Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Nguyên lý và mở rộng - Chương 1 Mô hình kinh tế

Các mô hình lý thuyết • Các nhà kinh tế sử dụng mô hình nhằm mô tả các hoạt động kinh tế • Mặc dù hầu hết các mô hình kinh tế là sự trừu tượng hoá thực tế, nhưng chúng cung cấp những kiến thức về các hành vi kinh tế

pdf29 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Nguyên lý và mở rộng - Chương 1 Mô hình kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Lý thuyết kinh tế học vi mô Nguyên lý và mở rộng Copyright ©2005 by FOE. All rights reserved. của WALTER NICHOLSON Giảng viên Đinh Thiện Đức National Economics University 2Chương 1 MÔ HÌNH KINH TẾ 3Các mô hình lý thuyết • Các nhà kinh tế sử dụng mô hình nhằm mô tả các hoạt động kinh tế • Mặc dù hầu hết các mô hình kinh tế là sự trừu tượng hoá thực tế, nhưng chúng cung cấp những kiến thức về các hành vi kinh tế 4Xác định mô hình kinh tế • Hai phương pháp chung thường sử dụng để xác định mô hình kinh tế: – Phương pháp trực tiếp • Thiết lập tính thực tế của các giả thiết của mô hình – Phương pháp gián tiếp • Chỉ ra rằng mô hình dự đoán đúng các sự kiện của thế giới thực tế 5Xác định mô hình kinh tế • Chúng ta có thể sử dụng mô hình tối đa hoá lợi nhuận để minh hoạ cho các cách tiếp cận trên – Liệu giả thiết có đúng đắn? Liệu các hãng thực sự muốn tối đa hoá lợi nhuận? – Liệu mô hình có thể dự đoán được hành vi của các hãng trên thực tế? 6Đặc điểm của mô hình kinh tế • Giả định Ceteris Paribus • Giả định tối ưu hoá • Phân biệt giữa phân tích thực chứng và phân tích chuẩn tắc 7Giả định Ceteris Paribus • Ceteris Paribus có nghĩa là “các yếu tố khác không thay đổi” • Mô hình kinh tế cố gắng giải thích các mối quan hệ đơn giản – Mô tả ảnh hưởng của một vài biến số trong một khoảng thời gian – Các biến khác được giả định không thay đổi trong thời gian nghiên cứu 8Giả định tối ưu hoá • Nhiều mô hình kinh tế bắt đầu với giả định các thành viên kinh tế theo đuổi lợi ích cá nhân – Người tiêu dùng muốn tối đa hoá lợi ích – Hãng muốn tối đa hoá lợi nhuận (hoặc tối thiểu hoá chi phí) – Chính phủ muốn tối đa hoá phúc lợi công cộng 9Giả định tối ưu hoá • Giả định tối ưu hoá tạo ra các mô hình rõ ràng, các mô hình giải thích • Mô hình tối ưu hoá xây dựng nhằm giải thích thực tế như thế nào 10 Phân biệt thực chứng và chuẩn tắc • Lý thuyết kinh tế thực chứng giải thích những hiện tượng kinh tế quan sát được • Lý thuyết kinh tế chuẩn tắc mô tả điều gì sẽ xảy ra 11 Lý thuyết về giá trị • Những suy nghĩ ban đầu – “Giá trị” được coi là đồng nghĩa với khái niệm “quan trọng” – Khi giá được xác định bởi con người, giá cả có khả năng khác với giá trị – Giá cả > giá trị 12 Lý thuyết về giá trị • Phát hiện của kinh tế học hiện đại – Tác phẩm Của cải của các dân tộc của Adam Smith là tiền thân của kinh tế học hiện đại – Phân biệt giữa “giá trị” và “giá cả” vẫn tiếp diễn (Nghịch lý Nước và Kim cương) • Giá trị của hàng hoá là “giá trị sử dụng” • Giá cả của hàng hoá là “giá trị trao đổi” 13 Lý thuyết về giá trị • Lý thuyết lao động về giá trị trao đổi – Giá trị trao đổi của hàng hoá được xác định thông qua chi phí nào để sản xuất ra chúng • Chi phí sản xuất được tính theo chi phí lao động • Do đó, giá trị trao đổi của hàng hoá được xác định thông qua số lượng lao động được sử dụng để sản xuất ra hàng hoá đó – Sản xuất kim cương đòi hỏi nhiều lao động hơn sản xuất nước 14 Lý thuyết về giá trị • Cuộc cách mạng về lý thuyết cận biên – Giá trị trao đổi của một hàng hoá không được xác định thông qua tổng số lượng sản phẩm được tiêu dùng mà là đơn vị sản phẩm tiêu dùng cuối cùng • Do nước luôn có sẵn trong tự nhiên nên việc tiêu dùng thêm một đơn vị nước sẽ đem lại giá trị thấp hơn cho người tiêu dùng 15 Lý thuyết về giá trị • Cung – Cầu của Marshall – Alfred Marshall đã chỉ ra rằng cả cung và cầu đồng thời xác định giá – Giá cả phản ánh cả lợi ích cận biên mà người tiêu dùng