Kinh tế chính trị
Nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị đặc biệt là những ảnh hưởng của nhóm người nắm quyền
lực đến sự phân phối các nguồn lực
Kinh tế phát triển
Chuyển từ một nền kinh tế tăng trưởng thấp sang một nền kinh tế tăng trưởng cao sử dụng hiệu quả các nguồn lực
Chuyển từ một xã hội nghèo đói, bất bình đẳng, con người phát triển ở trình độ thấp sang xã hội có các
tiêu chí phát triển cao hơn
289 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn học Phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.company.com
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Ths Bùi Thị Thanh Huyền
Giảng viên khoa Kế hoạch và Phát triển
Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội
Company
LOGO
www.company.com
GIỚI THIỆU
MÔN HỌC PHÁT TRIỂN KINH TẾ
www.company.com
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Nội dung nghiên cứu của môn học kinh tế phát triển1
Đối tượng nghiên cứu của môn học là gì?2
Phương pháp nghiên cứu?3
www.company.com
Kinh tế học truyền thống
Đầu vào:
Các nguồn
lực
(K,L,T,R)
Đầu ra nền
kinh tế : Q r
Ur, , Độ
mở nền kinh
tế
Cách phân bổ nguồn lực
khan hiến để tăng sản
lượng đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng
Nội dung
môn học
Yo
Plo
www.company.com
Kinh tế chính trị
Nghiên cứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị đặc
biệt là những ảnh hưởng của nhóm người nắm quyền
lực đến sự phân phối các nguồn lực
www.company.com
Kinh tế phát triển
Nội
dung
nghiên
cứu
Vấn đề
kinh tế
Vấn đề xã
hội
Chuyển từ một nền kinh
tế tăng trưởng thấp sang
một nền kinh tế tăng
trưởng cao sử dụng hiệu
quả các nguồn lực
Chuyển từ một xã hội
nghèo đói, bất bình đẳng,
con người phát triển ở trình
độ thấp sang xã hội có các
tiêu chí phát triển cao hơn
www.company.com
Cách thức đi
phù hợp nhất
Nước đang phát triển (LDCs)
Nước phát triển (DCs)
Đối tượng nghiên cứu của môn học
www.company.com
Các nước phát triển
Qf
Qr
Qf
Qr
Các nước đang phát triển
www.company.com
Phương pháp nghiên cứu của môn học
3 phương pháp nghiên cứu:
Thực chứng
Chuẩn tắc
So sánh
www.company.com
Kết
cấu
môn
Những vấn đề lý
luận chung
Các nguồn lực cho
tăng trưởng kinh tế
Các chính sách phát
triển kinh tế
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7
Chương 8
www.company.com
CHƯƠNG I + II
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
www.company.com
I. Các nước ĐPT trong hệ thống kinh
tế thế giới
1. Sự xuất hiện của các nước thế giới thứ 3
2. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển
kinh tế.
3. Sự phân chia theo trình độ phát triển con người
www.company.com
1. Sự xuất hiện của “thế giới thứ ba”
Thế giới
thứ nhất
Thế giới
thứ hai
Thế giới
thứ ba
www.company.com
2. Phân chia các nước theo trình độ phát triển
Phân theo mức thu nhập của WB (GNI/người):
Nhóm nước có thu nhập cao (HICs): >= 12.476 $
Nhóm nước có trung bình cao (UMCs) : 4.036 – 12.475 $
Nhóm nước có trung bình thấp (LMCs): 1.026 – 4.035 $
Nhóm nước có thu nhập thấp (LICs): =< 1.025
www.company.com
www.company.com
3. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển
con người
Phân loại theo chỉ số phát triển con người (HDI) của UNDP
Nhóm nước có HDI rất cao: > 0,785
Nhóm nước có HDI cao: 0,7 – 0,784
Nhóm nước có HDI trung bình: 0,47 – 0,669
Nhóm nước có HDI thấp: 0,140,47
www.company.com
www.company.com
Câu hỏi thảo luận:
Việt Nam thuộc nhóm nước nào:
Xét theo theo cách phân loại của WB???????
