thay thế thần thoại; lý trí thay thế
sự tưởng tượng trong việc giải đáp các vấn đề TGQ (thế
giới bắt đầu từ đâu? Kết thúc như thế nào? Quan hệ giữa
co người và thế giới?...)
3. Dù mới hình thành song đã có tính hệ thống và sự phân
cực trong quá trình giải đáp các vấn đề chung.
4. Có 4 trường phái: Milet, Héraclite, Pythagore, Elée
TRƯỜNG PHÁI MILET
Đại biểu: Thales (~624-547 tr.CN), Anaximandre (610-546 tr.CN),
Anaximène (~585-525 tr.CN)
Địa điểm: tp.Milet-một trung tâm thương nghiệp của đất nước.
Thế giới quan: duy vật chủ nghĩa
TRƯỜNG PHÁI DUY VẬT MILET
Thales
~624-547
tr.CN
Anaximandr
e
610-546
tr.CN
Anaximène
~585-525
tr.CN
Thales (~624-547 tr.CN)
đại biểu đầu tiên của CNDV thời Hylạp cổ đại
Quan điểm duy vật nổi bật: VC là nước
Nhà triết học đầu tiên
Nhà thiên văn học đầu tiên
Nhà toán học đầu tiên
Anaximandre (610-546tr.CN)
Bước tiến theo hướng trừu tượng hóa, khái quát hóa về vấn đề
bản nguyên vật chất của thế giới.
Về khoa học:
Chế tạo đồng hồ mặt trời, vẽ
bản đồ trái đất và biển Hy
lạp; làm quả địa cầu; đặc
biệt, đưa ra tư tưởng coi
động vật bắt nguồn từ nước.
Về triết học: Vật chất là “apeiron”
Anaximenè (~585-525 tr.CN)
1. Phủ nhận quan điểm của Thales: nước chỉ là
điều kiện của sự tồn tại chứ không phải là
bản nguyên sinh ra thế giới.
2. Phủ nhận quan điểm của Anaximandre: bản
nguyên phải là một hành chất xác định.
3. Bản nguyên của thế giới là “apeiros”(không
khí).
TRỪƠNG PHÁI (LIÊN MINH) Pythagore
1. Địa điểm: xứ Ionie (tây Hy lạp)
2. Đại biểu: Pythagore (570-496 tr.CN)
3. Bối cảnh: ra đời trong giai đoạn xuất hiện phong trào
phục hưng tôn giáo ở Hy lạp (VI tr.CN).
4. Thực chất: là trường phái DTKQ, là sự pha trộn giữa
KH và Tôn giáo.
5. Tư tưởng chủ đạo:
• Về khoa học: phỏng đoán về sự giống nhau giữa thế
giới vi mô và vĩ mô; đóng góp về toán học.
• Về triết học: thần thánh hóa các con số
6. Tổ chức: bề ngoài là một tổ chức tôn giáo, song thực
chất là một tổ chức của những người yêu thích hoạt
động trí tuệ và cuộc sống khắc kỷ.
TRƯỜNG PHÁI HERACLITE
Đại biểu: Heraclite
Tư tưởng chủ đạo: t/c biện chứng.
HERACLITE (~540-480ttr.CN)- Ông tổ của PBC
QUAN NIỆM VỀ LOGOS VÀ SỰ THÔNG THÁI
TƯ TƯỞNG VỀ LỬA VỚI TÍNH CÁCH LÀ BẢN NGUYÊN
CỦA THẾ GIỚI
TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG
QUYLUẬT 1-vận động
QUY LUẬT 2-mâu thuẫn
QUY LUẬT 3-tương quan
TRƯỜNG PHÁI ELÉE
Phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa Cnô dân chủ và Cnô
quý tộc: lập trường chuyển từ duy vật sang duy tâm
Địa điểm: tp.Elée, miền nam Ý
Đại biểu: Xénophane, Parmenide, Zénon
Xenophane (~570-478 tr.CN)
Là người sáng
lập. Có quan
điểm phiếm thần
luận
1. Thế giới không sinh, không diệt.
2. Con người sinh ra thần thánh chứ
không phải thần thánh sinh ra con
người.
3. Tự nhiên chính là thánh thần
PARMENIDE (540-470 tr.CN)
-Vấn đề trọng tâm: quan hệ giữa tồn tại và hư vô, tồn tại và
tư duy, vận động và đứng im.
- Khái niệm trung tâm: tồn tại
1. Thế giới như quả cầu đặc, trong đó mỗi vật chiếm một
vị trí, cho nên không có vận động và không gian rỗng.
2. Tư duy và tồn tại là đồng nhất. Không có cái không-
tồn- tại. Chỉ có cái tồn tại. Tồn tại có, hư vô không.
3. Do không có cái không-tồn tại, cho nên không có vận
động, sinh thành, chuyển hóa.
3 đặc tính
của tồn
tại
1. Toàn vẹn, đồng nhất
2. Không sinh, không diệt
3. Bất biến, bất phân
chống quan
điểm của
Heraclite