Nội dung chương trình (Phần thứ nhất)
Lịch sử kinh tế các nước ngoài (8 chương)
Kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa (chương 1)
Kinh tế nước Mỹ (Chương 2)
Kinh tế Nhật Bản (Chương 3)
Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa (Chương 4)
Kinh tế Liên Xô (Chương 5)
Kinh tế Trung Quốc (Chương 6)
Kinh tế các nước đang phát triển (Chương 7)
Kinh tế các nước ASEAN (Chương 8)
211 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn học Lịch sử kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1MÔN HỌC LỊCH SỬ KINH TẾ
Thời gian học 45 tiết (3 học trình)
Yêu cầu: sinh viên phải tham gia đủ 80% số tiết học trở lên
mới được dự thi hết học phần
Đánh giá kết quả học tập: điểm chuyên cần (10%) + 01 bài
kiểm tra (20%) + thi (70%)
Giáo trình Lịch sử kinh tế - NXB ĐHKTQD 2008
GV Trần Khánh Hưng – Email address:
hungtk_lskt_neu@yahoo.com hoặc hungtk@neu.edu.vn
2Nội dung chương trình (Phần thứ nhất)
Lịch sử kinh tế các nước ngoài (8 chương)
Kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa (chương 1)
Kinh tế nước Mỹ (Chương 2)
Kinh tế Nhật Bản (Chương 3)
Kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa (Chương 4)
Kinh tế Liên Xô (Chương 5)
Kinh tế Trung Quốc (Chương 6)
Kinh tế các nước đang phát triển (Chương 7)
Kinh tế các nước ASEAN (Chương 8)
3Nội dung chương trình (Phần thứ hai)
Lịch sử kinh tế Việt Nam (6 chương)
Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến
Kinh tế Việt Nam thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858–
1945)
Kinh tế Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 –
1954)
Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1955 – 1975
Kinh tế Việt Nam thời kỳ 1976 – 1985
Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 – nay)
4Chương mở đầu
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khái niệm, vị trí, tác dụng
Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Nhiệm vụ
Phương pháp nghiên cứu của môn học
Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
5Đối tượng nghiên cứu
Sự phát triển của quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuất
Lịch sử kinh tế còn đề cập đến một số yếu tố
thuộc kiến trúc thượng tầng (luật pháp,
chính sách của nhà nước), chiến tranh
để làm rõ đối tượng nghiên cứu của môn học
6Nhiệm vụ
Phản ánh thực tiễn sự phát triển kinh tế
một cách trung thực và khoa học
Rút ra những đặc điểm và những quy luật
đặc thù trong sự phát triển kinh tế của từng
nước hoặc từng nhóm nước
Nêu lên những bài học kinh nghiệm giúp ích
cho xây dựng và phát triển kinh tế
7Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu: các
quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật
lịch sử
Các phương pháp: Phương pháp lịch sử và
phương pháp lôgic, phương pháp phân kỳ
lịch sử, các phương pháp phân tích kinh tế
Phần thứ nhất
LỊCH SỬ KINH TẾ CÁC NƯỚC NGOÀI
9Chương 1
KHÁI QUÁT KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nắm được thực trạng phát triển kinh tế của các nước tư
bản qua các thời kỳ lịch sử với những đặc điểm của nó
Rút ra những bài học kinh nghiệm giúp ích cho công
cuộc phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Các nước tư bản phát triển
Thời gian: từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời đến nay, với
mỗi thời kỳ tập trung vào một số nước tiêu biểu nhất
10
Chương 1
KHÁI QUÁT KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Kết cấu chương
I. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
II. Kinh tế các nước tư bản thời kỳ trước độc quyền
(Thời kỳ tự do cạnh tranh) (1640 - 1870)
III. Kinh tế các nước tư bản thời kỳ độc quyền (1871 -
nay)
IV. Nhận xét đánh giá về 400 năm lịch sử phát triển của
chủ nghĩa tư bản
11
Câu hỏi
Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa?
