Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 4 Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp
Công nghệ và hàm sản xuất Để tạo ra một chiếc áo, DN may mặc cần: Vốn X1 Máy móc thiết bị X2 Công cụ, dụng cụ X3 Nhà xưởng X4 Lao động X5 Vải, chỉ X6 Điện, nước X7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 4 Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 1
CHƯƠNG 4
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
CỦA DOANH NGHIỆP
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 2
Hành vi
DN
LN max
Q max
(A)
CP min
(B)
Ngắn
hạn
Dài
hạn
Ngắn
hạn
Dài
hạn
Q = f (L) Q max è MP = 0è ? L
Q = f (K, L)
2 đk
điểm
tiếp xúc
CP minè AC min
Quy mơ tối ưu => LAC min = LMC
Chương 4
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 3
CHƯƠNG 4
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
CỦA DOANH NGHIỆP
PHẦN A
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
29:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 4
Công nghệ và hàm sản xuất
Để tạo ra một chiếc áo, DN may mặc cần:
Vốn X1
Máy móc thiết bị X2
Công cụ, dụng cụ X3
Nhà xưởng X4
Lao động X5
Vải, chỉ X6
Điện, nước X7
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 5
Công nghệ và hàm sản xuất
X1:Vốn
X2:Máy móc
X3 :Công cụ
X4 :Nhà xưởng
X5:Lao động
X6 :Vải, chỉ
X7:Điện, nước
áo
áo
áo
áo
áo
áo
áo
Q
Quy
trình
sản
xuất
Quy
trình
sản
xuất
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 6
Công nghệ và hàm sản xuất
X1:Vốn
X2:Máy móc
X3 :Công cụ
X4 :Nhà xưởng
X5:Lao động
X6 :Vải, chỉ
X7:Điện, nước
áo
áo
áo
áo
áo
áo
áo
Quy
trình
sản
xuất
Các yếu tố đầu vào/ sx Các yếu tố đầu ra
Q
39:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 7
Công nghệ và hàm sản xuất
X1
X2
X3
X4
X5
X6
X7
Quy
trình
sản
xuất
Các yếu tố đầu vào/ sx Các yếu tố đầu ra
Q
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 8
Công nghệ và hàm sản xuất
Dạng tổng quát của hàm sản xuất
Q = f ( X1, X2, X3, X4,, Xn)
Với
- Q: số lượng sản phẩm đầu ra.
- Xn: Số lượng yếu tố sản xuất n.
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 9
Khái niệm
“Hàm sản xuất là hàm mô tả những số
lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa có thể
có, được sản xuất bởi một số lượng
yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định,
tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất
định”.
49:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 10
Hàm sản xuất đơn giản
Gọi:
Các yếu tố vốn là K
Các yếu tố lao động là L
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 11
Công nghệ và hàm sản xuất
Vốn K
Máy móc K
Công cụ K
Nhà xưởng K
Lao động L
Vải, chỉ K
Tay nghề L
Quy
trình
sản
xuất
Các yếu tố đầu vào/ sx Các yếu tố đầu ra
Q
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 12
Hàm sản xuất đơn giản
Vậy hàm sản xuất sẽ được viết lại:
Q = f (K, L)
59:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 13
Ngắn hạn và dài hạn
Ngắn hạn: là khoảng thời gian có ít nhất
một yếu tố sản xuất không hề thay đổi về
số lượng sử dụng trong quá trình sản xuất
Dài hạn: là khoảng thời gian đủ dài để xí
nghiệp thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất
được sử dụng, mọi yếu tố sản xuất đều
biến đổi.
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 14
Yếu tố sản xuất cố định và yếu tố
sản xuất biến đổi
Yếu tố sản xuất cố định: là những yếu tố sản
xuất không dễ dàng thay đổi trong quá trình sản
xuất như máy móc thiết bị, nhà xưởng, nhân
viên quản trị, biểu thị cho quy mô sản xuất
nhất định.
Yếu tố sản xuất biến đổi: là những yếu tố sản
xuất dễ dàng thay đổi về số lượng trong quá
trình sản xuất như nguyên, nhiên vật liệu, lao
động trực tiếp,
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 15
Hàm sản xuất trong ngắn hạn
Q = f (L)
Trong ngắn hạn :
K : yếu tố sản xuất cố định.
L : yếu tố sản xuất biến đổi.
Vậy hàm sản xuất trong ngắn hạn là:
Q = f (L)
69:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 16
Vấn đề
Trong ngắn hạn: Q = f(L)
Yếu tố K không đổi về số lượng
Yếu tố L có thể thay đổi về số lượng
è Sản lượng đầu ra tùy thuộc vào số lượng
L đưa vào sản xuất.
Lựa chọn của doanh nghiệp: Chọn bao
nhiêu yếu tố (L) đưa vào sản xuất để đạt
được mức sản lượng cao nhất?
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 17
Hàm sản xuất trong ngắn hạn
Q = f(L)
10010711011010595806030100Q
109876543210L
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 18
Copyright © 2004 South-Western
Q
110
100
90
60
30
10
L0 2 4 6 8 10
Q= f (L)
10010711011010595806030100Q
119876543210L
79:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 19
Năng suất trung bình
( Average Product -AP)
Khái niệm: “Năng suất trung bình của
một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản
phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn
vị yếu tố sản xuất đó.”