xét theo cách phân loại của UNDP??????
www.company.com
4 nhóm nước hiện nay:
Nhóm nước phát triển : DCs
Nhóm nước công nghiệp mới: NICs
Nhóm nước xuất khẩu dầu mỏ: OPECs
Nhóm nước đang phát triển : LDCs
www.company.com
II. Đặc điểm của các nước ĐPT
1. Điểm khác nhau giữa LDCs
2. Điểm giống nhau cơ bản giữa LDCs
www.company.com
1. Sự khác nhau của các nước đang phát triển
Quy mô dân số và kinh tế1
Lịch sử phát triển2
Nguồn nhân lực và vật lực3
Dân tộc và tôn giáo4
Tầm quan trọng của khu vực KTNN và TN5
Phụ thuộc bên ngoài6
77 Cơ cấu chính trị, quyền lực và nhóm hưởng lợi
www.company.com
Thứ bậc của kinh tế Trung Quốc có sự nhảy vọt trong vòng 6 năm qua. Số
liệu:IMF
www.company.com
www.company.com
2. Đặc điểm giống nhau cơ bản của LDCs
1. Mức sống thấp
2. Nền kinh tế bị chi phối bởi sản xuất nông nghiệp:
Tỷ lệ tích lũy thấp
Trình độ kĩ thuật thấp
Năng suất lao động thấp
3. Tốc độ tăng trưởng dân số cao
www.company.com
Vòng luẩn quẩn đói nghèo ở LDCs
Thu nhập thấp
Tỷ lệ tích luỹ thấp
Trình độ kỹ thuật
thấp
Năng suất thấp
www.company.com
Câu hỏi thảo luận:
Để phá vỡ vòng luẩn quẩn cho các nước đang
phát triển thì cần phá vỡ tại đâu và bằng cách
nào??????????
www.company.com
III. Bản chất và nội dung của phát triển
kinh tế
1. Bản chất
2. Nội dung
www.company.com
Tăng
tế
trưởng
kinh
Chuyển
kinh
dịch
cơ cấu tế
Tiến bộ xã hội
Phát triển
kinh tế
Thay đổi về lượng
Thay đổi về chất
www.company.com
Là sự gia tăng thu nhập
của nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất
định (thường là 1 năm)
Tăng trưởng
Cách tính
Yt = Yt – Yt-1
gt = Yt/ Yt-1
www.company.com
6.79
6.89
7.08
7.34
7.79
8.44
8.23
8.46
6.31
5.32
6.78
5.89
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Nguồn: TCTK.
www.company.com
2.1 Tăng trưởng kinh tế (tiếp)
•3 cách sử dụng tiền tệ để tính thu nhập:
Theo đồng nội tệ
Theo phương pháp quy đổi ngoại tệ trực tiếp
Theo giá ngang sức mua PPP
www.company.com
GNI bình quân năm 2000
Theo quy đổi ngoại
tệ trực tiếp
Theo PPP Độ chênh lệch giá
Việt 390 2.000 5,13
Hàn Quốc 8.910 17.300 1,94
HongKong 25.920 25.900 0,999
24.740 24.910 1,007
GNI bình quân năm 2007
Theo quy đổi ngoại
tệ trực tiếp
Theo PPP Độ chênh lệch giá
Việt 790 2.550 3,23
Hàn Quốc 19.690 24.750 1,26
HongKong 31.610 44.050 1,39
32.470 48.520 1,49
So sánh GNI/người theo hai loại giá của một số nước (USD)
Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới 2000 và 2007
www.company.com
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Khái niệm
Các dạng cơ cấu kinh tế:
Kết
luận
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn chặt với
