Mục đích nghiên cứu
1. Các định chế trong hệ thống tài chính
2. Mối quan hệ giữa hệ thống tài chính và 1 số biến kinh tế vĩ mô then chốt (tiết kiệm và đầu tư)
3. Mô hình cung, cầu vốn trong thị trường tài chính
26 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn học kinh tế vĩ mô - Bài 2: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
Bài 2
Tiết kiệm, đầu t−
&
hệ thống tài chính
22
Mục đích nghiên cứu
1. Các định chế trong hệ thống tài chính
2. Mối quan hệ giữa hệ thống tài chính và 1 số biến
kinh tế vĩ mô then chốt (tiết kiệm và đầu t−)
3. Mô hình cung, cầu vốn trong thị tr−ờng tài chính
33
Sơ đồ luõn chuyển vốn trong nền kinh tế
Trung gian tài chính
Ng−ời cho vay Người đi vayCác thị tr−ờng tài chính
Vốn
Vốn Vốn
Tài chính gián tiếp
Tài chính gián tiếp
Tài chính trực tiếp
→14
44
I. Các thể chế tài chính trong nền kinh tế thị tr−ờng
1.1 Định nghĩa thị tr−ờng tài chính
Thị tr−ờng tài chính bao gồm các định chế (tổ chức)
qua đó ng−ời muốn tiết kiệm có thể trực tiếp cung
cấp vốn cho ng−ời muốn vay (Mankiw) ♣
55
1.2 Phân loại thị tr−ờng tài chính
Cách 1:
Phân loại theo cách thức huy động vốn
TTTC
Thị tr−ờng nợ (TT trái phiếu)
Thị tr−ờng vốn cổ phần (TT cổ phiếu)
66
A- Thị tr−ờng nợ (The debt market)
Là thị tr−ờng trong đó ng−ời cần vốn huy động vốn
bằng cách phát hành các công cụ vay nợ hay thực hiện
1 món vay thế chấp
Cỏch 1:
77
A- Thị tr−ờng nợ (tiếp)
• Trái phiếu (Bonds): là chứng từ vay nợ xác định trách
nhiệm của ng−ời đi vay đối với ng−ời nắm giữ trái
phiếu
Các loại TP
TP kho bạc (Treasury Notes, Treasury Bonds)
TP đô thị (Municipal Bonds)
TP Công ty (Corporate Bonds)
88
A- Thị tr−ờng nợ
• Đặc tính của Bonds
Kỳ hạn
Mức rủi ro tín dụng
Chính sách thuế đối với thu nhập từ tiền lói
Cỏch 1 (tiếp)
99
B- Thị tr−ờng vốn cổ phần (The equity market)
• Thị tr−ờng vốn cổ phần: là thị tr−ờng trong đó ng−ời
cần vốn huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu
(stocks)
Cỏch 1 (tiếp)
• Stocks: Biểu thị quyền sở hữu tài sản và lợi nhuận
của ng−ời nắm giữ cổ phiếu đối với doanh nghiệp
phát hành cổ phiếu
10
10
B- Thị tr−ờng vốn cổ phần (tiếp)
Có thể
chuyển
thành
Common
Stocks)
sau BondsKhông
(hoặc Có )
Cố địnhPrefered
Stocks
Không
sau
Bonds,
Pre.Stocks
CóKhông cố
định
Common
Stocks
Khả năng
chuyển
đổi
Thứ tự
h−ởng lợi
Quyền
biểu quyết
Tỉ lệ cổ
tức
Loại
Stocks
đặc điểm của Stocks
11
11
1.2 Phân loại thị tr−ờng tài chính
Thị tr−ờng tiền tệ
(The money market)
Thị tr−ờng vốn
(The capital market)
TTTC
Cách 2:
Phân loại theo thời gian đáo hạn của
các công cụ tài chính
12
12
1.2 Phân loại thị tr−ờng tài chính (cách 2)
CP, TP. khế −ớc
thế chấp...
tín phiếu kho bac,
chứng chỉ tiền gửi,
th−ơng phiếu,
thoả thuận mua
lại...
