I. Tổng cầu và sản lượng cân bằng
1. Các thành phần của tổng cầu
AD = C + I + G + NX
C : chi tiêu cho tiêu dùng
I : chi tiêu cho đầu tư
G: chi tiêu của Chính phủ
NX: Xuất khẩu ròng
33 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kinh tế vĩ mô - Chương 4 Tổng cầu và chính sách tài khóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓAGiá cả và tiền lương được coi là cho trước và không đổi.Các hãng kinh doanh có khả năng và sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế.1. Các thành phần của tổng cầuAD = C + I + G + NXC : chi tiêu cho tiêu dùngI : chi tiêu cho đầu tưG: chi tiêu của Chính phủNX: Xuất khẩu ròng1.1. Hàm tiêu dùng (C): Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của hộ gia đình. Tiêu dùng của dân cư phụ thuộc: Thu nhập khả dụng (Yd)Của cải hay tài sảnNhững yếu tố khác: tâm lý, phong tục, tập quán sinh hoạt, giới tính...Hàm tiêu dùng: biểu thị mối quan hệ giữa tổng tiêu dùng và tổng thu nhập khả dụng ( tiêu dùng là một hàm số phụ thuộc vào biến số thu nhập khả dụng)Hàm tiêu dùng có dạng: Trong đó : Tiêu dùng tự định, tức là tiêu dùng không phụ thuộc thu nhậpMPC: xu hướng tiêu dùng cận biênMPC biểu thị mối quan hệ giữa sự gia tăng của tiêu dùng với sự gia tăng của thu nhập khả dụng. MPC phản ánh độ nhạy cảm của tiêu dùng đối với thu nhập khả dụng, nếu thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị, thì tiêu dùng sẽ tăng thêm bao nhiêu đơn vị) 0 1), phản ánh độ khuyếch đại của chi tiêu đến sản lượng.01 Trong ngắn hạn, C cố định, hay , việc gia tăng sản lượng cân bằng phụ thuộc vào sự thay đổi của Nếu I tăng 1 đv, YCB tăng nhiều hơn 1 đvị: Ý nghĩa: Trong ngắn hạn, một trong những biện pháp kích thích tăng trưởng là gia tăng đầu tư.ADY450EC + IYoĐường AD cắt đường 450 tại Eo. Tại đó AD = Y Eo: điểm cân bằng, Yo là sản lượng cân bằng.2. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng, có sự tham gia của Chính phủ2.1. Khi nền kinh tế chưa có thuế (T = 0, Yd = Y) Hàm tiêu dùng:Hàm đầu tư: Đặt Hàm tổng cầu có dạng: Chi tiêu Chính phủ tự địnhNền kinh tế cân bằng khiHay Chi tiêu của Chính phủ cũng có số nhân bằng với số nhân của tiêu dùng và đầu tư. Gỉa định tiêu dùng, đầu tư ổn định: Ý nghĩa: Một trong những biện pháp kích thích tăng trưởng là tăng chi tiêu của CP.2.2. Khi có thuếHàm số thuế: Trong đó: : thuế tự định ( hay thuế không phụ thuộc vào thu nhập) t : thuế suất Trường hợp 1 :(t=0), Hàm tiêu dùng: Hàm tổng cầu: Nền kinh tế Cân Bằng khi Y=AD, ta có: ĐặtTa được : mt : số nhân thuế, phản ánh sự khuếch đại tác động của thuế đến sản lượng.Nhận xét: Số nhân thuế mang dấu (-) hàm ý thuế có tác dụng ngược chiều với thu nhập và sản lượng. Vì vậy, một trong những biện pháp kích thích tăng trưởng là giảm thuế.mt Y* AS12.2. CSTK trong thực tiễnCSTK trong thực tiễn thì không đơn gian như trong lý thuyết.Nguyên nhân?Độ trễHiệu ứng của chính sáchYếu tố chính trịChậm trễ trong việc phát hiện ra sự thay đổi của ADChậm trễ trong việc thống nhất ra quyết địnhChậm trễ trong việc triển khai thực hiệnTốc độ, về mức độ và thời gian3.1. Ngân sách nhà nước và thâm hụt cán cân ngân sáchCán cân ngân sách B = T - GB>0 khi T> G: thặng dư cán cân ngân sáchB AD tăng, đường IS dịch chuyển sang phải.Khi đó lãi suất chưa kịp thay đổi và số nhân chi tiêu phát huy tác dụng đầy đủ. Nền kinh tế đạt mức sản lượng cao nhất tại Y2. tại đó thị trường tiền tệ dư cầu tiền => đẩy lãi suất tăng => I giảm => AD giảm => Y giảm. Nền kinh tế cân bằng tại E1.CSTK mở rộng làm tăng i, YQuy mô thoái lui đầu tư = Y2-Y1ii1ioEoE1ISoIS1YOY2Y1LMoOY