Công thức:
L
Sản lượng sản phẩm đầu ra QAP
Số lao động đầu vào L
= =
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 20
Ví dụ:
Cần 5 lao động để sản xuất ra 50 bộ quần áo.
Năng suất trung bình là:
(bộ quần áo/1lđ)L
Q 50AP 10
L 5
= = =
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 21
Năng suất trung bình
( Average Product -AP)
IIIIIIGĐ
1011.813.715.717.519202015100APL
10010711011010595806030100Q
109876543210L
89:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 22
Tính chất:
Khi số lượng lao động (L) tăng thì năng
suất trung bình (APL) tăng dần - đến khi
đạt mức cực đại thì dù có tăng lao động
(L) nhưng năng suất trung bình APL vẫn
giảm.
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 23
Năng suất biên
(Margianal Product-MP)
Khái niệm:
“Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là
phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một
yếu tố sản xuất biến đổi đó, các yếu tố sản xuất khác
vẫn giữ nguyên.”
Công thức:
L
Sản lượng sản phẩm đầu ra thay đổi Q dQMP
Số lao động đầu vào thay đổi L dL
D
= = =
D
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 24
Năng suất biên
(Margianal Product-MP)
IIIIIIGĐ
-7-3051015203020100MPL
1011.813.715.717.519202015100APL
10010711011010595806030100Q
109876543210L
99:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 25
Quy luật năng suất biên
giảm dần
Năng suất biên của một yếu tố sản xuất
biến đổi ngày càng giảm khi sử dụng ngày
càng tăng yếu tố sản xuất biến đổi đó, còn
yếu tố sản xuất khác giữ nguyên.
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 26
Năng suất biên
(Margianal Product-MP)
IIIIIIGĐ
-7-3051015203020100MPL
1011.813.715.717.519202015100APL
10010711011010595806030100Q
109876543210L
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 27
Mối quan hệ giữa năng suất biên
– năng suất trung bình
– sản lượng
Mối quan hệ giữa APL và MPL:
Khi MPL > APL thì APL tăng dần.
Khi MPL < APL thì APL giảm dần.
Khi MPL = APL thì APL max.
Mối quan hệ giữa MPL và Q:
Khi MPL > 0 thì Q tăng dần.
Khi MPL < 0 thì Q giảm dần.
Khi MPL = 0 thì Qmax.
10
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 28
Năng suất biên
(Margianal Product-MP)
IIIIIIGĐ
-7-3051015203020100MPL
1011.813.715.717.519202015100APL
10010711011010595806030100Q
109876543210L
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 29
Quy luật năng suất biên
giảm dần:
Giai đoạn I: hiệu quả sử dụng lao động và hiệu
quả sử dụng vốn đều tăng.
Giai đoạn II: hiệu quả sử dụng lao động giảm và
hiệu quả sử dụng vốn tăng.
Giai đoạn III: Hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả
sử dụng lao động đều giảm.
ègiai đoạn I sự phối hợp lao động và vốn đạt hiệu
quả cao nhất.
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 30
Năng suất biên
(Margianal Product-MP)
IIIIIIGĐ
-7-3051015203020100MPL
1011.813.715.717.519202015100APL
10010711011010595806030100Q
109876543210L
11
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 31
Kết luận
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp chọn lựa
số lượng yếu tố (L) sao cho Qmax căn
cứ vào:
MP = 0
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 32
Hàm sản xuất trong dài hạn
Trong dài hạn, yếu tố K và L đều thay
đổi nên hàm sản xuất trong dài hạn
là:
Q = f (K,L)
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 33
Hàm sản xuất trong dài hạn
sản xuất đạt được hiểu quả:
chi phí sản xuất phải thấp nhất
sản lượng sản xuất ra phải nhiều nhất.
Mà Q = f(K,L)
Doanh nghiệp lựa chọn K, L sao cho
Qmax
12
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 34
Phương pháp cổ điển
Để đạt được phương án sản xuất tối ưu
phải thỏa 2 điều kiện sau:
(1)
Và
K.PK + L.PL = TC (2)
K L
K L
MP MP
P P
= MPK: Năng suất biên của K.
MPL: Năng suất biên của L.
PK: Giá của yếu tố K.
PL: Giá của yếu tố L.
K: Số lượng yếu tố K được sd
L: Số lượng yếu tố được sdû
TC: Tổng chi phí sản xuất
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 35
Ví dụ:
Cho biết đơn giá của hai yếu tố K và L lần lượt là PK =
2 đvt. PL = 1 đvt. Chi phí cho hai yếu tố này là 20 đvt.
Kỹ thuật sản xuất được biểu thị qua bảng năng suất
biên như sau
11
10
9
8
7
6
5
4
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
22
20
17
14
11
8
5
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
MPLLMPK K
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 36
Câu hỏi
Tìm phương án sản xuất tối ưu
cho xí nghiệp?