tăng trưởng kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện
đại và đúng xu thế
www.company.com
2.3. Tiến bộ xã hội
Nâng cao trình độ phát triển con người
Đảm bảo tiến bộ xã hội cho con người
www.company.com
Rostows
IV. Mô
hình
Xã hội
truyền
thống
Nông nghiệp
(NN)
Chuẩn bị
cất cánh
NN– Công nghiệp(CN)
Cất cánh
CN– NN- Dịch vụ (DV)
Trưởng
thành
CN-DV-NN
Tiêu dùng
cao
DV- CN
www.company.com
Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo
NN chiếm 8090%
Năng suất lao động thấp
Sản xuất hàng hóa chưa phát
triển
Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa
vào mở rộng diện tích đất canh tác
Xã hội
truyền
thống
Đặc điểm
Xã hội công
xã nguyên thủy
www.company.com
Khoa học kĩ thuật đã được ứng dụng
trong nông nghiệp
Phát triển giao thông vận tải và
thông tin liên lạc nhưng năng suất thấp
Ngân hàng ra đời đáp ứng nhu
cầu về vốn sản xuất
Giáo dục bắt đầu phát triển
Chuẩn bị
cất cánh
Cuối phong kiến,
đầu TBCN
Tích lũy >0 nhưng rất nhỏ
www.company.com
Tỷ lệ đầu tư chiếm 510% NNP
KHKT tác động vào cả CN và NN trong
đó CN giữ vai trò đầu tầu
Hệ thống luật pháp và chính sách
thuận lợi cho thúc đẩy tăng trưởng
Các lực cản cho xã hội bị đẩy lùi
Cất cánh
20 30 năm
Thương mại hóa đã tạo ra sự thay đổi
trong nhận thức của người dân
www.company.com
• Rostow dự tính cho giai đoạn cất cánh như sau:
• Anh: Bắt đầu giai đoạn công nghiệp ở Anh cuối thế kỷ
18 (1788 – 1802).
• Đức: sau cách mạng Đức 1850 – 1873.
• Nhật bản: sau phục hồi Minh trị 1878 – 1900.
• Mỹ: 1845 – 1860.
• Trung quốc, Ấn độ: 1952.
• Việt Nam?
www.company.com
Tỷ lệ đầu tư chiếm 10% 20% NNP
KHKT tác động vào cả tất cả các lĩnh
vực của nền kinh tế
Các nước biết tận dụng lợi thế so sánh
trong sản xuất, nhu cầu XNK tăng mạnh
Xuất hiện những ngành công nghiệp
Mới (luyện kim, hóa chất, ..)
Trưởng thành
60 năm
www.company.com
Thu nhập bình quân đầu người cao
kéo theo xu hướng tiêu dùng hàng lâu
bền và cao cấp tăng nhanh
Thay đổi trong cơ cấu lao động
Chính phủ có những chính sách phân
phối lại thu nhập tạo điều kiện cho người dân
có thu nhập đồng đều
Đa dạng hóa nền kinh tế
Xã hội tiêu
dùng cao
100 năm
www.company.com
• 2001 – 2005 Đánh dấu sự thay đổi về chất để
tham gia vào AFTA, tạm gọi là chuẩn bị cất
cánh. Giai đoạn chấp nhận sự cạnh tranh tự do
theo cách gọi của Rostow.
• 2005 – 2010 Có thể một vài năm sau đó: là
giai đoạn nền tảng cho công nghiệp hoá.
• 2006 Trở thành thành viên WTO
• 2010 – 2020 – Giai đoạn xây dựng thành một
nước công nghiệp
Việt Nam
www.company.com
1. Khó phân biệt từng giai đoạn.
2. Chỉ nhấn mạnh tăng trưởng chưa chú trọng đến phát
triển.
3. Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngoài đối với thế giới thứ
ba chưa được đề cập
4. Không chú ý quan hệ chính trị kinh tế và ảnh hưởng
của chính trị đến phát triển kinh tế
5. Chưa đề cập đến ảnh hưởng của thể chế quan hệ
thương mại quốc tế đến phát triển kinh tế
Hạn chế của mô hình Rostows
www.company.com
V. Sự lựa chọn con đường phát triển
1. Mô hình tăng trưởng trước và CBXH sau
2. Mô hình công bằng xã hội trước và TT sau
3. Mô hình TT và CBXH giải quyết đồng thời
(Mô hình phát triển toàn diện)
www.company.com
1. Tăng trưởng trước,
CBXH sau
Brazil
Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm
0.00%
2.00%
4.00%
6.00%
8.00%
10.00%
12.00%
14.00%
16.00%
19
62
19
64
19
66
19
68
19
70
19
72
19
74
19
76
19
78
19
80
Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm
-6.00%
-4.00%
-2.00%
0.00%
2.00%
4.00%
6.00%
8.00%
10.00%
1 9
8 1
1 9
8 2
1 9
83
1 9
84
1 9
85
1 9
86
19
87
1 9
8 8
1 9
8 9
1 9
9 0
1 9
9 1
1 9
9 2
1 9
9 3
1 9
9 4
www.company.com
Năm 1960 1970 1980 1990 2000 2005
Gini 0,50 0,56 0,59 0,63 0.60 0,57
Kết luận
Ưu điểm
Tạo cho nền kinh tế
tăng trưởng nhanh.
Thu nhập bình quân
đầu người tăng
Nhược điểm
Bất bình đẳng về kinh
tế, chính trị gia tăng.
Không quan tâm đến nâng
cao chất lượng cuộc sống.
Giá trị văn hóa bi mài mòn.
Môi trường bị phá hủy
www.company.com
CBXH trước,
tăng trưởng sau
Liên Xô cũ
Kết
luận
Ưu điểm
Nhược
điểm
Bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập được giải quyết.
Tốc độ tăng trưởng ổn định
Kìm hãm động lực nâng cao
hiệu quả kinh tế.
Không khuyến khích huy động
triệt để nguồn lực trong dân vào
phát triển kinh tế.
Sau thời gian dài làm cho kinh
tế tăng trưởng chậm mà bất bình
đẳng gia tăng
www.company.com
Nước Tốc độ tăng
GDP (%)
Tốc độ tăng
năng suất
lao động
(%)
Tốc độ tăng
năng suất
vốn (%)
Tốc độ tăng
TF P(%)
1960 1985 1960 1985 1960 1985 1960 1985
Trung bình
của LX và
DA
5,5 3,0 4,8 2,5 1,0 2,1 3,5 0,9
Liên Xô 5,8 3,6 4,6 2.3 3,6 3,7 2,4 0,8
Tiệp khắc 4,8 2,6 4,1 1,6 1,3 2,1 3,4 0.5
www.company.com
Tỷ lệ thu nhập
của 20% dân số
nghèo nhất
Tỷ lệ thu nhập
của 20% dân số
giàu nhất
Liên Xô 10,4 19,9
Mỹ 5,5 38,6
Canada 6,2 37,8
Pháp 5,8 31,8
Phân phối thu nhập năm 1967
www.company.com
Mô hình phát triển
toàn diện Hàn Quốc
GNP/người (PPP)
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 1997 1998 2000 2005 2007
GNP/người (PPP)
Hệ số Gini
0
0.05
0.1
0.15
0.2
0.25
0.3
0.35
0.4
0.45
1965 1970 1976 1980 1985 1988 1993 1996 2000 2005
Hệ số Gini
www.company.com
Kết
luận
Tăng trưởng kinh tế nhanh
Bình đẳng và công bằng xã hội được nâng
cao.
Tăng trưởng không có tác động tiêu cực
đến thay đổi phân hóa giàu nghèo.
Thay đổi trong bất bình đẳng không được
giải thích bằng nguyên nhân tăng trưởng.
