Bài giảng môn học Kinh tế vi mô - Chương 4 Lý thuyết hành vi doanh nghiệp

-Chi phí kế toán Chi phí thật sự phát sinh được ghi chép trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp ( tính cả khoản chi cho hao mòn máy móc thiết bị). Chi phí cơ hội - Là khoản mất mát do không sử dụng nguồn lực theo cách thay thế tốttốt nhất có thể. - Là chi phí cho tài nguyên tự sở hữu, tự sử dụng mà thông thường bị bỏ qua không được ghi vào trong sổ sách kế toán.

pdf72 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn học Kinh tế vi mô - Chương 4 Lý thuyết hành vi doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 Lý thuyết hành vi doanh nghiệp 159 Chi phí kế toán & Chi phí kinh tế  Chi phí kế toán  Chi phí thật sự phát sinh được ghi chép trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp ( tính cả khoản chi cho hao mòn máy móc thiết bị). 160 Chi phí cơ hội  Là khoản mất mát do không sử dụng nguồn lực theo cách thay thế tốt nhất có thể. Là chi phí cho tài nguyên tự sở hữu, tự sử dụng mà thông thường bị bỏ qua không được ghi vào trong sổ sách kế toán. 161 Chi phí kinh tế  Chi phí kinh tế  Chi phí doanh nghiệp phải trả khi sử dụng nguồn lực kinh tế để sản xuất:  Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội 162 Ngắn hạn và dài hạn Ngắn hạn là khoảng thời gian còn ít nhất một yếu tố sản xuất chưa thể điều chỉnh theo sự thay đổi của sản lượng. Dài hạn là khoảng thời gian mà tất cả các yếu tố sản xuất đã được điều chỉnh đến mức tối ưu. 163 Tổng chi phí - CP cố định & CP biến đổi Chi phí biến đổi (Variable Cost): Thay đổi theo sản lượng Chi phí cố định (Fixed Cost): Không đổi theo mức sản lượng  Tổng chi phí sản xuất = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi VC FC TC += 164 Ví dụ  Máy tính cá nhân: Phần lớn chi phí là biến đổi như lao động, linh kiện  Sản xuất bánh mì: Phần lớn chi phí là chi phí cố định như máy nướng. 165 Chi phí cố định – Chi phí biến đổi Tiền thuê nhà xưởng FC Chi phí bảo dưỡng thiết bị FC Tiền mua nguyên, nhiên, vật liệu VC Tiền lương cơng nhân sản xuất VC Tiền điện thoại, Internet FC Tiền lương bộ phận quản lý FC Tiền khấu hao máy mĩc thiết bị FC Tiền lương trả cho cơng nhân sản xuất khi chờ FC việc 166 Tổng chi phí – CP cố định – CP biến đổi Chi phí 400 TCTC làøøø tổngåå theo chiềuàà dọcïï củảû VC 300 VC Thay đổiååå theo sảnûûû lương; tỷûûû lệäää thay vàøø FC. đổiååå theo năngêêê suấtááá theo quy môâââ. 200 Khôngâââ đổiååå theo sảnûûû lượngïïï 100 FC50 167 Q0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Chi phí trung bình (Average Total Cost– ATC)  Chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm được sản xuất: Q TVC Q TFC ATC += TC Q hay AVC AFC ATC += 168 Chi phí biên (Marginal Cost -MC)  Chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. ∆∆ Q TC Q VC MC ∆ = ∆ = )'( Q VC MC == TC d d 1−−= tt TCTCMC 169 Chi phí ngắn hạn ----5500 MCATCAFCAVCTCFCVCQ 2.05.02.52.510552 3.08.05.03.08531 2.04.01.72.312573 7.04.61.03.6235185 4.04.01.32.8165114 170 MC và chi phí trung bình  Chi phí trung