nhận được từ hàng hoá và chi phí cận biên của việc sản xuất ra các hàng hoá đó • Nước có giá trị cận biên và chi phí sản xuất cận biên thấp  Giá thấp • Kim cương có giá trị cận biên và chi phí sản xuất cận biên cao  Giá cao 16 Cân bằng cung – cầu Q P P* Q* D Đường cầu dốc xuống do lợi ích cận biên giảm khi tiêu dùng tăng S Đường cung dốc lên do chi phí cận biên tăng khi sản lượng sản xuất ra tăng Cân bằng QD = Qs 17 Nghịch lý nước và kim cương Sản lượng (kg) G iá ( $/ kg ) DnướcDkim cương Pkim cương Pnước 18 Nghịch lý nước và kim cương Sản lượng (kg) G iá ( $/ kg ) DnướcDkim cương Pkim cương Pnước Qkim cương Qnước S2 S1 19 Cân bằng cung – cầu S Q D P 5 500 7 750 D’ Tăng cầu... sẽ dẫn đến giá và sản lượng cân bằng tăng. 20 • Mô hình cân bằng tổng thể – Mô hình của Marshall là mô hình cục bộ • Chỉ mô tả một thị trường tại một thời điểm – Để trả lời các câu hỏi tổng quát hơn chúng ta cần mô hình toàn bộ nền kinh tế • Bao hàm mối quan hệ tương tác giữa các thị trường và các tác nhân kinh tế Lý thuyết về giá trị 21 • Đường giới hạn khả năng sản xuất có thể được sử dụng nhằm xây dựng mô hình cân bằng tổng thể cơ bản • Đường giới hạn khả năng sản xuất chỉ ra các tập hợp hai hàng hoá có thể được sản xuất ra với nguồn lực hạn chế trong nền kinh tế Lý thuyết về giá trị 22 Đường giới hạn khả năng sản xuất Pocket PC (triệu chiếc/năm) D ig it al c am er a (t ri ệu c hi ếc /n ăm ) OC của việc hy sinh digital camera Để đạt được thêm 10 triệu pocket PC 23 • Đường giới hạn khả năng sản xuất nhắc chúng ta rằng nguồn lực là khan hiếm • Sự khan hiếm có nghĩa là chúng ta phải lựa chọn – Mỗi sự lựa chọn đều có chi phí cơ hội – Chi phí cơ hội phụ thuộc vào số lượng mỗi hàng hoá được sản xuất ra Đường giới hạn khả năng sản xuất 24 • Kinh tế học phúc lợi – Các công cụ sử dụng trong phân tích cân bằng tổng thể đã được sử dụng cho phân tích chuẩn tắc bao hàm sự mong muốn của các hành vi kinh tế • Hai nhà kinh tế học Francis Edgeworth và Vilfredo Pareto đã cung cấp khái niệm chính xác về hiệu quả kinh tế và đã chứng minh các điều kiện trong đó thị trường có thể đạt được mục đích Lý thuyết về giá trị 25 Các công cụ hiện đại • Xác định các giả định về hành vi cơ bản của các cá nhân và các doanh nghiệp • Đưa ra các công cụ mới để nghiên cứu thị trường • Đề cập đến sự không chắc chắn và thông tin không hoàn hảo trong mô hình kinh tế • Tăng cường việc sử dụng máy tính để phân tích số liệu 26 Microsoft và luật chống độc quyền • Vấn đề trọng tâm của trường hợp này là có hay không hãng Microsoft độc quyền hoá trong công nghiệp phần mềm và vi phạm luật chống độc quyền Sherman (Sherman Antitrust Act). • Giáo sư Franklin Fisher cho rằng vấn đề nguy hiểm thực tế là Microsoft trở thành hãng trội trong thị trường internet và điều đó hạn chế sự cạnh tranh. 27 Microsoft và luật chống độc quyền • Giáo sư Richard Schmalensee đồng ý rằng Microsoft không có hoạt động như nhà độc quyền trong việc đặt giá cho hệ thống phần mềm hệ điều hành Windows • Toà án quyết định sẽ phải cố gắng làm cân bằng giữa vấn đề độc quyền phần mềm hệ điều hành Windows và khả năng đổi mới của Microsoft 28 Liệu các nhà kinh tế luôn đồng ý với nhau? • Nhiều câu nói đùa và quan điểm chung cho rằng các nhà kinh tế không đồng ý với nhau trên nhiều vấn đề • Niềm tin này nảy sinh ngay từ đầu do con người không có khả năng phân biệt giữa những vấn đề thực chứng và chuẩn tắc • Bảng 1 cho thấy, rất nhiều sự tán thành theo những vấn đề thực chứng nhưng có ít sự tán đồng theo những vấn đề chuẩn tắc 29 Bảng 1: Tỷ lệ phần trăm các nhà kinh tế đồng ý với hàng loạt vấn đề trong ba quốc gia C¸c vÊn ®Ò Mü Thuþ SÜ §øc ThuÕ lµm gi¶m phóc lîi kinh tÕ 95 87 94 Tû gi¸ hèi ®o¸i linh ho¹t ¶nh h­ëng ®Õn giao dÞch quèc tÕ 94 91 92 KiÓm so¸t tiÒn thuª nhµ lµm gi¶m chÊt l­îng nhµ cöa 96 79 94 ChÝnh phñ t¸i ph©n phèi thu nhËp 68 51 55 ChÝnh phñ sÏ thuª nh÷ng ng­êi thÊt nghiÖp 51 52 35
Tài liệu liên quan