Chính sách của chính phủ có vai trò quyết
định trong việc giải quyết mối quan hệ này.
www.company.com
VI. Phát triển bền vững
1. Quá trình hoàn thiện khái niệm
2. Nội dung của phát triển bền vững
www.company.com
Source: World Bank, The Changing Wealth of Nations, 2011
10 nước thải CO2 hàng đầu
www.company.com
Một vùng rộng lớn rừng Amazon bị phá hủy ở Brazil
www.company.com
www.company.com
www.company.com
Mặt trái của quá trình phát triển
Khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên nhiên1
Quá coi trọng nguồn vốn đầu tư nước ngoài2
Chính phủ đầu tư không đều giữa các vùng3
Phân hóa giầu nghèo giữa các tầng lớp dân cư4
Mai một truyền thống văn hóa và bản sắc dân tộc5
www.company.com
1. Quá trình hoàn thiện khái niệm
Lần đầu tiên đưa ra khái niệm năm 1987.
Năm 1992 được định nghĩa chính thức
Năm 2002 được hoàn chỉnh về khái niệm
www.company.com
2. Nội dung của phát triển bền vững
PTBV
Mục tiêu
Môi trường
Mục tiêu
Xã hội
Mục tiêu
Kinh tế
Kinh tế
Xã hội
Môi trường
PTBV
www.company.com
CHƯƠNG III
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
www.company.com
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG
I. Thước đo và nhân tố tác động đến tăng trưởng
kinh tế
II. Mô hình tăng trưởng kinh tế
www.company.com
I. Thước đo và nhân tố tác động..
1. Thước đo tăng trưởng kinh tế:
2. Nhân tố tác động đến tăng trưởng
www.company.com
Các chỉ tiêu
1. Thước đo trưởng kinh tế
GO
GDP GNI NI NDI
GDP/người
GNI/người
www.company.com
GO – Gross output
Tổng giá trị sản xuất
Tổng doanh thu GO=IC + VA
www.company.com
GDP
Gross domestic
product
Tổng sản phẩm
quốc nội
Tính GDP từ góc độ sản xuất
GDP = VA= GO-IC
GDP tính từ góc độ chi tiêu
GDP = C+G+I+NX
GDP tính từ góc độ thu nhập
GDP = W+R+In+Pr+Dp+Ti
www.company.com
Ngành
CN khai
thác
quặng
Ngành
CN thép
Ngành
CN Ô tô
Tổng thu
nhập
Giá trị các nhân tố
Hàng hóa trung gian 0 4.200$ 9.000
Lương 2.000 3.700 10.000
Lãi suất vay 1.000 600 1.000
Tiền thuê đất đai 200 300 500
Lợi nhuận 1.000 200 1.000
Tổng chi tiêu của hãng 4.200 9.000 21.500
Tổng giá trị gia tăng của
hãng
????
www.company.com
Ngành
CN khai
thác
quặng
Ngành
CN thép
Ngành
CN Ô tô
Tổng thu
nhập
Giá trị các nhân tố 4.200$ 9.000 $ 21.500 $
Hàng hóa trung gian 0 4.200$ 9.000
Lương 2.000 3.700 10.000 15.700
Lãi suất vay 1.000 600 1.000 2.600
Tiền thuê đất đai 200 300 500 1.000
Lợi nhuận 1.000 200 1.000 2.200
Tổng chi tiêu của hãng 4.200 9.000 21.500
Tổng giá trị gia tăng của
hãng
4.200 4.800 12.500 21.500
www.company.com
Lưu ý khi tính GDP:
-Chỉ tính những sản phẩm được đem ra trao đổi không
tính những sản phẩm tự cung tự cấp
- Có một số sản phẩm không được đem ra trao đổi nhưng
vẫn được ước tính theo giá thị trường
- Khi tính vào GDP, chỉ tính thời điểm sản xuất chứ không
tính thời điểm mua bán hàng hóa trên thị trường
www.company.com
Đầu tư ra
nước ngoài
-
GDP
+
Nước ngoài
đầu tư vào-
GNI
Kiều hối
+
GNI= GDP+chênh lệch thu nhập với nhân tố nước ngoài
GNI
Gross national
income
Tổng thu nhập
quốc dân
www.company.com
NI
National Income
Thu nhập quốc dân NI
= W + R + In + Pr
NI = GNI- Dp
www.company.com
NDI
National disposable
income
Thu nhập quốc
dân sử dụng
NDI= NI- Td +Sn