bình MC cắt AVC và ATC Chi phí  tại điểm cực tiểu của AVC và ATC. 100 MC  Điểm cực tiểu của AVC có mức sản 50 75 ATC lượng thấp hơn sản lượng ở điểm cực 25 AVC tiểu ATC vì có FC. Q0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 AFC 171 AFC, AVC, ATC, MC AFC giảm liên tục Khi MC < AVC Chi phí hoặc MC < ATC, AVC & ATC giảm. 100 MC Khi MC > AVC hoặc MC > ATC, 50 75 ATC AVC & ATC tăng. 25 AVC AFC Q 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 172 Chi phí trong dài hạn  Quan hệ giữa chi phí biên dài hạn và chi phí trung bình dài hạn: Nếu LMC < LAC, LAC sẽ giảm Nếu LMC > LAC, LAC sẽ tăng Vì vậy, LMC = LAC ở điểm thấp nhất của LAC 173 174 Hàm sản xuất  Hàm số chỉ mối quan hệ giữa sản lượng tối đa có thể thu được và các kết hợp yếu tố đầu vào khác nhau tương ứng với một trình độ công nghệ nhất định tạo sản lượng đó.  Q = f(K,L,T)  Q = f(K,L) 175 Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi  Tổng sản phẩm (TPL; TPK)  Sản phẩm biên(MPL, MPK): Sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi  Sản phẩm trung bình (AP ,AP ): Sản phẩm được L K tạo ra bởi một đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi. 176 Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi );,,();,,( KL TLKfQTPTLKfQTP ==== ; KK L L K TP AP L TP AP == ; KK L L TP MP TP MP ∆ ∆ = ∆ ∆ = 11; KtKtKLtLtL TPTPMPTPTPMP KL −=−= −− '' ; KKLL TPMPTPMP == 177 Hàm sản xuất hai yếu tố sản xuất Lao động 1 20 40 55 65 75 Vốn 1 2 3 4 5 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120 178 Đường đẳng lượng 5 E Vốn 4 Đườngø đẳngú lượngï dốc xuống và Lồià vềà phía gócù tọa độ giống như Đườngø bàngø quan. 3 A B C 2 Q3 = 90 1 Q1 = 55 D Q2 = 75 179 Lao động1 2 3 4 5 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên 5 K 4 -2 3 1 2 1 1 -1 -2/3 Q3 =90 1 1 -1/3 Q1 =55 Q2 =75 180 Lao động/ tháng1 2 3 4 5 Đường bàng quan Đường đẳng lượng Ký hiệu hai trục X, Y L, K Độ dốc ∆Y/∆X ∆K/∆L Tỷ lệ thay thế biên/tỷ lệ thay MRSXY=-∆Y/∆X MRTS=-∆K/∆L thế kỹ thuật biên Mối quan hệ MRSXY =MUX/MUY MRTS=MPL/MPK 181 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên – Sản phẩm biên  Ta có MPL= ∆TPL/ ∆L => MPL. ∆L = ∆TPL  và MPK= ∆TPK/ ∆L => MPK. ∆K = ∆TPK Tương tự như trong chứng minh đường đẳng ích  ta có: ∆TPL +∆TPK = 0  Hay MPL. ∆L + MPL. ∆K = 0 Hay MP / MP = - ∆K / ∆L = MRTS L K 182 Đường đẳng lượng với hai yếu tố SX thay thế hoàn hảo K A B C L Q1 Q2 Q3 183 Đường đẳng lượng với hai yếu tố đầu vào bổ sung hoàn hảo K Q2 Q3 C K1 Q1 A B 184 LL1 Đường đẳng phí  Là đường biểu diễn các kết hợp các yếu tố sản xuất khác nhau cho cùng một chi phí sản xuất với giá các yếu tố sản xuất cho trước và tổng chi phí cho trước.  