13
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 37
Gọi K và L là số lượng các yếu tố K và L
đưavào sản xuất. Để tối đa hóa sản lượng với
chi phí cho trước ta phải sử dụng2 yếu tố sản
xuất sao cho thỏa mãn 2 điều kiện:
(1)
và
K.PK + L.PL = TC (2)
K L
K L
MP MP
P P
=
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 38
Xét điều kiện (1) ta thấy:
MPK1 MPL1
PK PL
MPK2 MPL2
PK PL
MPK6 MPL8
PK PL
MPK4 MPL5
PK PL
11
10
9
8
7
6
5
4
2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
22
20
17
14
11
8
5
2
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
MPLLMPK K
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 39
Xét điều kiện (2) ta thấy:
K1 – L1 = 1.2 +1.1 = 3 => Không thỏa điều kiện (2)
K2 –L4 = 2.2 + 2.1 =6 => Không thỏa điều kiện (2)
K4 –L5 = 4.2 + 5.1 =13 => Không thỏa điều kiện (2)
K6 –L8 = 6.2 + 8.1 = 20 => Thỏa điều kiện (2)
6 K & 8 L Qmax =152 sản phẩm
14
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 40
Phương pháp dùng đồ thị
Hàm sản xuất của một XN được cho như
bảng sau:
75
90
105
115
120
65
85
100
110
115
55
75
90
100
105
40
60
75
85
90
20
40
55
65
75
1
2
3
4
5
54321K
L
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 41
0
K
L
1
2
1
4
3 4 5
5
Đường đẳng lượng
Q = 75
Q = 90
K2-L5
K3-L3
K5-L2
K1-L5
K2-L3
K3-L2
K5-L1
K1-L3
K3-L1
Q=90Q=75Q=55
Q = 55
3
2
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 42
0
K
L
Đường đẳng lượng
Q1
Q0
Q2
Đường đẳng
lượng là tập
hợp các phối
hợp khác nhau
giữa các yếu tố
sản xuất để
cùng tạo ra
một mức sản
lượng
15
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 43
0
K
L
Đường đẳng lượng
Q1
Q0
Q2
Những phối hợp
khác nhau giữa
hai yếu tố K và L
tạo ra mức sản
lượng lớn hơn
được thể hiện bởi
các đường đẳng
lượng cao hơn
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 44
0
K
L
Đường đẳng lượng
Q1
Q0
Q2
Đường đẳng
lượng càng xa
gốc tọa độ 0
thì độ thì mức
sản lượng cao
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 45
0
K
L
Đường đẳng lượng
Q1
Q0
Q2
Tập hợp các
đường đẳng
lượng trên
cùng một đồ
thị ta gọi là
sơ đồ đẳng
lượng
16
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 46
0
K
L
Đường đẳng lượng
Q1
Q0
Q2
1- Đường
đẳng lượng
dốc xuống
về phía bên
phải
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 47
0
K
L
Đưởng đẳng lượng
Q1
Q0
Q2
2- Các đường
đẳng lượng
không cắt
nhau
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 48
0
K
L
Đường đẳng lượng
Q1
Q0
Q2
3- Các đường
đẳng lượng
lồi về phía
gốc O
17
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 49
Đường đẳng phí
0
K
L
TC/PK
Đường đẳng phí
TC/PL
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 50
Đường đẳng phí
0
K
L
TC/PK
TC/PL
Tập hợp các phối
hợp khác nhau
giữa các yếu tố
sản xuất mà xí
nghiệp có khả
năng thực hiện
với cùng một chi
phí sản xuất và
giá các yếu tố sản
xuất đã cho
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 51
Phối hợp các yếu tố sản
xuất và chi phí tối thiểu
0
K
L
E
M
B
A
F
L
K
Q1
Q0
Q2
TC/PL
TC/PK
18
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 52
Đường mở rộng khả năng sản xuất
0
K
L
10
10
5
3020
30
15
60
A
Q1 = 100
B Q2 = 250
C Q3 = 375
D
Đường mở rộng
khả năng sx
“Tập hợp các
điểm phối
hợp tối ưu
giữa các yếu
tố sản xuất
khi chi phí
thay đổi
nhưng giá
các yếu tố
sản xuất
không đổi ”
Q4 = 600
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 53
Năng suất theo quy mô
0
K
L
10
10
5
3020
30
15
60
A
Q1 = 100
B Q2 = 250
C Q3 = 375
D
Quy mô tăng 2 lần
Năng suất tăng 2,5 lần
NS tăng dần theo QM
Q4 = 600
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 54
Năng suất theo quy mô
0
K
L
10
10
5
3020
30
15
60
A
Q1 = 100
B Q2 = 250
C Q3 = 375
D
Quy mô tăng 1.5 lần
Năng suất tăng 1.5 lần
NS không đổi theo QM
19
9:39 PM Chuong 4 A- Ly Thuyet san xuat 55
Năng suất theo quy mô
0
K
L
10
10
5
3020
30
15
60
A
Q1 = 100
B
Q3 = 375C
Q2 = 250
D
Quy mô tăng 2 lần
Năng suất tăng 1.6 lần
NS giảm dần theo QM
Q4 = 600