Nhà tư bản
Chiếm hữu tư liệu sản xuất
Có thể trực tiếp hoặc không tham gia sản xuất
Quyết định cách thức phân phối
Lao động làm thuê
Không có tư liệu sản xuất
Trực tiếp tạo sản phẩm nhưng không có quyền sở hữu
Tiền công – v (nhỏ hơn giá trị mới do họ tạo ra v + m)
12
GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Các nhân tố tác động đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
1. Sự phát triển của phân công lao động và sự xuất
hiện các thành thị phong kiến
2. Ảnh hưởng của các phát kiến địa lý vĩ đại
3. Tích lũy nguyên thủy tư bản
4. Sự phát triển kỹ thuật và các hình thức tổ chức sản
xuất mới (công trường thủ công)
13
KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN THỜI KỲ TRƯỚC
ĐỘC QUYỀN (1640 – 1870)
1. Cách mạng tư sản và sự thiết lập quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa
2. Cách mạng công nghiệp
a) Cách mạng công nghiệp ở nước Anh
b) Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức
3. Sự phát triển kinh tế của các nước tư bản thời
kỳ trước độc quyền
14
Cách mạng tư sản và sự thiết lập quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa
Vai trò của cách mạng tư sản: Xác lập về mặt pháp
lý quyền thống trị về chính trị của giai cấp tư sản
đối với toàn xã hội và mở đường kinh tế phát triển
Đặc điểm của một số cuộc cách mạng tư sản tiêu
biểu: ở Hà Lan, Anh (1640 – 1660), Pháp (1798 -
1794), Mỹ, Nga (1961), Nhật (1868), Trung Quốc
(1911)
15
Cách mạng công nghiệp
Khái niệm
Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong kỹ thuật
sản xuất, là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao
động cơ khí
Một số đặc điểm chung của các cuộc cách mạng
công nghiệp đầu tiên trên thế giới
Diễn ra trong thời gian tương đối dài (khoảng 100 năm)
Theo trình tự bắt đầu từ công nghiệp nhẹ lan sang công
nghiệp nặng
16
Cách mạng công nghiệp ở nước Anh
Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên
a. Tiền đề
b. Diễn biến
c. Đặc điểm
d. Tác động về kinh tế - xã hội
e. Bài học kinh nghiệm
17
Cách mạng công nghiệp Anh: Tiền đề
Cách mạng công nghiệp ở nước Anh tiến hành dựa trên
những tiền đề thuận lợi
Kinh tế
Ở nước Anh đã diễn ra quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản rất tàn
khốc và điển hình
Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn
Nền nông nghiệp tư bản chủ nghĩa đã có sự phát triển nhất định tạo
thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp
Chính trị
Nhà nước quân chủ chuyên chế có xu hướng ủng hộ giai cấp tư sản
Nhà nước tư sản có nhiều chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho phát
triển (điển hình là chính sách bảo hộ mậu dịch)
Kỹ thuật
Nhiều phát minh sáng chế quan trọng: con thoi (1733), máy kéo sợi
(1768), máy dệt (1785), máy hơi nước (1784).
18
Cách mạng công nghiệp Anh: Diễn biến
Năm 1733 phát minh ra con thoi ứng dụng trong ngành
dệt
Năm 1768 chế tạo ra máy kéo sợi ứng dụng trong ngành
kéo sợi yêu cầu gia tăng năng suất dệt
Năm 1785 chế tạo ra máy dệt ứng dụng vào sản xuất.
Nhu cầu sản xuất máy dệt, máy kéo sợi gia tăng thiếu
nguyên liệu (gỗ)
Sự phát triển của kỹ thuật luyện kim (phương pháp điều
chế than cốc (phát minh năm 1735, phương pháp luyện
gang thành sắt (phát minh năm 1784) nguyên vật liệu
thay thế (gỗ)
19
Cách mạng công nghiệp Anh: Diễn biến
Năm 1784, máy hơi nước được sử dụng là nguồn động lực
Các loại máy phay, bào, tiện được sử dụng (1789) ngành
cơ khí chế tạo ra đời
Sự phát triển công nghiệp Sự phát triển của giao thông
vận tải (đường thủy, đường sắt)
Năm 1825 đoạn đường sắt đầu tiên được xây dựng đã đánh
dấu cách mạng công nghiệp Anh cơ bản hoàn thành
20
Cách mạng công nghiệp Anh: Diễn biến
Nhận xét:
Tiến trình cách mạng công nghiệp gắn liền với sự ra đời
của các phát minh sáng chế về kỹ thuật
Nhu cầu thực tiễn liên tục đặt ra yêu cầu phải cải tiến
công cụ lao động và thay thế cho các công cụ lao động,
phương pháp thủ công trước đó