Phương trình đường đẳng phí có dạng: K.PK + L.PL = TC ⇔ K = -PL/PK.L + TC/PK 185 Ngân sách Đẳng phí Ký hiệu I TC Hàm số I = X.Px + Y.PY TC =K.PK + L.PL Độ dốc -PX/ PY -PL/PK 186 Hình vẽ K  Độ dốc của đường đẳng phí: K2  Là tỷ lệ giữa tiền mức tiền lương và mức lãi suất đi CO C1 C2 làøøø cácùùù đườngøøø đồngààà phí. Phốiááá hợpïïï K1,L1 vàøøø vay. • Cho biết tỷ lệ mà với tỷ lệ đó có thể Q K2, L2 cho cùngøøø mộtäää múcùùù chi phí C2 thay thế lao động bằng vốn mà 1 C0 C1 C2 K1 không làm thay đổi chi phí. 187 LL1L2 Sựï lựa chọn đầu vào với chi phí tối thiểu hóa  Giả định L K Hai yếu tố đầu vào: Lao động ( ) và vốn ( )  Giá của lao động: wage rate (w)  Giá của vốn: Pk hoặc r  Giá của lao động: PL hoặc w 188 Lựa chọn đầu vào tối ưu K Q làøøø đườngøø đồngàà lượngïï cho1 trướcùù , Co, C1, C2 chỉ ra tấtáá cảûû kếtá hợpï K, L cóù thểå sảnû xuấtá ra Q ởûû mứcùù chi phí nàỳ ; vớiù giáù K2 B đầuàà vàòø khôngââ đổiå CO, C1, C2 là các đường đồng phí Q E K1 A 1 C0 C1 C2 K3 189 LL1 L3L2 Điều kiện có phối hợp đầu vào tối ưu  Tại điểm tiếp xúc giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phí ta có: ∆K / ∆L = -PL/PK  Mối quan hệ giữa đường đẳng lượng và đường đẳng phí cho ta: MP / MP = - ∆K /∆L = MRTSL L  Như vậy ta có: MP / MP = P /PL L L K  Hay MPL/PL = MPK/PK 190 Điều kiện có phối hợp đầu vào tối ưu  Kết hợp để có chi phí tối thiểu có thể viết như sau: KL MPMP = TC = P .L + P .K Chi phí tối thiểu khi mỗi đô la yếu tố đầu vào được KL PP L K  đưa vào quá trình sản xuất sẽ tạo ra một giá trị tương đương sản lượng đầu ra. 191 Thay thế yếu tố đầu vào khi giá yếu tố đầu vào thay đổi Tiềnààà lương thay đổiååå , Đườngøøø đồngààà phí dốcááá hơn K A B: tiềnààà lương thay vì thay đổiååå dộäää dốcááá -(w/L).  đổiååå , lao độngäää mắcééé hơn so vớiùùù vốnááá doanh nghiệpäää chuyểnååå sang sửûûû dụngïïï vốnááá nhiềuààà hônâââ . K2 B K1 A Q C2 C1 1 192 L2 L1 L ?Với w = $10, r = $2, và MPL = MPK, loại yếu tố đầu vào sẽ được sử dụng nhiều hơn? Tại sao? 193 Cho trước chi phí tìm sản lượng tối đa KL MPMP = K KL PP A C Qmax = f(L,K) TC = PL.L + PK.K B Q3 = 90 L Q1 = 55 Q2 = 75 194 Đường mở rộng sản xuất  Tối thiểu hóa chi phí với các mức sản lượng thay đổi  Đường mở rộng sản xuất (expansion path) của một doanh nghiệp chỉ ra các kết hợp đầu vào có chi phí tối thiểu để sản xuất ra ở mỗi mức sản lượng khác nhau (trong dài hạn). 195 Đường mở rộng sản xuất K Đường mở rộng sản xuất chỉ ra phối hợp đầu vào có chi phí tối thiểu để sản xuất ra các mức sản lượng khác nhau. 150 $3000 100 $2000 50 75 B C 25 A 200 300 196 L 10050 150 300200 Đường mở rộng sản xuất trong ngắn và dài hạn  Trong dài hạn cả hai yếu tố sản xuất đều biến đổi; trong ngắn hạn chỉ có một yếu tố sản xuất biến đổi. Do vậy, đường mở rộng sản xuất cũng khác nhau. 197 Đường mở rộng sản xuất trong ngắn và dài hạn K E Đường mở rông sản xuât ø û â û â C dài hạnø ï A Q K2 K1 P Đường mở rông sản xuất ø û â û á ngắn hạné ï 2 Q1 198 LL2 D FBL1 L3 Quy mô sản xuất và chi phí sản xuất  Dựa vào đường chi phí dài hạn  Dựa vào hàm sản xuất Dựa vào đường đẳng lượng 199 Lợi thế và quy mô  Nếu gấp đôi yếu tố đầu vào sản lượng cũng sẽ tăng lên gấp đôi và chi phí trung bình không đổi: lợi thế không đổi theo quy mô. Nếu yếu tố đầu vào tăng gấp đôi sản lượng tăng ít hơn gấp đôi và chi phí trung bình tăng theo sản lượng: lợi thế giảm theo quy mô.  Nếu yếu tố đầu vào tăng gấp đôi sản lượng tăng nhiều hơn gấp đôi và chi phí trung bình giảm theo sản lượng: lợi thế tăng theo quy mô. 200 Chi phí và quy mô  Trong dài hạn: Doanh nghiệp gặp phải lợi thế tăng theo quy mô và giảm theo quy mô nên đường chi phí trung bình dài hạn có dạng hình chữ U (“U” shaped). 201 Chi phí và quy mô Chi phí cố định trung bình giảm  Chi phí quản lý gia tăng Tăng tính chuyên môn hóa  Thông tin không kịp thời Tận dụng lợi thế của máy móc thiết bị  Bệnh quan liêu, giấy Xuất hiện khả năng sản xuất sản phẩm phụ tờ  ☺ 202 Tính kinh tế nhờ quy mô và phi kinh tế vì quy mô  Economies and Diseconomies of Scale Tính kinh tế nhờ quy mô Sản lượng gia tăng nhanh hơn yếu tố đầu vào gia tăng. Tính phi kinh tế vì quy mô Sản lượng gia tăng ít hơn yếu tố đầu vào gia tăng. 203 Năng suất tăng theo quy mô K Tính kinh tế theo quy mô Đường đẳng lượng tiến đến gần nhau A 4 20 30 2 L 10 204 5 100 Năng suất không đổi theo quy mô K) A 6 Năng suất không đổi 30 4 theo quy mô. Đường đẳng lượng cách đều 20 2 L 10 205 155 100 Năng suất giảm theo quy mô K A Năng suất giảm theo quy mô. Đường đẳng lượng4 ngày càng xa nhau 30 2 10 20 206 L5 100 Dựa vào hàm sản xuất 207 Đo lường tính kinh tế nhờ quy mô  Độ co dãn của sản lượng theo chi phí Q%∆ TC% E c ∆ = 208 Đo lường tính kinh tế nhờ quy mô QTC E / ∆∆ = QTC c TCTC E / ∆ = QQ c ∆ ACMCEc /= 209 Đo lường tính kinh tế nhờ quy mô  EC < 1: MC < AC Lợi thế theo quy mô giảm  EC = 1: MC = AC Lợi thế theo quy mô không đổi  EC> 1: MC > AC Lợi thế theo quy mô tăng 210 Chi phí và quy mô sản xuất tối ưu  Quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn  Chúng ta sử dụng chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn để xác định quy mô tối ưu của một nhà máy. 211 Chi phí dài hạn với năng suất không đổi theo quy mô K Chi phí của nhiềuà nhàø máý với SAC = $10. LAC = LMC làø đườngø thẳngú SAC3SAC2SAC1 SMC3SMC2 LAC = SMC1 LMC 212 QQ3Q2Q1 Quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và dài hạn  Qui mô tối ưu phụ thuộc vào sản lượng dự đóan: với sản lượng Q1 nào đó nên chọn chi phí ngắn hạn thấp nhất  Chi phí trung bình dài hạn là bao hình của chi phí trung bình ngắn hạn. 213 Quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và dài hạn  Doanh nghiệp có thể thay đổi quy mô để thay đổi sản lượng trong dài hạn. Đường chi phí trong dài hạn là phần tô đậm trenâ đường chi phí trung bình ngắn hạn mô tả chi phí thấp nhất ở mỗi mức sản lượng. 214 Chi phí dài hạn -Năng suất không đổi theo quy mô K Chi phí của nhiềuà nhàø máý với SAC = $10. LAC = LMC làø đườngø thẳngú SAC3SAC2SAC1 SMC3SMC2 LAC = SMC1 LMC 215 QQ3Q2Q1 Chi phí dài hạn –quy mô sản xuất tối ưu K SAC1 SAC2 $10 A LAC SAC3 Nếuááá sảnûûû lượngïïï làøøø Q1, DN sẽõõõ chọnïïï nhàøøø máýùù quy môâââ $8 B SMC1 SMC2 LMC nhỏûûû SAC1 vớiùùù SAC =8 Điểmååå B nằmèèè trênâââ đườngøøø LAC vì làøøø điểmååå cóùùù chi phí thấpááá nhấtááá ứngùùù vớiùùù SMC3 mứcùùù sảnûûû lượngïïï cho trướcùùù . 216 QQ1 ? Đường LAC có bao gồm các điểm nhỏ nhất trên các đường thể hiện quy mô lớn nhỏ không? Tại sao không?  