Công cụ
NHTM, tổ
chức TC phi
NH, CP, DN,
nhà môi giới
chứng khoán
NHTƯ,
NHTM, tổ
chức TC phi
NH, CP, DN,
nhà môi giới
TT
Chủ thể
tham gia
Cao
TT vay nợ
dài hạn, TT
cổ phiếu,
trái phiếu
phát
hành,
mua
bán
công cụ
TC > 1
năm
Capital
market
Thấp
TT nội tệ,
ngoại tệ liên
NH, TT đấu
thầu tín
phiếu kho
bạc
phát
hành,
mua
bán
công cụ
TC < 1
năm
Money
market
Độ rủi
ro, LS
Bao gồm cỏc
thị trường
Định
nghĩa
13
13
Cách 3:
1.2 Phân loại thị tr−ờng tài chính
Phõn loại theo thời điểm cụng cụ tài chớnh
được đưa ra thị trường tài chớnh:
Thị tr−ờng sơ cấp
(Primary market)
Thị tr−ờng thứ cấp
(Secondary market)
TTTC
14
14
2.1 Định nghĩa: Trung gian tài chính là các tổ chức tài
chính mà nhờ đó, ng−ời tiết kiệm có thể gián tiếp cung cấp
vốn của họ cho ng−ời đi vay ♣
II. Trung gian tài chính (Financial Intermediates)
2.2 Phân loại:
a) Theo các đặc tr−ng về chấp nhận rủi ro
b) Theo thời hạn của khoản vay
c) Theo cách chuyển đổi các thoả thuận tài chớnh
(đ−ợc sử dụng thông th−ờng nhất)
d) Theo loại hỡnh dịch vụ cung cấp
3
15
15
Trung gian tài chính theo cách phân loại thứ 4
1. Các định chế tài chính nhận tiền gửi
(Ngân hàng th−ơng mại, Hiệp hội tiết kiệm và cho vay,
Ngân hàng tiết kiệm t−ơng hỗ, Liên hiệp tín dụng)
2. Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng
(Công ty bảo hiểm, Quỹ h−u trí )
3. Các định chế đầu t− trung gian
(Công ty tài chính, Quỹ đầu t−, Quỹ t−ơng hỗ,
Ngân hàng đầu t−)
16
16
Đặc điểm các định chế tài chính nhận tiền gửi
giống quỹ tiết kiệm và cho vay
Ngân hàng tiết
kiệm t−ơng hỗ
cho vaynhận tiền gửi
Liên hiệp tín
dụng
cho vay (chủ yếu là cho vay thế chấp),
phát hành các tài khoản séc, cho vay
tiêu dùng và 1 số hoạt động khác
t−ơng tự nh− ngân hàng th−ơng
mại
tiền gửi tiết kiệm,
tiền gửi có kỳ hạn,
tiền gửi có thể viết
séc
Hiệp hội tiết
kiệm và cho vay
phần cho vay, phần mua chứng
khoán
nhận tiền gửi và phát
hành trái phiếu
Ngân hàng
th−ơng mại
Sử dụng vốnHuy động vốn
1. Các định chế tài
chính nhận tiền gửi
17
17
Đặc điểm các định chế tài chính nhận tiền gửi
trả l−ơng h−u, mua cổ
phiếu, trái phiếu
vốn do ng−ời thuê công
nhân (chủ doanh
nghiệp) đóng góp
Quỹ h−u trí
đầu t− vào chứng
khoán (trái phiếu Cty
và cổ phiếu)
Thu phí từ ng−ời mua
bảo hiểm (bảo hiểm
nhân thọ và phi nhân
thọ)
Công ty
bảo hiểm
Sử dụng vốnHuy động vốn
2.Các định chế tiết
kiệm theo hợp đồng
18
18
Đặc điểm các định chế tài chính nhận tiền gửi
đầu t− vào 1 loạt các loại
trái phiếu và cổ phiếu khác
nhau
phát hành cổ phiếuQuỹ t−ơng hỗ
trực tiếp mua cổ phiếu của
các Cty khác hoặc tham gia
vào thị tr−ờng chứng khoán
phát hành cổ phiếu hoặc
các chứng chỉ h−ởng lợiQuỹ đầu t−
bảo lãnh phát hành, kinh