Cạnh tranh là động lực, lợi nhuận là động cơ thúc đẩy
các nhà sản xuất thực hiện thay thế lao động thủ công
bằng lao động cơ khí
21
Cách mạng công nghiệp Anh: Đặc điểm
Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ (dệt, kéo sợi) sau đó
lan sang công nghiệp nặng (luyện kim, cơ khí)
Diễn ra tuần tự từ thấp đến cao (từ thủ công lên
nửa cơ khí và sau đó là cơ khí hoàn toàn)
Từ sản xuất máy công cụ tiến đến sản xuất máy
truyền lực và động lực, đỉnh cao là máy hơi nước
22
Cách mạng công nghiệp Anh: Tác động
Với nước Anh
Sản xuất bằng máy năng suất lao động tăng, chi phí
sản xuất giảm sức mạnh của nền đại công nghiệp cơ
khí được thể hiện
Sự phát triển của các ngành công nghiệp thúc đẩy sự
mở rộng, phát triển của các hoạt động thương mại và
tín dụng
Tạo sự chuyển biến cơ cấu ngành: công nghiệp ngày
càng chiếm ưu thế so với nông nghiệp; trong công
nghiệp, ngành dệt và kéo sợi luôn đóng vai trò trung
tâm
23
Cách mạng công nghiệp Anh: Tác động
Với nước Anh
Thúc đẩy sự phân bố lại lực lượng sản xuất và phân
công lại lao động xã hội:
Hình thành các trung tâm công nghiệp (tập trung ở phía Đông
và phía Bắc);
Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh, nhiều thành phố mới ra
đời (Liverpool, Birmingham);
Cư dân nông thôn giảm nhanh chóng (năm 1811 chiếm 35%,
năm 1871 chỉ còn 14,2%)
Một giai cấp mới đối lập với giai cấp tư sản ra đời - giai
cấp VÔ SẢN
24
Cách mạng công nghiệp Anh: Tác động
Làm thay đổi vị thế của nước Anh trong nền kinh tế thế
giới, trở thành cường quốc kinh tế số 1 thế giới thời kỳ
CNTB trước độc quyền:
Nước Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế
giới” (năm 1848, nước Anh chiếm 45% giá trị sản lượng
công nghiệp thế giới),
Nước Anh trở thành trung tâm thương mại và tín dụng
quốc tế (năm 1870, khoảng 38% tổng mức lưu chuyển
hàng hóa thế giới qua nước Anh)
25
Cách mạng công nghiệp Anh: Bài học kinh nghiệm
Để tiến hành cuộc cách mạng trong công nghiệp
cần có vốn, kỹ thuật làm thế nào?
Về bước đi: tuần tự?
Vai trò của cơ chế thị trường trong phân bổ sử
dụng các nguồn lực xã hội cho phát triển công
nghiệp
Vai trò của nhà nước: nhà nước hỗ trợ sự phát
triển công nghiệp như thế nào? Nước Anh? Các
nước đi sau?
26
Câu hỏi thảo luận
Vai trò của các nhà tư bản đi đầu ở nước Anh
Vai trò của cơ chế thị trường trong huy động và
phân bổ sử dụng các nguồn lực
Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển các
ngành công nghiệp
Tính tuần tự trong tiến trình cách mạng công
nghiệp ở nước Anh
Khủng hoảng thừa và nguyên nhân?
27
KINH TẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN THỜI KỲ ĐỘC QUYỀN
(TỪ 1871 ĐẾN NAY)
1. Thời kỳ độc quyền hóa (1871 - 1913)
2. Thời kỳ 1914 - 1945
3. Thời kỳ sau chiến tranh thế giới II (1945 - nay)
a. Giai đoạn 1945-1950: Khôi phục kinh tế
b. Giai đoạn 1951-1973: Tăng trưởng nhanh
c. Giai đoạn 1974-1983: Tăng trưởng chậm và bất ổn định
d. Giai đoạn 1983 - nay: Điều chỉnh kinh tế
28
Thời kỳ độc quyền hoá (1871-1913)
Tiến bộ kỹ thuật và sự phát triển của lực lượng sản xuất: Những
phát minh sáng chế mới: điện, dầu lửa, khí đốt, công nghiệp hóa
chất, kỹ thuật luyện kim; Các ngành công nghiệp (nhất là công
nghiệp nặng) phát triển nhanh; Lực lượng sản xuất phát triển
nhanh chóng
Sự thống trị của các tổ chức độc quyền: Do quá trình tích tụ và
tập trung tư bản, tập trung sản xuất đã dẫn đến sự ra đời của
các tổ chức độc quyền với các hình thức khác nhau (Cartel,
Trust, Syndicate)
Nền kinh tế các nước phát triển không đều dẫn đến sự thay đổi
trật tự kinh tế trong thế giới tư bản: Mỹ, Đức phát triển nhanh
và vươn lên vị trí số 1 và 2 thế giới
29
Tỷ trọng công nghiệp của các nước tư bản năm 1913
M ü
38%
§ øc
16%
A nh
13%
Ph¸p
11%
C¸c níc
kh¸c
22%
30
Câu hỏi thảo luận
Vì sao nước Anh mất dần vị trí số 1 thế giới về kinh tế
Nguồn gốc ra đời của các tổ chức độc quyền: Tích tụ tư
bản? Tập trung tư bản?