LMC có phải là bao hình của tất cả các đường chi phí biên ngắn hạn không? Tại sao không? 217Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệpää Tính kinh tế nhờ phạm vi (Economies of Scope)  Tính kinh tế nhờ phạm vi tồn tại khi hai loại sản phẩm được sản xuất ra bởi một doanh nghiệp duy nhất lớn hơn số sản phẩm đó được sản xuất ra bởi hai doanh nghiệp riêng rẽ mà mỗi doanh nghiệp chỉ sản xuất một sản phẩm. 218Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệpää Sản xuất với hai đầu ra- Tính kinh tế nhờ phạm vi  Ví dụ: Trại gà – gà và trứng gà  Nhà máy lắp ráp xe—xe hơi và xe tải  Trường đại học– giảng dạy và nghiên cứu.  Nhà máy đường: đường, kẹo bánh.  Kinh đô: kẹo 219Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệpää ? Những thuận lợi nào khi sản xuất chung? 1) Sử dụng chung vốn và lao động. 2) Chia sẻ bộ máy quản lý chung. 3) Sử dụng cùng lao động chung kỹ năng và loại máy móc. 220Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệpää Lý thuyết lợi nhuận 221Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệpää Doanh thu – DT trung bình – DT biên  Tổng doanh thu - (TR: Total Revenue) là số tiền doanh nghiệp thu được từ việc bán hàng hoá, dịch vụ.  Doanh thu trung bình – (AR: Average Revenue) là doanh thu tính trên một đơn vị sản phẩm: AR = TR/Q 222Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệpää Doanh thu biên  Doanh thu tăng thêm khi tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm TR∆ Q MR ∆ = 'TR dQ dTR MR == 1tt TRTRMR −−= 223Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệpää Doanh thu biên giảm dần  Doanh thu biên = mức thay đổi doanh thu  Giả sử đường cầu là đường thẳng và có 3 mức sản lượng: do tiêu thụ thêm một đơn vị sản phẩm  Qo tương ứng với giá P ⇒TRo = Qo.P = doanh thu tăng thêm do tiêu thụ riêng đơn vị sản  Qo+1 tương ứng với giá P –a ⇒TR = Q .(P –a) phẩm cuối – doanh thu mất đi do bán các sản 1 o+1  Qo+2 tương ứng với mức giá P – 2a phẩm hiện tại với giá thấp hơn ⇒TR2= Qo+2. (P – 2a)  MR1 – MR2 = 2a > 0 hay MR ↓ 224Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệpää Lợi nhuận  Lợi nhuận – (Pr: Profit) là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Pr = TR – TC  Pr > 0  Pr <0 Pr = 0 225Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệpää Doanh thu - Chi phí - Thu nhập 00 10 TCTRPQ -10 Pr 19 20 21 57 40 21 3 2 1 44 36 25 13 4 -4 17 18 85 72 5 4 59 51 26 21 15 16 105 96 7 6 81 69 24 27 12 13 14 120 117 112 10 9 8 129 111 95 -9 6 17 226Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệpù á ø äù á ø ä Doanh thu biên –Chi phí biên - Lợi nhuận biên Q MR MC MR –MC Sản lượng 0 1 21 15 6 ↑ 2 19 11 8 ↑ 3 17 8 9 ↑ 4 15 7 8 ↑ 5 13 8 5 ↑ 6 11 10 1 ↑ 7 9 12 -3 ↓ 8 7 14 -7 ↓ 9 5 16 -11 ↓ 10 3 18 -15 ↓ 227Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệpää Tối đa hóa lợi nhuận khi MC = MR MC P, MC, MR MR >MC P* MR <MC MR↑Q ↓Q 228 Q1 QQ* Q2 Chương 4: Lý thuyết hành vi doanh nghiệpää Tối đa hoá lợi nhuận Pr = TR – TC Pr= TR(Q) – TC(Q)  Pr max khi Pr’= 0 TR(Q)’ = TC(Q)’ MR = MC 229