CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
A.PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG:
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN.
1. CÁC GIẢ ĐỊNH:
NTD Phải chấp nhận 3 giả định sau đây:
Mức TM của NTD có thể định lượng và đo lường được.
Tất cả các SP đều có thể chia nhỏ được.
NTD luôn có sự lựa chọn hợp lý.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
a.Hữu dụng(U):
Hữu dụng là sự thỏa mãn hay sự ích lợi mà một người cảm nhận được khi
tiêu dùng một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó.
42 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 5529 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Kinh tế vi mô (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
32
CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
A.PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG:
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN.
1. CÁC GIẢ ĐỊNH:
NTD Phải chấp nhận 3 giả định sau đây:
Mức TM của NTD có thể định lượng và đo lường được.
Tất cả các SP đều có thể chia nhỏ được.
NTD luôn có sự lựa chọn hợp lý.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
a.Hữu dụng(U):
Hữu dụng là sự thỏa mãn hay sự ích lợi mà một người cảm nhận được khi
tiêu dùng một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó.
b. Tổng hữu dụng ( TU):
Là tổng mức thỏa mãn đạt được khi ta tiêu dùng một số lượng sản phẩm nhất
định trong mỗi đơn vị thời gian.
c. Hữu dụng biên:
Là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi thêm một đơn vị sản phẩm
tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Biểu diễn thông qua:MU= △TU/△X
Nếu tổng hữu dụng là hàm liên tục, thì hữu dụng biên: MU= dTU/dX.
VD: TU = X( Y- 5).
MUX = Y- 5.
MUY = X.
Nếu mối quan hệ giữa số lượng SP được sử dụng và tổng hữu dụng dưới dạng
bảng, thì hữu dụng biên.
33
-277
-196
0105
1104
293
372
441
-00
MU= △ TU/△ XTUX
d. Qui luật hữu dụng biên giảm dần:
Khi sử dụng ngày càng nhiều một loại SP nào đó, trong khi số lượng các SP
khác được giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụng biên của SP này sẽ
giảm dần.
II. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
1. MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI HẠN CỦA NTD:
NTD luôn mong muốn tối đa hóa thỏa mãn, nhưng họ không thể tiêu dùng
tất cả hàng hóa và dịch vụ mà họ mong muốn, vì NTD luôn bị giới hạn về ngân
sách.
2. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
Xét NTD có I = 7 đvt, dùng chi cho 2 SP X và Y.
Vấn đề đặt ra là: Anh A sẽ sở hữu bao nhiêu X, Y để mức TM là cao nhất.
Người ta cho sở thích của anh A qua bảng hữu dụng biên như sau:
X (đvt) MUx(đvhd) Y(đvt) MUy( đvhd)
34
Phân bổ số tiền có giới hạn cho SP phẩm nào phải dựa vào hữu dụng biên
của SP đó mang lại, dựa vào MU, ta thấy Anh A sẽ chi 4 đvt cho X, và 3 đvt cho Y,
thì mức thỏa mãn của anh A là tối đa.
Tại đây: MUX = MUY; X + Y = I, ta có nguyên tắc như sau:
Nguyên tắc: Trong khả năng có giới hạn về NS, NTD sẽ mua số lượng các
SP sao cho hữu dụng biên trên một đơn vị tiền tệ cuối cùng của các SP phải bằng
nhau, thỏa: MUx = MUy = ... (1)
• X + Y + ... = I (2)
Khi X vàY được tính bằng đơn vị hiện vật với đơn giá là PX, PY, thì nguyên tắc
trên được viết lại thành:
Mux/PX = Muy/PY = ... (1)
X.PX + Y.PY + ... = I (2)
Trong thực tế chúng ta thường không có nhiều lựa chọn đủ để đạt nguyên
tắc:
Mux/PX = Muy/PY = ...
1 40 1 30
2 36 2 29
3 32 3 28
4 28 4 27
5 24 5 25
35
Khi tiêu dùng nhiều SP, để tối đa hóa TM, NTD phải phân phối TN có giới
hạn của mình thỏa :MUx/Px MUy/Py MUz/Pz ....Trong điều kiện ràng buộc:
X*PX + Y*PY = I
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU TT
1. SỰ HÌNH THÀNH CỦA ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN ĐỐI VỚI SP X:
Đường cầu cá nhân đối với một SP thể hiện lượng SP mà mỗi NTD muốn
mua ở mỗi mức giá SP, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Để xây dựng đường cầu cá nhân đối với SP X, ta chỉ cho giá SP X thay đổi,
các yếu tố còn lại không đổi.
