Bài giảng môn Kinh tế học vĩ mô - Chương 1 Khái quát về kinh tế học vĩ mô

I. Kinh tế học và một số khái niệm cơ bản 1.Kinh tế  Sự làm ra của cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu của con người.  Hoàn thiện và tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực, tổ chức lao động xã hội một cách khoa học, có hiệu quả.  Cân đối tích luỹ và tiêu dùng để phát triển, đề phòng rủi ro.

pdf84 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kinh tế học vĩ mô - Chương 1 Khái quát về kinh tế học vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ TS. Nguyễn Hoàng Hiển nguyenhoanghien@yahoo.com.vn X1 Slide 1 X1 X8AIJ, 11/15/2011 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ • I. Kinh tế học và một số khái niệm cơ bản. • II. Hệ thống các khoa học về kinh tế. • III. Đối tượng, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế vĩ mô. I. Kinh tế học và một số khái niệm cơ bản 1.Kinh tế  Sự làm ra của cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu của con người.  Hoàn thiện và tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực, tổ chức lao động xã hội một cách khoa học, có hiệu quả.  Cân đối tích luỹ và tiêu dùng để phát triển, đề phòng rủi ro. 2. KINH TẾ HỌC • Kinh tế học: là môn khoa học xã hội nghiên cứu việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa cần thiết và phân phối chúng giữa các thành viên trong xã hội. Kinh tế học Sự khan hiếm Tính hiệu quả • ٭Hành vi hợp lý: Trong những hoàn cảnh khác nhau người ta có sự lựa chọn khác nhau. • ٭Lợi ích biên và chi phí biên: Nghiên cứu kinh tế dựa trên so sánh giữa lợi ích biên và chi phí biên. • Lợi ích biên – lợi ích tăng thêm. • Chi phí biên – chi phí tăng thêm. 3. MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC • Nguyên lý 1: Con người phải lựa chọn. • Nguyên lý 2: Giá trị của một thứ là giá trị của cái mà chúng ta phải từ bỏ nó để có cái mà chúng ta mong muốn có. •  Nguyên lý 3: Người sáng suốt luôn tính đến những thay đổi biên. • Nguyên lý 4: Con người phản ứng trước các kích thích. •  Nguyên lý 5: Buôn bán có lợi cho mọi người. •  Nguyên lý 6: Thị trường là hình thức tổ chức hoạt động kinh tế tốt nhất. •  Nguyên lý 7: Đôi khi Chính phủ có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của thị trường. •  Nguyên lý 8: Mức sống của người dân một nước phụ thuộc vào khả năng sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ của nước đó. •  Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi Chính phủ in ra quá nhiều tiền. •  Nguyên lý 10: Trong ngắn hạn xã hội cần lựa chọn giữa lạm phát và thất nghiệp. 4. CÁC PHÂN NGÀNH CỦA KINH TẾ HỌC KT VĨ MÔ -Nền kt nói chung: -Tổng cung -Tổng cầu -Lạm phát -Thất nghiệp KT VI MÔ Những thành phần KT riêng biệt: Cung cầu: HHDV và các YTSX trên các TT -riêng biệt 5. MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KINH TẾ VI MÔ KT VI MÔ KT VĨ MÔ TẠO MÔI TRƯỜNG HÀNH LANG PHÁP LÝ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP, TT 6. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC KTH THỰC CHỨNG +Mô tả phân tích: - Là gì? -Bao nhiêu? - Như thế nào? KTH CHUẨN TẮC + Đánh giá lựa chọn vấn đề giải quyết, trả lời câu hỏi: Nên làm gì? . 7. Đặc trưng của kinh tế học  Nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực một cách tương đối với nhu cầu kinh tế xã hội.  Nghiên cứu kinh tế học dựa trên các giả thiết hợp lý.  Nghiên cứu về mặt lượng.  Nghiên cứu KTH mang tính toàn diện và tổng hợp.  KTH không phải là môn khoa học chính xác. 8.Phương pháp và công cụ nghiên cứu của Kinh tế học  Số liệu kinh tế. Mô hình kinh tế. Mô hình và số liệu.  Các đồ thị điểm, đường và phương trình.  Các lý thuyết và minh chứng. 9. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC (SỰ LỰA CHỌN) 1 SẢN XUẤT CÁI GÌ? 2 SẢN XUẤT NHƯ THẾ NÀO? 3 SẢN XUẤT CHO AI? 9.1.Bản chất của sự lựa chọn: * Tại sao phải lựa chọn: vì thế giới chúng ta đang sống đặc trưng bởi sự khan hiếm * Khái niệm: Lựa chọn là cách thức mà các thành viên kinh tế sử dụng để đưa ra các quyết định tốt nhất có lợi nhất cho họ. 9.2. Mục tiêu Người tiêu dùng Người sản xuất Chính phủ 10. CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ KT CHỈ HUY KT HỖN HỢPKT TT TT giải quyết các vấn đề KT bằng giá CP có thể không can thiệp Tư nhân và CP cùng tham gia giải quyết các vấn đề KT KT tập trung CP giải quyết toàn bộ các vấn đề KT 11. CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Đất đai Lao động Tư bản Công nghệ 12. Sơ đồ vòng chu chuyển kinh tế THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT DOANH NGHIỆP THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA DV HỘ GIA ĐÌNH Caàu YTSX Chi phí Cung L,Kï Thu nhập: Cung HH DV Cầu HH DV Chi tiêu mua doanh thu 13.Mô hình đường giới hạn khả năng sản xuất • Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility Frontier - PPF), mô tả mức sản xuất tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được với đầu vào và công nghệ sẵn có. Nó cho ta biết các khả năng sản xuất khác nhau mà một xã hội có thể lựa chọn. 13.1.Giả thuyết nghiên cứu mô hình PPF • a) Sử dụng đầy đủ các nguồn lực và sản xuất hiệu quả. • b) Lượng nguồn lực không thay đổi cả về số lượng và chất lượng. • c) Trình độ công nghệ không đổi trong thời gian rất ngắn. • d) Nền kinh tế chỉ sản xuất 2 mặt hàng. 13.2. BIỂU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT Các khả năng Q quần áo (vạn chiếc) Q xe máy (vạn chiếc) A B C D E 40 35 30 20 0 0 4 6 8 10 13.3. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT b 40 35 30 20 c d 4 6 8 10 a G F Xe máy Quần áo E 0 Đường PPF nghiêng xuống từ trái sang phải, lồi ra phía bên ngoài thể hiện 2 nguyên tắc kinh tế:  Thứ nhất: có một giới hạn về các hàng hoá dịch vụ được sản xuất ra nhằm thể hiện sự khan hiếm.  Thứ hai: chỉ có thể tăng sản lượng sản xuất ra của hàng hoá này bằng việc giảm sản lượng của hàng hoá khác và ngược lại. Điều này thể hiện chi phí cơ hội.  