Thông thường, về lý thuyết, độc quyền là yếu tố kìm hãm
sự phát triển nhưng tại sao thời kỳ này nền kinh tế các
nước tư bản phát triển nhanh
31
Thời kỳ (1914-1945)
Các cuộc chiến tranh thế giới thứ I và II đã gây hậu quả
nghiêm trọng đối với hầu hết các nước tư bản
Các cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra với những mức độ
ngày càng lớn hơn, đặc biệt là khủng hoảng 1929-1933:
Kéo lùi sự phát triển kinh tế
Nước Mỹ dựa vào chiến tranh để làm giàu
32
Thời kỳ sau chiến tranh thế giới II (1945 - nay)
a. Giai đoạn khôi phục kinh tế (1945 – 1950)
b. Giai đoạn tăng trưởng nhanh (1951 – 1973)
c. Giai đoạn tăng trưởng chậm, không đều và
không ổn định (1974 – 1982)
d. Điều chỉnh kinh tế (1983 – nay)
33
Giai đoạn khôi phục kinh tế (1945 – 1950)
Các nước thực hiện tái thiết kinh tế sau chiến tranh
Một số tổ chức lớn ra đời: IBRD (Ngân hàng tái thiết và
phát triển quốc tế), IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế), GATT (Hiệp
định chung về thương mại và thuế quan); Hiệp ước Bretton
Woods về chế độ tỷ giá cố định (35 USD = 1 ounce Au).
Mỹ thực hiện kế hoạch Marshall viện trợ cho Tây Âu
Kết quả: Hầu hết các nước đã khôi phục nền kinh tế, ngang
bằng và vượt mức trước chiến tranh (năm 1938), nền kinh tế
Mỹ vẫn tăng trưởng với tốc độ khá cao
34
Giai đoạn 1951-1973: Tăng trưởng nhanh
Thực trạng phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
Sự biến đổi cơ cấu kinh tế
Sự hình thành 3 trung tâm kinh tế: Mỹ, Tây Âu, Nhật
Bản
Các nhân tố tác động (nguyên nhân)
Vai trò của khoa học – kỹ thuật
Vai trò can thiệp của nhà nước
Đẩy mạnh liên kết kinh tế
Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước đang
phát triển
Nhận xét chung
35
Giai đoạn 1951-1973 nền kinh tế các nước tư bản
tăng trưởng khá nhanh và tương đối ổn định
Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung của các nước tư bản
phát triển trong giai đoạn 1953-1962 là 4,8%; giai đoạn
1963-1972 là 5,0%
Các cuộc khủng hoảng chu kỳ vẫn xảy ra, nhưng thời
gian không kéo dài, không diễn ra cùng lúc ở nhiều
nước và mức độ khủng hoảng không lớn
Tỷ lệ tăng giá tiêu dùng bình quân của các nước những
năm 1950-1970 duy trì ở mức xấp xỉ 3%
Các nước còn đạt được mục tiêu việc làm đầy đủ
Thực trạng phát triển kinh tế
36
Câu hỏi thảo luận
Tăng trưởng kinh tế?