P
X(dX)
B
A
20
10
8 10
X2( 8)PX2( 20)
X1( 10)PX1( 10)
QXPX
0
2. SỰ HÌNH THÀNH (D) TT CỦA SP X:
Giả sử trên TT SP X có 2 cá nhân NTD A, B thì lượng cầu TT là tổng lượng
cầu của 2 cá nhân ở mỗi mức giá, ví dụ trên TT có 2 cá nhân người tiêu dùng, có
hàm cầu như sau:
qA = -2.P + 200; qB = - 3 + 300
•Hàm số cầu thị trường là: QD = qA + qB = -5P + 500
Nếu có N NTD: QD = q1 + q2 +..+ qn
Nếu trên TT có N NTD giống nhau, hàm số cầu của mỗi NTD đều có dạng:
36
P = a.Q + b, thì HS cầu của TT: P = a/N.Q + b.
Nếu dùng PP đồ thị, thì ( D) của TT sẽ được tổng hợp từ từ các đường cầu cá
nhân, bằng cách tổng cộng theo hoành độ các đường cầu cá nhân.
B. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG PP HÌNH HỌC
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN.
1. BA GIẢ THUYẾT CƠ BẢN VỀ SỞ THÍCH CỦA NTD.
Để phân tích trạng thái của NTD bằng PP hình học, ta chấp nhận 3 giả
thuyết sau:
Sở thích của NTD có tính hoàn chỉnh.
NTD thích có nhiều HH( tốt) hơn có ít.
Sở thích có tính bắc cầu.
Tính bắc cầu thể hiện:
Giỏ hàng hoá X(đơn vị) Y(đơn vị)
A 3 7
B 4 4
C 5 2
D 6 1
E 3 2
G 7 6
Có thể biểu diễn mối quan hệ trên lên đồ thị:
37
1
2
3
4
Y
X
3 4
B
C
A
F
D
7
E
5 6
G
Vùng I
Vùng II
0
B>E.
G>B.
G>E, đây là tính chất bắc
cầu.
2. ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH.
a. KHÁI NIỆM.
Y
7
4
2
3 4 5
X
A
B
C
U1
6
1
0
D
Đường đẳng ích
Đường đẳng ích (U), là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm
cùng mang lại một mức thỏa mãn cho NTD, trên cùng hệ trục tọa độ, ta có thể vẽ
được nhiều đường U khác nhau, những đường càng xa gốc 0, thì mức thỏa mãn
càng cao.
b. Đặc điểm của đường đẳng ích:
38
Dốc xuống về bên phải.
Không cắt nhau.
Lồi về phía gốc 0:Thể hiện tỷ lệ mà NTD muốn đánh đổi giữa hai SP giảm
dần, tỷ lệ này gọi là tỷ lệ thay thế biên –MRS.
Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y(MRSXY):
Là số lượng SP Y cần giảm xuống để sử dụng thêm một đơn vị SP X, nhằm
đảm bảo mức TM không đổi, thể hiện thông qua:MRSXY = △Y/△X.
Ngoài ra để mức TM không đổi:△Y.MUY + △X.MUX=0
MRS= MUX/MUY
d. Các dạng đặc biệt của đường đẳng ích.
X,Y là 2 SP bổ sung X,Y là 2 SP thay thế hoàn toàn
y’
y
1
A”
A
B
A’
x’x
1
X
U2
U
1
Y
O
X
Y
O
A
B
y
1
y
2
x
1
x
2x2
Y2
3. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH.
Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai SP mà NTD có thể mua được
với cùng một mức chi tiêu và giá các SP đã cho.
Phương trình đường NS có dạng: X.PX + Y.PY = I.
Hay Y = I/PY – PX/PY, Tỷ số : – PX/PY là tỷ lệ đánh đổi giữa 2 SP X,Y, cũng
chính là độ dốc của đường NS.
Về mặt HH, có thể biểu diễn đường NS lên đồ thị.