NDI= NI + chênh lệch chuyển nhượng
hiện hành với nước ngoài
www.company.com
Giá hiện
hành
Giá cố định
Giá sức
mua tương
đương
PPP)
GDPn
GDPr
không gian
So sánh
GDP theo
www.company.com
* Chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator)
• GDP deflator = GDPn/ GDPr
* So sánh CPI và GDP deflator
www.company.com
GDP xanh
GDP xanh=GDP Thuần - Chi phí tiêu dùng tài nguyên
(GDP – Khấu hao) và mất mát về môi trường do
các hoạt động kinh tế
www.company.com
Nguồn: TCTK
402.1 412.9
440
491.9
552.9
639.9
725.1
835.9
1028.3
1064
1170
1300
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
GDP/Người ($)
www.company.com
2. Các nhân
tố tác
động đến
tăng
trưởng
Kinh tế
Nhân
tố
phi
kinh tế
Đặc điểm văn hóa xã
hội
Nhân tố thể chế –
chính trị
Cơ cấu dân tộc
Cơ cấu tôn giáo
Nhân
tố
kinh tế
Tác động trực tiếp
đến
tổng cung.
Tác động trực tiếp đến
tổng cầu
www.company.com
Nhân tố phi kinh tế
Các yếu tố phi kinh tế có đặc điểm là:
ảnh hưởng rất lớn đến TTKT
Không lượng hoá sự ảnh hưởng của nó đến TTKT
Phù hợp với thực tiễn sẽ thúc đẩy TTKT và ngược lại
www.company.com
Nhân tố kinh tế tác động đến AS
Theo quan điểm truyền thống: Y = f (K+, L+, R+, T+)
Theo quan điểm hiện đại: Y= f (K+, L+, TFP+)
www.company.com
Nước Giai đoạn 1990-2000 Giai đoạn 2000-2008
Tăng
trưởng
GDP
Các yếu tố tạo ra tăng
trưởng Tăng trưởng
GDP
Các yếu tố tạo ra
tăng trưởng
Vốn
Lao
động
TFP Vốn
Lao
động
Tỷ trọng đóng góp
Việt 100% 34% 22% 44% 100% 53% 19%
Trung
Quốc
100% 36% 7% 56% 100% 42% 6%
Ấn Độ 100% 40% 23% 38% 100% 42% 22%
Campuchia 100% 38% 34% 27% 100% 47% 39%
100% 61% 27% 12% 100% 27% 22%
Malaixia 100% 54% 30% 16% 100% 30% 20%
Philippin 100% 43% 47% 10% 100% 21% 40%
Thái Lan 100% 61% 7% 32% 100% 17% 30%
Nguồn: Số liệu của WDI; tính toán của ACI.
www.company.com
LƯỢNG HÓA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Hàm sản xuất Cobb – Douglass:
Y = K . L . R . T
g = . k + .l+ . r + t
α,β, là hệ số biên của các yếu tố đầu vào
k,l,r là tốc độ tăng trưởng của các yếu tố
t: điểm % tăng trưởng đóng góp vào tăng trưởng
t/g: tỷ lệ đóng góp của yếu tố công nghệ vào tăng
trưởng
www.company.com
Ví dụ minh họa
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của nước A là
6,23%, của vốn sản xuất là 7% và của lao động là 5 %, của
đất đai là 3%. Sử dụng hàm Cobb-Douglas gồm bốn yếu tố
K, L, R, T) với hệ số biên của K là 0,3, của lao động là 0,4
1. Xác định điểm % tăng trưởng của yếu tố T vào tăng trưởng
2. Tỷ lệ đóng góp của yếu tố T vào tăng trưởng GDP là (xấp
xỉ) :
www.company.com
Nhân tố kinh tế tác động đến AD
AD = C+ G + I+ NX
www.company.com
II. Các mô hình tăng trưởng kinh tế
1. Mô hình tăng trưởng của David Ricardo
2. Mô hình tăng trưởng của Harrod – Domar
3. Mô hình tăng trưởng của Solow
4. Mô hình tăng trưởng nội sinh
www.company.com
1. Mô hình tăng trưởng của David Ricardo
Xuất phát điểm
của mô hình
Adam
Smith
Tác phẩm “Cuả cải của các dân
tộc”;
Lao động là nguồn gốc của của cải
- Tích lũy làm tăng tư bản chính là
cơ sở của tăng trưởng
- Nền kinh tế tự điều tiết không cần
vai trò của Chính phủ
David
Ricardo
Tác phẩm “Các nguyên tắc của
kinh tế chính trị học và thuế quan”
- Nền KT nông nghiệp chi phối và
tốc độ tăng dân số cao.