Các điểm nằm trên đường cong (A,B,C,D,E) là hiệu quả, các điểm nằm trong đường cong (điểm G) là chưa hiệu quả, các điểm nằm ngoài đường cong (điểm F) là không có khả năng sản xuất. 13.3. DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG PPF • Các nhân tố làm dịch chuyển: • Số lượng và chất lượng nguồn lực; • Trình độ công nghệ tiên tiến. DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT b 40 35 30 20 c d 4 6 8 10 a G F Xe máy Quần áo 0 14. Chi phí cơ hội (opportunity cost): chi phí cơ hội của 1 hoạt động là giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua khi 1 sự lựa chọn kinh tế được thực hiện. *Lưu ý:  Chi phí cơ hội là công cụ của sự lựa chọn nhưng đôi khi nó không thể hiện được bằng tiền.  Tính chi phí cơ hội chỉ xem xét hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua vì trên thực tế khi ta lựa chọn 1 phương án thì có nhiều phương án khác bị bỏ qua. II. Thị trường hoạt động như thế nào • 1. Khái niệm thị trường: Thị trường là một cơ cấu mà trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá hoặc dịch vụ tương tác với nhau để xác định giá cả và số lượng. • Cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế trong đó người tiêu dùng và người sản xuất tác động lẫn nhau qua thị trường để đồng thời giải quyết ba vấn đề sx cái gì, sx như thế nào và sx cho ai. 31 2.Cầu (Demand - D) 2.1. Khái niệm cầu • Cầu được biểu thị qua biểu (schedule) hoặc đường cong (curve), cho chúng ta biết số lượng HHDV mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định, khi các yếu tố khác không đổi. • Cần phân biệt cầu với nhu cầu. Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con người.  Cầu và lượng cầu • Lượng cầu là lượng hàng hóa mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở mỗi mức giá nhất định, trong thời gian nhất định. • Cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá. 2.2 BIỂU CẦU (Demand schedule) Giá gạo 10000/kg Lượng cầu gạo/1 tuần A 5 10 B 4 25 C 3 35 D 2 55 E 1 80 3. Luật cầu:  Khái niệm: P giảm Qd tăng và ngược lại Nguyên nhân: 2 nguyên nhân  Quy luật lợi ích biên giảm dần  Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế 4. ĐƯỜNG CẦU (DEMAND CURVE) a P Q D b c d e 0 1 2 3 4 5 6 10 20 30 40 50 60 70 80 5.CẦU CÁ NHÂN, CẦU THỊ TRƯỜNG D1 D2 D3 D Q P P Q P Q P Q 3 35 3 39 3 26 3 100 + + = (35+39+26) 6. BIỂU CẦU THỊ TRƯỜNG Giá 1kg gạo (10000đ) Lượng cầu của từng người mua Toàn bộ lượng cầu về gạo/tuầnQ1 Q2 Q3 5 10 12 8 30 4 20 23 17 60 3 35 39 26 100 2 55 60 39 154 1 80 87 54 221 7. HÀM SỐ CỦA CẦU Qdx = F ( Py, I, T, N, E) 7.1. Giá hàng hoá có liên quan: (Py) ٭ Hàng hóa bổ sung: là hàng hóa được sử dụng đồng thời với các hàng hóa khác. •Py tăng =>Qdx giảm ٭ Hàng hoá thay thế là hàng hoá có thể sử dụng thay cho hàng hoá khác. Py tăng => Qdx tăng => đường cầu hàng hoá X dịch chuyển sang phải và ngược lại. 7.2. Thu nhập (Income: I)  Hàng hoá thông thường ٭I tăng => Qd tăng ở các mức giá => đường cầu dịch chuyển sang phải. ٭I giảm => Qd giảm ở các mức giá => đường cầu dịch chuyển sang trái. 7.3. Thị hiếu (Taste: T ) là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ. - T