39
O
Y
N
X
M
I/Py
I/Px
Đường NS
Đặc điểm của đường NS:
Dốc xuống về bên phải.
Tỷ số PX/PY là tỷ lệ đánh đổi, là độ dốc của đường NS.
Các vị trí của đường NS:
O
Y
N
X
M
I1/Py
I1/Px I2/Px
M’
N’
I2/Px
Khi TN tăng, đường NS
dịch về bên phải ngược lại
40
O
Y
C
X
A
I/Py
I/Px1I/Px2
B
Khi giá SP X tăng lên
II. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA THỎA MÃN
NTD luôn muốn TM là tối đa, PP hình học, thì phải hướng tới đường U càng
xa gốc O càng tốt, phù hợp với vị trí của đường ngân sách. Chọn vị trí nào làm
phương án tiêu dùng tối ưu, trong điều kiện tương quan về vị trí giữa 2 đường này.
O
Y
N
X
M
I/Py
I/Px
B
E
A
U0
U1
X1
Y1
Phương án tiêu
dùng tối ưu
Trong ba phối hợp A, B, E NTD chọn phối hợp nào làm PA tiêu dùng tối ưu.
Chỉ có phối hợp E mang lại mức thỏa mãn cao nhất và đủ tiền để chi cho 2
SP X, Y.
41
Vậy PA tiêu dùng tối ưu bằng PP hình học là có sự tiếp xúc giữa 2 đường,
đường NS và đường đẳng ích, tại đây: MRSXY = - Px/Py.
III. SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG:.
1. ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN ĐỐI SP X:
Bằng PP hình học, ta có thể xây dựng đường cầu cá nhân đối với SP X từ các
PA tiêu dùng tối ưu, xét các PA tiêu dùng tối ưu sau:
Y
X
PX
E
F
dx
x1x2
PX2
PX1
X
U0
U1
E
F
x1x2
y2
y1
I/Px1
I/Py1
I/Px2
M
NH
0
0
Đường tiêu dùng
theo giá
Đường cầu cá nhân
đối với SP X
(1)
(2)
Từ PA tiêu dùng tối ưu tại phối hợp E, F trên đồ thị 1, ta vẽ tương ứng 2 phối
hợp E, F trên đồ thị số 2, bằng cách cho mức giá SP X thay đổi.
Trên đồ thị số 2, ta nối 2 điểm E và F lại, ta có đường cầu cá nhân của SP X.
2.SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG CẦU TT ĐỐI VỚI SP X:
Tương tự như sự hình thành đường cầu TT SP X ở phần A, đã phân tích.
IV. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC.
1. ĐƯỜNG ENGEL:
Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa sự thay đổi của lượng cầu các SP khi
mức TN của NTD thay đổi.
Từ các điểm PA tiêu dùng tối ưu, ta có thể xây dựng các đường Engel, Xét
đồ thị sau:
42
X
I
E
F
x1 x2
I2
I1
Y
U1
U2FE
x1 x2
y2
y1
I2/Px
I2/Py
I1/Px
I1/Py M
M’
N’
N
0
0
Đường Engel đối
với SP X
Đường tiêu
dùng theo TN
( 1)
( 2)
Từ điểm E, F trên đồ thị số 1, ta có thể vẽ tương ứng điểm E, F trên đồ thị số
2, bằng cách cho TN thay đổi, nối 2 điểm E, F trên đồ thị số 2 lại, ta được đường
Engel của SP X.
Bằng đồ thị ta nhận thấy X là SP thiết yếu.
Tương tự, ta xây dựng các đường Engel cho SP Y, Z
2. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG.
Là sự khác nhau giữa giá mà người tiêu dùng muốn trả cho một mặt hàng,
với giá mà anh ta thực tế trả khi mua mặt hàng này.
Xét về HH:
43
P
Q0
P1
Q
N
P0
D
0
S
E0
Thặng dư của
NTD là △ P1P0E0
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Giải thích tại sao một và chỉ có một đường cong bàng quan đi qua một điểm bất
kỳ trên một bảng đồ bàng quan, tức là tại sao hai đường như thế không bao giờ gặp
nhau.
2. Nếu một người tiêu dùng ở một điểm trên đường ngân sách của mình mà tại đó
đường này cắt một đường cong bàng quan, hãy giải thích tại sao người đó không
thể đạt được sự cân bằng. Người đó sẽ làm gì để đạt được sự cân bằng.
3. Hữu dụng là gì. Hữu dụng biên là gì. Quy luật hữu dụng biên là gì.
4. Điều kiện để đạt được phương án tiêu dùng tối ưu.
5. Thặng dư của người tiêu dùng và nhà sản xuất là gì.
6. Đường đẳng ích là gì. Điều kiện để đạt được trạng thái cân bằng tối ưu bằng
phương pháp hình học.
BÀI TẬP
1. Một người tiêu dùng có thu nập 100 đơn vị tiền, người tiêu dùng chi cho thực
phẩm hết 10 đơn vị tiền, và chi cho quần áo hết 20 đơn vị tiền.
a. Vẽ đường ngân sách, chọn điểm bất kỳ để có điểm kết hợp tiêu dùng ban đầu là
tối ưu.
44
b. Giả định rằng, nếu giá quần áo giảm xuống còn 15 đơn vị tiền, hãy vẽ đường
ngân sách mới, và hãy cho biết điểm tiêu dùng mới sẽ như thế nào so với ban đầu.
2. Một người tiêu dùng có thu nhập bằng 1200 đơn vị tiền, dùng để mua 02 sản
phẩm thực phẩm và quần áo. Giá của thực phẩm là 100 đơn vị tiền, giá của quần
áo là 300 đơn vị tiền. Mức thỏa mãn của hai sản phẩm này được cho bỡi hai hàm
sau đây: TUthực phẩm = -1/3X
2 + 10 X; TUquần áo = -1/2Y
2 + 20Y. Tìm phương án tiêu
dùng tối ưu và tổng hữu dụng đạt được.
3. Một người tiêu dùng có thu nhập bằng 100.000 đơn vị tiền, dùng để mua hai
hàng hóa X và Y có giá tương ứng là PX = 10.000 đơn vị tiền, PY = 20.000 đơn vị
tiền, tổng lợi ích của người này được cho bởi bảng sau:
X TUX Y TUY
1 15 1 40
2 25 2 70
3 35 3 90
4 40 4 105
5 43 5 109
a. Hãy tìm phương án tiêu dùng tối ưu mà người tiêu dùng này đạt được. Tính tổng
hữu dụng tối đa.
b. Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng lên là 200.000 đơn vị tiền, giá các sản
phẩm không đổi, hãy tìm phương án tiêu dùng tối ưu mới.
4. Một người tiêu dùng với thu nhập là 1000.000 đồng, dùng để chi cho thực phẩm (
X), và quần áo ( Y). Thực phẩm có giá là 5000 đồng / đơn vị; quần áo có giá là
10.000 đồng/ đơn vị. Hàm hữu dụng của thực phẩm và quần áo của người này được
cho bỡi hàm như sau: TU = X ( Y – 2).
a. Tìm phương án tiêu dùng tối ưu mà người này đạt được.
b. Tại phương án tiêu dùng tối ưu này, tỷ lệ thay thế biên của thực phẩm cho quần
áo là bao nhiêu.
45
CHƯƠNG 4
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
A. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT.
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.
1. HÀM SẢN XUẤT.
Để tiến hành một quá trình sản xuất, ta cần kết hợp các YTSX đầu vào gồm:
nguyên nhiên vật liệu, lao động trực tiếp, điện, máy móc, thiết bị, nhà xưởng, đất
đaiTa kết hợp các YTSX trên theo một cách thức nào đó thì tạo được SP ở đầu ra.
Nếu gọi Q là SP đầu ra, các YTXS đầu vào là Xi , thì ta có mối quan hệ giữa
đầu vào và đầu ra, diễn tả như sau: Q = f ( Xi), hàm này gọi là hàm SX.
Hàm sản xuất mô tả những số lượng SP đầu ra tối đa có thể được sản xuất
bởi một số lượng các YTSX đầu vào nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất
định, hàm sản xuất tổng quát có dạng: Q = f ( Xi).
Để đơn giản trong quá trình phân tích, ta chia YTSX đầu vào ra làm 2 YTSX
như sau:Vốn – K, Lao động – L.
Vậy hàm SX, có thể được viết lại như sau: Q = f ( K, L).