- Quy luật lợi túc giảm dần
www.company.com
g = F(I) I = F(Pr) Pr = F(W).
W = F(Pa)Pa = F(R)
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG
Có 3 nhân tố trực tiếp: Y = F(K,L,R)
Số và chất lượng ruộng đất
nông nghiệp đóng vai trò
quyết định đến tăng trưởng
www.company.com
Giới hạn của đất đai
làm cho lợi nhuận
của người sản xuất
giảm
Đất đai là nguồn
gốc của tăng
trưởng
Năng suất lao động
nông nghiệp thấp
Lợi nhuận của người sản xuất nông
nghiệp giảm
Lợi nhuận của nhà tư bản giảm
www.company.com
Quy luật lợi tức giảm dần và độ mầu mỡ khác nhau của
ruộng đất:
Đường biểu diễn hàm sản xuất Ricardo
Khi mức vốn đến K0, huy động lao động đến L0, khai thác
đến mức R0 mức Qa tối đa.
www.company.com
Ý tưởng về một mô hình hai khu vực kinh tế cổ
điển: để có sự tăng trưởng liên tục kể cả khi
nông nghiệp đã khai thác đến R0, là sự hình thành
2 khu vực kinh tế
Khu vực truyền thống (NN) Khu vực hiện đại(CN)
Khu vực trì trệ tuyệt đối
(MPL=0)
Có dư thừa lao động
Không đầu tư
Có lợi thế nhờ quy mô
Giải quyết lao dộng dư
thừa cho NN
Tăng cường quy mô đầu
tư
www.company.com
Sự kết hợp giữa vốn, lao động trong việc
tạo ra sản phẩm Y= f (K,L)
Hệ số kết hợp có hiệu quả giữa vốn và lao động ∂KL
= K/L
Trường phái cổ điển cho rằng trong điều kiện cố định công
nghệ thì: ∂KL
= K/L= const
www.company.com
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ
Nền kinh tế luôn cân bằng tại mức sản lượng tiềm
năng dựa trên mức giá và chung và tiền lương danh
nghĩa
Trong mô hình AD-AD, tổng cung có vai trò quyết định
www.company.com
Địa chủ
Tư sản
Người lao động
R + Pr + W = Y
(Thu nhập)
PHÂN CHIA GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI
www.company.com
PHÊ PHÁN QUAN ĐIỂM CỦA DAVID RICARDO
Sự phủ nhận vai trò của yếu tố công nghệ, đã
đưa đến những quyết định không chính xác, gọi
là ”cạm bẫy Ricardo”:
Trên thực tế:
- Những phát minh trong nông nghiệp đã làm
cho NSLĐ nông nghiệp tăng còn lớn hơn trong
CN.
- Khu vực nông nghiệp có thể đầu tư theo
chiều sâu
- Lao động từ NN chuyển sang luôn có xu thế
đòi tăng lương
www.company.com
Vai trò của yếu tố tài nguyên, đất đai ở các
nước đang phát triển
- Để không rơi vào “cạm bẫy” Ricardo, phải
quan tâm đầu tư cho nông nghiệp theo
hướng tăng NSLĐ NN.
- CN phải được quan