Công thức tính:
Tốc độ tăng trưởng
Các nhân tố tác động đến
tăng trưởng kinh tế
Quy mô tăng trưởng 1t tY Y Y
1
1
100%t tt
t
Y Y
g
Y
37
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số nước
4 , 0
5 , 5
4 , 6
1 0 , 4
2 , 8 2 , 7 2 , 8
5 , 1
6 , 8
8 , 7
0 , 0
2 , 0
4 , 0
6 , 0
8 , 0
1 0 , 0
1 2 , 0
1 9 5 2 -1 9 6 2 1 9 6 3 -1 9 7 2
(%
)
M ü A n h P h ¸ p C H L B § ø c N h Ë t B ¶ n
38
Thực trạng phát triển kinh tế
Cơ cấu nền kinh tế thay đổi nhanh chóng giai đoạn
1950 - 1973
Tỷ trọng khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) giảm
nhanh: Pháp từ 33% xuống 12%, CHLB Đức từ
25% xuống 7%; Italia từ 41% (năm 1954) xuống
17%; Anh từ 5% (năm 1951) xuống 3%.
Tỷ trọng của khu vực II (công nghiệp và xây dựng)
tăng lên chậm
Tỷ trọng của khu vực III (dịch vụ) mở rộng rất lớn:
Thương mại, vận tải, bưu điện, tài chính tiền tệ, bảo
hiểm, y tế, giáo dục, du lịch v.v... phát triển nhanh
39
Câu hỏi thảo luận
Cơ cấu kinh tế?
Phân loại cơ cấu kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế
Những yếu tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu
ngành kinh tế
Xu hướng vận động của cơ cấu kinh tế ở các nước
tư bản
40
Thực trạng phát triển kinh tế
Thế giới tư bản hình thành 3 trung tâm kinh
tế: Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản
Nhật Bản tăng trưởng “thần kỳ”, các nước Tây
Âu liên kết hình thành EEC, tốc độ tăng trưởng
của Mỹ chậm dần
Mỹ mất đi địa vị thống trị tuyệt đối trong thế giới
tư bản
Sự cạnh tranh giữa các trung tâm này ngày càng
trở nên gay gắt
41
Nguyên nhân: i) Đẩy mạnh ứng dụng thành
tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật
Sau chiến tranh thế giới II, cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật diễn
ra mạnh mẽ như vũ bão với đặc điểm:
Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Thời gian từ nghiên cứu, phát minh đến ứng dụng ngày càng rút ngắn
Các nước đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu của
cách mạng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, phát triển các ngành công
nghệ cao
Tác động của việc ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật
Đổi mới tài sản cố định, thúc đẩy tăng năng suất lao động
Làm thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế
Thúc đẩy quá trình phân công chuyên môn hóa và hợp tác quốc tế
Làm thay đổi hình thức và phương pháp tổ chức quản lý kinh tế
42
Câu hỏi thảo luận
Tăng trưởng và phát triển dựa vào những
nhân tố chiều rộng?
Phát triển dựa vào những nhân tố chiều sâu?
Xu hướng phát triển ở các nước tư bản
43
Nguyên nhân: ii) Nhà nước tư bản độc quyền
can thiệp sâu vào đời sống kinh tế xã hội
Cơ sở lý thuyết cho sự can thiệp của nhà nước
vào các hoạt động kinh tế là học thuyết “bàn
tay hữu hình” của nhà kinh tế học J.M.Keynes
Nhà nước cần tăng chi tiêu để gia tăng tổng cầu
Nhà nước cần gia tăng lượng cung tiền để giảm lãi
suất và kích thích đầu tư
44
Nguyên nhân: ii) Nhà nước tư bản độc quyền
can thiệp sâu vào đời sống kinh tế xã hội
Thực tiễn:
CNTB độc quyền đã chuyển biến thành CNTB độc
quyền nhà nước
Nhà nước sử dụng ngân sách và ngân hàng trung ương
là những công cụ quan trọng nhất để can thiệp vào nền
kinh tế (chi tiêu chính phủ và lãi suất)
Mở rộng khu vực kinh tế nhà nước (xây dựng kết cấu
hạ tầng, cung cấp các dịch vụ công và đảm bảo cung
ứng các nguồn nguyên liệu chủ yếu)