Để phân biệt sự thay đổi của sản lượng đầu ra là do một YTSX hay cả hai, ta
phân ra làm hai loại hàm: Hàm SX ngắn hạn và hàm SX dài hạn.
Hàm SX ngắn hạn:
Ngắn hạn: khoảng thời gian có ít nhất một YTSX chưa thay đổi trong quá
trình SX. Do đó, trong NH có 2 YTSX:
YTSX cố định: Khó thay đổi trong quá trình SX, thường là máy móc, thiết bị,
nhà xưởng.
YTSX biến đổi: dễ dàng thay đổi trong quá trình SX, thường là nguyên
nhiên vật liệu, lao động trực tiếp, Nên sản lượng trong NH phụ thuộc vào YTSX
biến đổi, trong NH, thường K là YTSX cố định, L là YTSX biến đổi.
Vậy trong NH, hàm SX có dạng: Q = f(L)
Hàm SX dài hạn:
46
Dài hạn :là thời gian đủ dài để tất cả các YTSX đều thay đổi, trong dài hạn,
DN có đủ thời gian để thay đổi qui mô SX, do đó sản lượng trong dài hạn thay đổi
nhiều hơn so với NH.
Vậy hàm SX trong dài hạn: Q = f ( K, L)
2. Sản xuất trong NH, có một YTSX thay đổi:
Trong NH, cho một YTSX biến đổi, trong khi YTSX còn lại giữ nguyên thì:
Sản lượng, năng suất trung bình, năng suất biên của YTSX biến đổi, sẽ thay đổi
như thế nào.
a.Sản lượng đầu ra trong NH:
Trong NH có đặc điểm một YTSX cố định, một YTSX còn lại thay đổi.
Nên tăng dần YTSX biến đổi thì sản lượng đầu ra sẽ tăng, đến giai đoạn nào
đó không tăng được nữa sẽ giảm, trước khi giảm sản lượng đầu ra đạt cực đại.
b.Năng suất trung bình của YTSX biến đổi:AP
Năng suất trung bình của YTSX biến đổi là số SP sản xuất tính trung bình
trên một đơn vị YTSX đó, năng suất trung bình của YTSX biến đổi có đặc điểm
tăng dần, rồi đạt cực đại, trước khi giảm dần.
APL = Q/L; APK = Q/ K.
c.Năng suất biên: MP
Năng suất biên của một YTSX là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi
thay đổi một đơn vị YTSX biến đổi, trong điều kiện YTSX khác giữ nguyên.
MPL = △Q/△L; MPK = △Q/△K.
Nếu hàm sản lượng đầu ra là hàm liên tục:
MPL= dQ/dL; MPK = dQ/dK.
VD: Hàm SX là hàm liên tục:
Q= K( L – 2).
MPL =K.
MPK = L - 2
d.Qui luật năng suất biên giảm dần:
47
Khi sử dụng ngày càng tăng một YTSX, trong khi các YTSX khác được giữ
nguyên, thì năng suất biên của YTSX biến đổi đó sẽ ngày càng giảm xuống.
e. Mối quan hệ giữa AP và MP
Khi MPL > APL APL ↑
Khi MPL < APL APL ↓
Khi MPL = APL APLmax
f. Mối quan hệ giữa MP và Q.
Khi MP > 0 Q ↑
Khi MP < 0 Q ↓
Khi MP = 0 Qmax
Có thể lượng hóa các tính chất của sản lượng đầu ra, năng suất trung bình,
năng suất biên.
Mối quan hệ giữa MP và AP; MP và Q bằng bảng biểu như sau:
III-710,001001010
III-311,88107910
GĐ III013,75110810
II515,70110710
II1017,50105610
II1519,0095510
GĐ II2020,0080410
I3020,0060310
I2015,0030210
I1010,0010110
GĐ I//0010
Các giai đoạn
SX
MPLAPLQLK
Mối quan hệ giữa MP và AP; MP và Q bằng đồ thị như sau:
48
L
110
Q(L)
O
L
APL
MPL
10
30
80
30
20
1 2 3 4
8 9
8431
10
A
B
C
D
E
C
D
A
2
B
60
I15
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
-3
II.NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT.
