Bài giảng Macro - Chương 0: Sử dụng đồ thị trong phân tích kinh tế
Mối quan hệ đồng biến • Lượng cung & giá cả • Chi tiêu & thu nhập • Sản lượng & yếu tố đầu vào
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Macro - Chương 0: Sử dụng đồ thị trong phân tích kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 0
Sử dụng đồ thị trong phân
tích kinh tế
3Mối quan hệ đồng biến
• Lượng cung & giá cả
• Chi tiêu & thu nhập
• Sản lượng & yếu tố đầu vào
4Chi tiêu cho máy tính cá nhân ứng với các
mức thu nhập hàng năm
Điểm
Chi tiêu cho máy
tính cá nhân
(ngàn USD/năm)
Thu nhập
(ngàn USD/năm)
A $1 $10
B 2 20
C 3 30
D 4 40
5Y
Chi tiêu cho
máy tính cá
nhân
(ngàn USD /
năm)
X
Thu nhập
(ngàn USD/năm)
6Độ dốc của đường thẳng
Tỷ lệ giữa sự thay đổi của biến
được biểu diễn trên trục tung
(rise hay fall) với sự thay đổi
của biến được biểu diễn trên
trục hoành (run).
7
8Đường cong
Hình A Hình B
9Mối quan hệ nghịch biến
• Lượng cầu & giá cả
• 2 đầu ra với mức thu nhập cho trước
• Đầu tư & lãi suất
10
Số lượng vé xem phim người tiêu dùng mua
ứng với các mức giá khác nhau
Điểm
Giá mỗi
vé xem phim
Số lượng vé xem
phim người tiêu
dùng mua (triệu
vé/năm)
A $25 0
B 20 25
C 15 50
D 10 75
E 5 100
11
Giá mỗi
vé xem phim
(USD)
Số lượng vé xem phim người
tiêu dùng mua (triệu vé/năm)
12
Đường cong
Hình A Hình B Hình C
13
Mối quan hệ độc lập
• Chi tiêu cho kem đánh răng & thu nhập
• Lượng thuốc đặc trị và giá cả thuốc
đặc trị.
14
Chi tiêu cho kem đánh răng ở các mức thu
nhập khác nhau
Điểm
Chi tiêu cho kem
đánh răng
(USD/năm)
Thu nhập hàng
năm
(ngàn USD)
A $20 $10
B 20 20
C 20 30
D 20 40
15
Chi tiêu cho
kem đánh răng
(USD/năm)
Thu nhập hàng năm
(ngàn USD)
16
Y
Chi tiêu cho
máy tính cá
nhân
(ngàn USD /
năm)
X
Thu nhập
(ngàn USD/năm)
Độ dốc của đường cong
17
Độ dốc của đường cong
Giá mỗi
vé xem phim
(USD)
Số lượng vé xem phim người
tiêu dùng mua (triệu vé/năm)
18
Phương trình đường thẳng
Y = f(X)
Y = aX + b
a = Y/X = độ dốc
b = Y khi X = 0
Y
Y
b
0 X
X
A
B
19
Biến nội sinh và biến ngoại sinh
Mô hình cầu vé xem phim:
QD = f(P, I)
• Biến nội sinh (endogenous):
biến được xác định trong mô
hình (QD, P)
• Biến ngoại sinh (exogenous):
biến được xác định ngoài mô
hình (I)
P
Giá
mỗi
vé xem
phim
(USD)
QD
Số lượng vé xem
phim người tiêu dùng
mua (triệu vé/năm)
20
Trượt dọc và dịch chuyển
• Khi giá (biến nội sinh) thay đổi =>
trượt dọc.
• Khi các yếu tố ngoài giá (biến
ngoại sinh) ví dụ như thu nhập =>
dịch chuyển.
21
Với mức giá cho trước:
• Thu nhập (I) tăng => cầu
vé xem phim tăng =>
đường cầu vé xem phim
dịch chuyển sang phải.
• Thu nhập (I) giảm => cầu
vé xem phim giảm =>
đường cầu vé xem phim
dịch chuyển sang trái.
P
Giá
mỗi
vé xem
phim
(USD)
QD
Số lượng vé xem phim
người tiêu dùng mua
(triệu vé/năm)
Thu nhập
Thu nhập
1. Để thể sự phân bổ chi tiêu của sinh viên dành cho
học phí, sách vở, nhà ở, đi lại, thực phẩm, quần
áo, giải trí và chi phí khác thì dùng dạng biểu đồ
nào là hợp lý nhất?
a) biểu đồ cột (bar charts) hay biểu đồ tròn (pie charts).
b) lưu đồ (flow charts).
c) đồ thị chuỗi thời gian (time series graphs).
d) biểu đồ phân tán (scatter diagrams).
2. Một nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề thời gian
tự học ảnh hưởng như thế nào đến kết quả kiểm
tra cuối kỳ của 300 sinh viên đã phát hiện ra mối
quan hệ đồng biến sau khi biểu diễn dữ liệu trên:
a) biểu đồ cột (bar charts).
b) biểu đồ phân tán (scatter diagrams).
c) biểu đồ tròn (pie charts)
d) đồ thị chuỗi thời gian (time series graphs).
e) lưu đồ (flow charts).
a) Tìm phương trình đường thẳng đi qua điểm a và b.
b) Tìm phương trình đường thẳng đi qua điểm c và d.
c) Từ kết quả các câu (a) và (b), tìm giao điểm của
đường ab và đường cd.
3.
4. Biết rằng độ dốc của một đường thẳng bằng sự thay
đổi của đại lượng được biểu diễn trên trục Y chia
cho sự thay đổi của đại lượng được biểu diễn trên
trục X. Vậy một đường thẳng đi hai qua điểm có tọa
độ (X,Y) là (10,15) và (20,7) thì có độ dốc là bao
nhiêu? Biểu diễn bằng đồ thị.
Theo hình 002, tổng chi phí hàng tuần của nhà hàng
được tính theo công thức nào?
5.