doanh và môi giới c/k, quản
lý quỹ đầu t− chứng khoán,
t− vấn về sát nhập và mua
lại Cty, cho vay
nhận tiền gửi
Ngân hàng đầu t−
cho vay tiêu dùng hoặc cho
doanh nghiệp vay để đầu t−
phát hành công cụ nợ ngắn
hạn, cổ phiếu, trái phiếu.Công ty tài chính
Sử dụng vốnHuy động vốn
3. Các định chế đầu
t− trung gian
19
19
Vai trò của thị tr−ờng tài chính
a- Vĩ mô:
b-Vi mô:
- Kênh huy động, phân bổ nguồn lực có hiệu quả
- Công cụ để ổn định kinh tế vĩ mô, giảm thiểu rủi ro
khủng hoảng tài chính, tiền tệ
- Góp phần cải thiện và nâng cao năng lực quản trị và sự
năng động của các Cty
- Đa dạng hoá kênh huy động và đầu t−
- Chia sẻ, phân tán rủi ro
- Tạo động lực cho việc tạo ra công nghệ mới, sp mới
20
20
3.1 Một số đồng nhất thức quan trọng
• Nền kinh tế mở: Y= C + I + G + NX
III. Tiết kiệm và đầu t− trong hệ thống tài khoản
thu nhập quốc dân
536.089 GDP
- 21.471 (4%)NX
33.390 (6,2%)G
171.995 (32,1)I
381.450 (64,9%)C
Số liệu cỏc thành tố GDP của Việt Nam năm 2002
(tỉ đồng, tớnh theo giỏ hiện hành)
(N
g
u
ồ
n
:
I M
F
c
o
u
n
t r
y
r
e
p
o
rt
N
o
0
3
/3
8
2
)
21
21
3.1 Một số đồng nhất thức quan trọng (tiếp)
* Nền kinh tế đóng (NX = 0)
Y= C + I + G => Y- C – G = I
hay S = I
Gọi T = tổng số tiền thu đ−ợc của CP sau khi trừ trợ cấp và
chuyển giao thu nhập
S = Y- C - G hay S = (Y-T-C) + (T- G)
hay S = Tiết kiệm t− nhân + Tiết kiệm CP
Nh− vậy trong nền kinh tế đóng: Tiết kiệm = đầu t−
22
22
3.2 ý nghĩa của tiết kiệm và đầu t−
đầu t− mua t− bản (máy móc, nhà x−ởng)
Nếu 1 ng−ời xây 1 ngôi nhà mới -> tăng đầu t− của quốc gia
Nếu anh ta sử dụng tiền tiết kiệm để mua CP hay TP sẽ là:
F đầu t− đối với anh ta (cá nhân)
F tiết kiệm đối với quốc gia
Đồng nhất thức S=I : luụn đỳng đối với tổng thể nền kinh tế
Với 1 cá nhân hay doanh nghiệp có khi S < I (đi vay để đầu t−)
hoặc S > I (gửi phần còn lại vào ngân hàng)
23
3.3 Thị tr−ờng vốn
S
D
r*
Q*
LS cân bằng
r1
Q1sQ1D Q2DQ2s
r2
LS dư cung
LS dư cầu
Lói suất thực
Lượng vốn
Khi thị trường ở mức LS dư cung hoặc
dư cầu cơ chế điều chỉnh sẽ diễn ra ntn?
24
b) Chính sách 1: Thuế và tiết kiệm
S
D
r*
Q*
S1
Q*
r*
1. T↑ đường cung dịch
trỏi
2. Cung (tiết kiệm) và cầu vốn vay ↓
Lói suất thực
Lượng vốn
Thị tr−ờng
vốn
3. LS ↑
25
b) Chính sách 2: Thuế và đầu tư
S
D
r*
Q*
Thị tr−ờng
vốn
Q*
r*
1. T↓ đường cầu dịch
phải
3. Lượng vốn cõn bằng tăng
D1
2. LS
cõn bằng
tăng
Lượng vốn
Lói suất thực
26
b) Chính sách 3: Thõm hụt và thặng dư ngõn sỏch CP
S
D
r*
Q*
Thị tr−ờng vốn
Q*
r*
1. NS <0 đường cung dịch
trỏi
3. CP vay để tài trợ cho thõm hụt-> lấn ỏt hộ g/đ, d/n vay để đầu tư (crowding out)
Thõm hụt NS -> TK quốc dõn ↓ -> LS↑ -> đầu tư ↓ -> tốc độ tăng trưởng KT ↓
S1
2. LS cõn
bằng tăng