về hàng hoá dịch vụ thấp => cầu thấp Hàng hóa thứ cấp: khi I tăng => Qd giảm 7.4. Số lượng người mua (dân số) Number of population 7.5. Kỳ vọng (Expectation: E) Kỳ vọng là dự kiến sự thay đổi trong tương lai về giá, thu nhập và thị hiếu làm ảnh hưởng tới lượng cầu hiện tại. N tăng => Qd tăng ở các mức giá => đường cầu dịch sang phải 2. Qd = cP + d 1. Pd = aQ + b a=∆P/ ∆Q; c = ∆Q/ ∆P 8. PHƯƠNG TRÌNH CẦU PQ BP2 Q2 A P1 Q1 D1 P Q Dòch chuyeån ñöôøng caàu: Di chuyển theo đường cầu Giaù thay ñoåi 9. Thay đổi cầu, lượng cầu: -D sang phaûi  Pù nhö cũ, QD - D sang traùi  Pù nhö cuõ, Q Q2Q3 Q1 P1 Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán caàu (khaùc giaù) thay ñoåi P↑→Qd ↓;P↓→Qd↑ D2 D3 D 0 0 1. Khái niệm cung Cung là mối quan hệ giữa lượng HHDV bán ra và giá của nó, được biểu thị qua biểu (schedule) hoặc đường cong (curve). Qua đó ta biết số lượng HHDV mà người sản xuất có khả năng sản xuất và sẵn sàng bán với mức giá nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, với điều kiện các nhân tố khác không đổi. III. Cung (Supply – S)  Cung và lượng cung: • Lượng cung là lượng sản phẩm mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở mức giá đã cho trong thời gian nhất định. • Cung là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cung và giá. 2. BIỂU CUNG (SUPPLY SCHEDULE) Giá gạo (P) (10000Đ) Số lượng (tấn/tuần) A 5 18 B 4 16 C 3 12 D 2 7 E 1 0 3. Luật cung (Law of supply): Qs tăng khi P tăng và ngược lại P giảm thì Qs giảm (giả định các nhân tố khác không thay đổi)  Vì sao cung lại có qui luật như vậy ?  P tăng => TR tăng, TC không đổi => Π tăng=> Qs tăng.  P giảm => TR giảm, TC không đổi => Π giảm => Qs giảm. 4. ĐƯỜNG CUNG (SUPPLY CURVE) Q P S a b c d e 1 2 3 4 5 5 10 15 20 0 5. Cung cá nhân, cung thị trường 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 25 20 15 10 5 Sb Sa Stt 0 Q P 7. HÀM SỐ CỦA CUNG Qsx = Fx ( Pi, T,N,G, E, Py). 7.2. Công nghệ (Technology: T) T tăng => TC giảm => Qs tăng => đường S sang phải và ngược lại 7.1. Giá các yếu tố đầu vào: (P input: Pi) Pi tăng => TC tăng => đường cung dịch chuyển sang trái, và ngược lại Pi giảm đường cung d/c sang phải. 7.3. Số lượng người bán hàng N tăng => Qs tăng => đường S dc sang phải N giảm=> Qs giảm => đường S d/c sang trái 7.4. Thuế và trợ cấp Chính phủ: Khi giảm thuế hay tăng trợ cấp cho người sản xuất => Qs tăng => S sang phải Khi tăng thuế hay giảm trợ cấp cho người sản xuất => Qs giảm => đường S sang trái 7.5. Kỳ vọng về giá của người sản xuất: (Expectation: E) VÍ dụ: Dự kiến Pi tăng, Qs => đường S dịch chuyển sang phải và ngược lại 7.6. Giá hàng hóa liên quan: Py Py tăng →Qx giảm Py giảm →Qx tăng S S0 S1 S2 0 Q P 0 Q P Hình a: di chuyển S Hình b:dịch chuyển S A A1 A2 Qa2 Qa Qa1 Pa1 Pa Pa2 8. DI CHUYỂN VÀ DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG S P0 Q2 Q0 Q1 IV. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1. Khái niệm: Là một trạng thái (tình huống) trong đó không có sức ép làm cho giá và sản lượng thay đổi.  3 cách xác định điểm cân bằng: →Căn cứ vào biểu cung - cầu. →Căn cứ vào các đường cung - cầu →Căn cứ vào phương trình cung - cầu BIỂU CUNG - CẦU VỀ GẠO (1) Qs (tấn) gạo/tuần (2) P gạo/kg (10000Đ) (3) Qd (tấn) gạo/tuần (4) Dư thừa (+) Thiếu hụt (-) 12000 5 2000 +10000↓ 10000 4 4000 +6000↓ 7000 3 7000 0 4000 2 11000 -7000 ↑ 1000 1 16000 -15000 ↑ GIÁ CÂN BẰNG (EQUILIBRIUM PRICE) VÀ LƯỢNG CÂN BẰNG (EQUILIBRIUM QUANTITY) 2 4 6 8 10 12 14 16 18 1 2 3 4 5 6 thiếu 7000 tấn thừa 6000 tấn D S Q p 0 (D) (S) Cân bằng thị trường E PE Q0 P1 P2 QD1 QD2 QS 1QS 2 Dư thừa Thiếu hụt P Q M N I J 0 ٭Khi P1 > Pe => Qs1 > Qd1 => cung vượt (excess supply) => gây ra sức ép làm giảm giá => lượng dư thừa là: MN = Qs1- Qd1 ٭Khi P2 Qd2 > Qs2 => hiện tượng thiếu hụt trên thị trường, cầu vượt (excess demand) => gây ra sức ép làm tăng gía và lượng thiếu hụt là : IJ = Qd2 – Qs2 3. Thay đổi P và Q cân bằng: 3.1. Cung không đổi - Cầu thay đổi: D↑→Qd↑ ở mọi P D↓→Qd ↓ ở mọi P P Q Q P (D0) (S0) (D0) (S0) E0P0 Q0 (D1) Q1 P1 E1 D  : P, Q (D1) Q1 P0 Q0 E0 P1 E1 D : P, Q Q2Q2 0 0 3. Thay đổi P và Q cân bằng: 3.1. Cung không đổi - Cầu thay đổi: D↑→Qd↑ ở mọi P D↓→Qd ↓ ở mọi P P Q Q P (D0) (S0) (D0) (S0) E0P0 Q0 (D1) Q1 P1 E1 D  : P, Q (D1) Q1 P0 Q0 E0 P1 E1 D : P, Q Q2Q2 3.2. Cầu không đổi – Cung thay đổi S↑→Qs↑ ở mọi P S↓→Qs ↓ở mọi P P Q (D0) (S0) P0 Q0 E0 P Q (D0) (S0) P0 Q0 E0 (S1) (S1) Q1 P1 E1 P1 Q1 E1 S : P, Q S : P, Q Q2 Q2 0 0 3.3. Cung thay đổi và cầu cũng thay đổi • 3.3.1. Cung tăng, cầu giảm. • S↑, D↓: P↓↓↓ • S↑: Q ↑ • D↓:Q↓ • →Q =F(∆S,∆D): ∆S↑>∆D↓→ Q ↑ • ∆S↑<∆D↓→ Q↓ 3.3.2. Cung giảm, cầu tăng • S↓, D↑:P↑↑↑ • →Q =F(∆S, ∆D): ∆S↓>∆D↑→ Q ↓ • ∆S↓<∆D↑→ Q↑ 3.3.3. Cung tăng, cầu tăng • S↑,D↑:Q↑ ↑ ↑ • →P =F(∆S, ∆D): ∆S↑>∆D↑→ P ↓ • ∆S↑<∆D↑→ P↑ 3.3.4. Cung giảm, cầu giảm • S↓,D↓:Q↓ • ∆S↓>∆D↓→P↑; ∆S↓<∆D↓→P↓; • Có những trường hợp đặc biệt khi cầu và cung đều giảm hoặc khi cầu và cung đều tăng hoàn toàn vô hiệu hóa lẫn nhau. Trong cả hai trường hợp này giá cả và lượng hàng hóa đều không thay đổi. 67 III.Một số quy luật cơ bản • 1.Quy luật khan hiếm • Mọi hoạt động của con người, trong đó có hoạt động kinh tế đều sử dụng các nguồn lực. Các nguồn lực ngày càng khan hiếm, đặc biệt là các nguồn lực do thiên nhiên tạo ra, khó hoặc không thể tái sinh. 68 2. Quy luật thu nhập giảm dần • Đây là quy luật phản ánh mối quan hệ giữa đầu vào của quá trình sản xuất với đầu ra mà nó góp phần tạo ra. Quy luật này cho thấy khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm đi. 69 Biểu: Quy luật thu nhập giảm dần Số lao động Sản lượng ô tô Sản lượng biên (chiếc) 100 2500 101 2520 20 102 2535 15 103 2545 10 3. Quy luật chi phí tương đối ngày càng tăng • Để có thêm một số lượng bằng nhau về một mặt hàng, xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng mặt hàng khác. • Quy luật này thường được minh họa thông qua đường cong giới hạn khả năng sản xuất. Tuy nhiên nó chỉ đúng khi nguồn lực được sử dụng hết và có hiệu quả. • Nghĩa là nền kinh tế nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất. • Điều kiện tồn tại quy luật: tỷ lệ sử dụng đầu vào của hai hàng hóa phải khác nhau. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT b 40 35 30 20 c d 4 6 8 10 a G F Xe máy Quần áo E 0 IV. Đối tượng, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế vĩ mô 1. Đối tượng của kinh tế vi mô • Nghiên cứu tổng thể nền kinh tế nói chung: • Tổng sản phẩm quốc gia và sự tăng trưởng của nó • Tổng cung, tổng cầu • Chu kỳ kinh doanh • Lạm phát và thất nghiệp • Cán cân thanh toán quốc tế • Chính sách của Chính phủ. 2. Đặc trưng của KTH vĩ mô • - Nghiên cứu những phương thức sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực khan hiếm của xã hội. • - Có tính giả định hợp lý • - Có tính định lượng • - Có tính hệ thống • - Có tính tương đối 3. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô • Phương pháp mô hình hóa; • Phương pháp so sánh tĩnh; • Quan hệ nhân quả. Tóm tắt những điểm chính của chương 1 • 1. Kinh tế học dựa trên 2 mệnh đề chính là: • Nhu cầu vật chất của con người là vô hạn; • Các nguồn lực kinh tế là hữu hạn. • 2. Các nguồn lực kinh tế - yếu tố sản xuất: • Nguồn lực vật chất: nguyên liệu, tư bản; Nguồn nhân lực: lao động, khả năng làm việc. • 3. Hiệu quả kinh tế: Sản xuất hiệu quả (sử dụng ít nguồn lực nhất) • Phân chia sản phẩm hiệu quả và công bằng. • 4. Khi nền kinh tế đang ở mức hoạt động hiệu quả nếu muốn sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa thì phải hy sinh ngày càng nhiều một lượng hàng hóa khác. • 5. Theo thời gian, với sự phát triển công nghệ và nguồn lực, nền kinh tế ngày càng sản xuất ra nhiều hàng hóa hơn. • 5. Kinh tế học được chia ra làm 2 phân ngành: kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô. • Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu những hiện tượng kinh tế xã hội nói chung như: thất nghiệp, sản lượng quốc dân, tăng trưởng kinh tế, mức giá. • Kinh tế vi mô nghiên cứu hoạt động của các chủ thể kinh tế riêng lẻ như: các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp, người tiêu dùng, người lao động. 6. Kinh tế học thực chứng nêu ra những con số, sự việc cụ thể, kinh tế học chuẩn tắc đưa ra đánh giá các sự việc. • 7. Theo cách giải quyết vấn đề, hệ thống kinh tế được chia ra làm 2 mô hình chính: • Kinh tế thị trường. • Kinh tế chỉ huy. • 8. Hoạt động của hệ thống thị trường có thể mô tả qua mô hình vòng chu chuyển hàng hóa. . CÂU HỎI ÔN TẬP • 1. Các khái niệm cơ bản của Kinh tế học là gì? • 2. Phân biệt để làm rõ sự khác nhau giữa kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô. Cho ví dụ để minh họa. • 3. Trình bày khái niệm Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)? Nêu cách xây dựng đường PPF. • 4. Ba vấn đề tổ chức kinh tế là gì? 4. Sự khan hiếm của nguồn lực giải thích rằng đường PPF: • a. Là đường cong lõm vào phía bên trong. • b. Là đường cong lồi ra phía bên ngoài. c. Có hệ số góc dương. • d. Có hệ số góc âm. • (Bạn hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng)