Bài giảng Môn học kinh tế vĩ mô - Bài 8 Đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

Mục tiêu nghiên cứu Đường Phillips Sự dịch chuyển của đường Phillips, vai trò của kỳ vọng Thực nghiệm tự nhiên cho giả thuyết tỉ lệ tự nhiên Sự dịch chuyển của đường Phillips, vai trò của cú sốc cung Cái giá của chính sách cắt giảm lạm phát

pdf19 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn học kinh tế vĩ mô - Bài 8 Đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 Bài 8 Đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp 22 Mục tiêu nghiªn cøu 〈 ®ường Phillips 〈 Sự dịch chuyển của đường Phillips, vai trò của kỳ vọng 〈 Thực nghiệm tự nhiên cho giả thuyết tỉ lệ tự nhiên 〈 Sự dịch chuyển của đường Phillips, vai trò của cú sốc cung 〈 Cái giá của chính sách cắt giảm lạm phát 33 I.Đường Phillips 1.1 Nguồn gốc Năm 1958, A.W. Phillips chỉ ra mối quan hệ nghịch giữa tỉ lệ TN và LP dựa trên số liệu phân tích của nước Anh 1861-1957 Hai năm sau đó, Paul Samuelson và Robert Solow đã xuất bản bài báo “các phân tích về chính sách chống lạm phát” và đưa ra kết luận tương tự với số liệu của Mỹ 4B A Tỉ lệ LP Tỉ lệ TN §−êng Phillips Mối quan hệ giữa tỉ lệ LP và tỉ lệ TN trong ngắn hạn 51.2 Mối quan hệ giữa tổng cầu, tổng cung và đường Phillips Đường Phillips chỉ ra các kết hợp giữa LP và TN nảy sinh trong ngắn hạn khi sự dịch chuyển của đường AD làm cho nền kinh tế di chuyển dọc theo đường SRAS SRAS AD cao AD thấp Sản lượng Mức giá 106 102 7500 8000 TN bằng 7% TN bằng 4% A B LP (%/năm) B A 2 6 4 7 TN (%/năm) Sản lượng bằng 8000 Sản lượng bằng 7500 Đường Phillips 6II. Sự dịch chuyển của đường Phillips: vai trò của kỳ vọng Đường Phillips dài hạn A B LP cao LP thấp Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên %TN 2.1 Đường Phillips dài hạn 1968: Milton Friedman và Edmund Phelps: “Không tồn tại mối quan hệ giữa LP và TN trong dài hạn” % LP 7Đường Phillips dài hạn A B TN tự nhiên 3. ..và làm tăng LP LRAS AD2 AD1 P2 P1 Sản lượng tự nhiên Sản lượng Mức giá 1. Sự gia tăng MS làm tăng AD 2làm tăng mức giá 4. nhưng giữ cho sản lượng và TN ở tỉ lệ tự nhiên LP Về thực chất, đường Phillips dài hạn thẳng đứng là 1 cách biểu thị quan điểm cổ điển về tính trung lập của tiền. 88 2.2. Kỳ vọng và đường Phillips ngắn hạn ∃LP dự kiến phản ánh quy mô thay đổi của mức giá chung mà mọi người dự kiến, là 1 yếu tố quyết định vị trí của đường SRAS. ∃ Trong ngắn hạn, NHTƯ có thể coi LP dự kiến (và cả đường SRAS) là cho trước ∃ Khi MS thay đổi, AD dịch chuyển và nền kinh tế di chuyển dọc theo đường SRAS đã cho trong ngắn hạn, những thay đổi về tiền tệ dẫn đến các biến động không dự kiến trong sản lượng, giá cả, thất nghiệp, lạm phát 9Trong dài hạn, mọi người dự kiến mức LP mà NHTƯ quyết định tạo ra Đường Phillips dài hạn C A B Tỉ lệ LP Tỉ lệ TNTỉ lệ TN tự nhiên Do tiền lương và giá sẽ điều chỉnh để đáp lại tỉ lệ LP nên đường LRAS thẳng đứng và sự thay đổi của AD (do MS thay đổi gây ra), không ảnh hưởng đến sản lượng hàng hoá và dịch vụ TN lại trở về tỉ lệ tự nhiên của nó trong dài hạn Đường Phillips ngắn hạn với LP dự kiến cao Đường Phillips ngắn hạn với LP dự kiến thấp 10 10 Phân tích của Friedman và Phelps được tổng kết bằng phương trình: Tỉ lệ TN = Tỉ lệ TN tự nhiên – a(LP thực tế – LP dự kiến)  Trong ngắn hạn, LP dự kiến không thay đổi LP thực tế cao hơn gắn với TN thấp hơn  Trong dài hạn, mọi người bắt đầu dự kiến NHTƯ sẽ tạo ra mức LP nào. Do đó, LP dự kiến = LP thực tế và thất nghiệp bằng tỉ lệ tự nhiên của nó.  