1.PHỐI HỢP CÁC YTSX VỚI CHÍ TỐI THIỂU
Có hai phương pháp xác định, PP đại số và PP hình học.
a.PP đại số: dựa vào năng suất biên của hai YTSX đầu vào.
VD: Một DN SX SP X sử dụng 2 YTSX đầu vào K, L, với đơn giá tương ứng
làPK= 2 đvt, PL = 1 đvt, TC =20 đvt, vấn đề là phối hợp 2 YTSX này như thế nào
để:
TC cho trước, thì Qmax
Q cho trước, thì TCmin
Cho biểu NSB của 2 YTSX đầu vào:
K MPK L MPL
1 22 1 11
2 20 2 10
3 17 3 9
4 14 4 8
5 11 5 7
6 8 6 6
49
7 5 7 5
8 2 8 4
9 1 9 2
Qua bảng năng suất biên, với đơn giá của 2 YTSX và TC đã cho, ta phân bổ
được K = 6 đvt và L= 8 đvt, thì thỏa được:
TC cho trước, thì Qmax
Q cho trước, thì Tcmin
Nhận xét, tại K = 6, L= 8 thì: MPK/PK = MPL/PL; PK.K+PL.L= TC
Nguyên tắc tổng quát, để đạt được:
TC cho trước, thì Qmax
Q cho trước, thì TCmin
Phải thỏa 2 ĐK:
MPK/PK = MPL/PL ( 1)
PK.K+PL.L= TC (2)
b. PP hình học:
Là sự kết hợp giữa hai đường, đường đẳng lượng và đưởng đẳng phí, từ đây
ta xác định được sản lượng: Qmax, trong điều kiện TCmin, ta xây dựng 2 đường, đẳng
lượng và đẳng phí.
ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG:
Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các YTSX đầu vào cùng tạo ra một
mức sản lượng.
Xét biểu năng suất sau:
50
12011510590755
11511010085654
1051009075553
90857560402
75655540201
54321K
L
Qua bảng năng suất biên, ta có thể vẽ được đường đẳng lượng như sau:
K
L
Q2 (75 )
Q3(90)
Q1 (55 )
3
1
2
3
1
0
Sơ đồ đường đẳng lượng
Đặc điểm của đường đẳng lượng:
Dốc xuống về bên phải.
Không cắt nhau.
Lồi về phía gốc O: Thể hiện khả năng thay thế giảm dần có tính chất kỹ
thuật của YTSX này cho YTSX khác, tỷ lệ này là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên, Tỷ
lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K (MRTSLK):
51
Số lượng K giảm xuống, khi sử dụng thêm một đơn vị L.
Nhằm đảm bảo mức SL không đổi.
MRTS = △K/△L
Ngoài ra, khi giảm K xuống, để mức SL không đổi ta có quan hệ sau:
∆K.MPK + ∆L.MPL = 0
Đường đẳng phí:
Tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các YTSX, mà DN có khả năng thực
hiện, với cùng một mức chi phí, và giá YTSX đã cho.
Phương trình đường đẳng phí: K. PK +L. PL = TC
Hay:
Tỷ số : PL/PK gọi là tỷ lệ thay thế của YTSX này cho YTSX khác, là độ dốc
của đường đẳng phí, có thể biểu diễn phương trình đường đẳng phí lên đồ thị.
O
K
N
L
M
TC/PK
TC/PL
Đường đẳng phí
Phương án SX tối ưu:
Là PA kết hợp các YTSX đầu vào với chi phí SX tối thiểu, phối hợp đường
đẳng phí và đẳng lượng trên cùng một đồ thị, để tìm PA SX tối ưu:
L
TC
K
P
P
P K
L
K
*
52
O
K
N
X
M
TC/PK
TC/PL
B
E
A
Q0
Q1
L1
K1
PA SX tối ưu
Phân tích từ đồ thị, ta nhận thấy PA SX tối ưu là PA mà có sự tiếp xúc giữa
hai đường, là đường đẳng phí và đường đẳng lượng, tại đây, độ dốc của hai đường
là bằng nhau: MRTSLK = -PL/PK
Nguyên tắc SX:
Chính là tiểm điểm của đường đẳng phí với đường đẳng lượng cao nhất có
thể có, tại đó độ dốc của hai đường là bằng nhau:
MPK/PK = MPL/PL ( 1)
PK.K+PL.