Tăng chi tiêu cho phúc lợi xã hội nhằm xoa dịu mâu
thuẫn giai cấp
45
Nguyên nhân: iii) Đẩy mạnh liên kết kinh tế
Liên kết kinh tế đã trở thành một xu hướng phổ biến
Các liên kết tiêu biểu
Liên kết về tài chính – tiền tệ: IBRD, IMF và Hiệp ước
Bretton Woods về chế độ tỷ giá hối đoái cố định
Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT - 1947)
Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) - 1957
Tác dụng: phát huy lợi thế so sánh của từng nước trong
phân công lao động quốc tế
46
Nguyên nhân: iv) Đẩy mạnh quan hệ kinh tế
với các nước đang phát triển
Các công cụ chủ yếu: viện trợ, cho vay ưu
đãi, đầu tư (nhất là đầu tư trực tiếp)
Lợi ích:
Có nguồn cung nguyên liệu, năng lượng giá rẻ
Mở rộng thị trường
Chuyển giao công nghệ lạc hậu ra nước ngoài
47
Giai đoạn 1974-1982
Đặc điểm
Nền kinh tế các nước tư bản tăng trưởng chậm, không ổn định (tốc
độ bình quân chỉ đạt ≈ 2,4%/năm)
Chu kỳ khủng hoảng rút ngắn
Nhiều hiện tượng mới xuất hiện: Khủng hoảng năng lượng, khủng
hoảng cơ cấu, khủng hoảng kinh tế đi liền với thất nghiệp và lạm
phát cao
Nguyên nhân
Sự can thiệp của nhà nước không có khả năng thích ứng với những
biến động kinh tế trong nước, quốc tế
Đầu tư sụt giảm
Cạnh tranh giữa các nước ngày càng trở nên gay gắt
Cuộc đấu tranh giành độc lập về kinh tế của các nước đang phát
triển
48
Giai đoạn 1983 - nay: Điều chỉnh kinh tế
Nguyên nhân
Tình trạng trì trệ, khủng hoảng kéo dài
Xuất hiện những lý thuyết mới (tiêu biểu là lý thuyết về mô hình
kinh tế hỗn hợp)
Nội dung điều chỉnh
Điều chỉnh vai trò can thiệp của nhà nước
Khuyến khích đầu tư
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại
Kết quả
Tăng trưởng kinh tế
Chuyển biến cơ cấu kinh tế (ngành, nội bộ ngành, lao động)
49
Tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước tư bản
(1990 -2002)
1 ,3
2 ,7
2 ,3 2 ,4
5 ,2
2 ,2
5 ,6
4 ,5
0 ,9 1 ,1
-2 ,8
0 ,2
1 ,4
2 ,5
2 ,9
2 ,1
1 ,1
1 ,1
3 ,83 ,83 ,7
-1
3 ,5
2
-0 ,5
-0 ,9
1 ,1
0 ,1
0 ,5
2 ,7
3 ,4
1 ,71 ,5
0 ,9
0 ,5
2 ,8
2 ,5
1 ,6
2 ,5
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
N ¨m
(%
)
M ü N h Ët E U
50
Chương 2 - KINH TẾ NƯỚC MỸ
Kết cấu chương
I. Tình hình kinh tế - xã hội Bắc Mỹ trước 1776
II. Kinh tế nước Mỹ thời kỳ chủ nghĩa tư bản
trước độc quyền (1776-1865)
III. Kinh tế nước Mỹ thời kỳ chủ nghĩa tư bản
độc quyền (1865 - nay)
51
Tình hình kinh tế - xã hội nước Mỹ trước
ngày giành độc lập (1776)
Chính sách của thực dân Anh
Chính sách chia để trị
Khôi phục và duy trì quan hệ sở hữu ruộng đất kiểu phong kiến
Nô dịch và kiểm soát kinh tế Bắc Mỹ
Đặc điểm kinh tế vùng thuộc địa Bắc Mỹ
Vùng thuộc địa phía Bắc
Vùng thuộc địa miền Trung
Vùng thuộc địa phía Nam
Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Bắc Mỹ
04.07.1776 ra bản tuyên ngôn thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
1783 Anh chính thức công nhân nền độc lập của Mỹ
52
Kinh tế Mỹ thời kỳ (1776 - 1865)
1. Mở rộng về diện tích lãnh thổ
2. Cách mạng công nghiệp
3. Sự phát triển của nông nghiệp nước Mỹ
4. Nội chiến ở Mỹ (1861 - 1865)
53
Cách mạng công nghiệp Mỹ
a. Tiền đề
Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý; nguồn
vốn tích lũy nội bộ; nguồn vốn, lao động, kỹ thuật từ
nước ngoài
Khó khăn: Còn tồn tại chế độ nô lệ đồn điền ở miền
nam
b. Diễn biến
c. Đặc điểm
d. Tác động đến sự phát triển kinh tế
54
Cách mạng công nghiệp Mỹ: Đặc