Phương trình này hàm ý không có đường Phillips ngắn hạn ổn định. 11 11  Theo Friedman và Phelps, việc coi đường Phillips lµ thực đơn cho các phương án mà các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn là rất nguy hiểm Sự đánh đổi giữa LP và thất nghiệp chỉ là tạm thời, nếu sử dụng sự đánh đổi này, họ sẽ đánh mất nó. 12 Sự đánh đổi giữa TN và LP chỉ là tạm thời Đường Phillips dài hạn C A B Tỉ lệ LP Tỉ lệ TNTỉ lệ TN tự nhiên Đường Phillips ngắn hạn 13 Sự dịch chuyển của đường Phillips: vai trò của các cú sốc cung Cú sốc cung là sự kiện tác động trực tiếp vào chi phí sản xuất của các doanh nghiệp tác động đến giá cả của hàng hoá đường AS và Phillips dịch chuyển. Sản lượng Mức giá P2 P1 AS1 AS2 B A AD Y2 Y1 1. Sự dịch chuyển bất lợi của AS 2. Sản lượng thấp hơn 3.mức giá tăng A • B • Đường Phillips 1 Đường Phillips 2 Tỉ lệ TN LP 4...đem lại sự đánh đổi ít thuận lợi hơn giữa LP và TN 14 14  Do đương đầu với cú sốc cung bất lợi nên các nhà hoạch định chính sách đứng trước sự lựa chọn khó khăn giữa chống LP và chống TN  Sự dịch chuyển bất lợi của đường Phillips có tính tạm thời hay lâu dài? 15 IV. Cái giá của chính sách cắt giảm lạm phát 4.1 -Tỷ lệ hy sinh: là số phần trăm sản lượng hàng năm bị mất đi khi cắt giảm LP 1%. Con số này được ước lượng điển hình là 5% Đường Phillips dài hạn B A C Tỉ lệ TN tự nhiên LP (%) Đường Phillips ngắn hạn với kỳ vọng cao về LP Đường Phillips ngắn hạn với kỳ vọng thấp về LP TN (%) 16 16 4.2. Kỳ vọng hợp lý và khả năng cắt giảm lạm phát không đau đớn Theo lý thuyết “kỳ vọng hợp lý”: khi dự báo về tương lai, mọi người sử dụng tối ưu tất cả những thông tin họ có bao gồm cả những thông tin về chính sách của CP.  Friedman và Phelps nhấn mạnh: LP dự kiến là biến số quan trọng để giải thích vì sao có sự đánh đổi ngắn hạn (chứ không phải dài hạn) giữa LP và TN. 17 17 Quan điểm “kỳ vọng hợp lý” phủ nhận rằng có bất kỳ xung lực cố hữu nào tác động tới quá trình LP hiện tại  Họ cũng hàm ý rằng có thể dừng LP nhanh chóng hơn nhiều nhưng không có nghĩa là có thể triệt tiêu LP.  Thep Sargent, tỉ lệ hy sinh có thể nhỏ hơn nhiều so với con số ước lượng trước đó. Trong trường hợp cực đoan nhất nó có thể = 0. 18 18 4.3 Chính sách cắt giảm LP của Volcker  Khi Volcker đứng trước triển vọng cắt giảm LP từ 10% xuống 4% các chuyên gia kinh tế đã có những dự đoán trái ngược nhau  Volcker đã thành công trong việc cắt giảm LP, nhờ chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, Volcker đã phải trả giá bằng tỉ lệ thất nghiệp cao đồng thời mức sản xuất hàng hoá và dịch vụ tính bằng GDP thực tế thấp hơn nhiều so với mức xu thế của nó 19 19 4.4 Thời đại của Greenspan 4.5 Nghiên cứu tình huống: Tại sao LP và TN lại quá thấp vào cuối những năm 1990?