Bài giảng Nguyên lý kinh tế học - Phần Vĩ mô - Chương 4 Tiết kiệm - Đầu tư và Hệ thống tài chính
Những nội dung chính I. Tiết kiệm-Đầu tư và Hệ thống tài chính II. Thị trường vốn vay III. Các chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý kinh tế học - Phần Vĩ mô - Chương 4 Tiết kiệm - Đầu tư và Hệ thống tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Tham khảo:
ĐH KTQD, “Nguyên lý kinh tế học Vĩ mô”, chương 4
03/2011
Bài 4 : Tiết kiệm - Đầu tư
và Hệ thống tài chính
Phần 2 - NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN
Những nội dung chính
I. Tiết kiệm-Đầu tư và Hệ thống tài chính
II. Thị trường vốn vay
III. Các chính sách khuyến khích tiết kiệm
và đầu tư
I. Tiết kiệm-Đầu tư và Hệ thống tài chính
1. Định nghĩa
2. Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư
3. Hệ thống tài chính
Vòng chu chuyển kinh tế vĩ mô
Hãng SX KD Hộ gia đình
thị trường các yếu tố
sản xuất
thị trường hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng
Consumption CRevenue TR
Bán HH-DV Mua HH-DV
Chi phí sản xuất
Đầu vào SX
Thu nhập Y
Vốn, lao động, tài
nguyên, công nghệ
I
S
Government
Td
G
Te
Yd = Y - Td
Tổng chi tiêuTổng thu nhập
Định nghĩa:
Tiết kiệm là việc các cá nhân trong nền
kinh tế dùng phần thu nhập không tiêu
dùng hết của mình cho vay trên thị trường
tài chính
YD = C + S S = (Y-T) – C
Định nghĩa:
Đầu tư là việc các hãng kinh doanh dùng
tiền (vay được trên thị trường) mở rộng
sản xuất bằng việc mua máy móc thiết bị
và nhà xưởng
Bao gồm:
máy móc thiết bị, nhà máy,
hàng tồn kho (do hãng kinh doanh mua)
nhà ở (do hộ gia đình mua)
Quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư
Đồng nhất thức trong nền kinh tế đóng:
Tổng thu nhập = Tổng chi tiêu
Ythu nhập = Ychi tiêu - Te = C + I + G - Te
Td + C + S = C + I + G - Te
S – I + T – G = 0
SP + SG = I
SN = I
Quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư
Tiết kiệm quốc dân
S = SP + SG
Tiết kiệm tư nhân SP: là phần thu nhập mà hộ gia
đình không tiêu dùng hết và cho vay trên thị trường
vốn vay
Tiết kiệm của chính phủ SG = T – G là số dư ngân
sách chính phủ
SG > 0: ngân sách thặng dư
SG < 0: ngân sách thâm hụt
SG = 0: ngân sách cân bằng
Quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư
S = SP + SG = I
Nếu ngân sách chính phủ thâm hụt SG < 0 thì
SP – I >0 : chính phủ vay tiền của HGĐ để chi tiêu
hoặc - SP + I < 0: giảm bớt đầu tư của khu vực tư nhân
Nếu ngân sách chính phủ thặng dư SG>0 thì
SP – I <0 : chính phủ đầu tư tiền cho HGĐ chi tiêu
hoặc - SP + I > 0: tăng đầu tư cho khu vực tư nhân
Ngoài ra: các mối quan hệ khác dựa trên dấu của các
thành phần trong phương trình
Quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư
Hệ thống tài chínhTiết kiệm Đầu tư
•Mua dây chuyền SX
•Máy móc thiết bị
•Nhà, xưởng
•Tồn kho
Thu nhập
trừ đi
Tiêu dùng
Tiết kiệm và đầu tư
trong hệ thống tài chính
Trực tiếp
Trung gian
Tiết kiệm Đầu tư
•Mua dây chuyền SX
•Máy móc thiết bị
•Nhà, xưởng
Thu nhập
trừ đi
Tiêu dùng
Ngân
hàng
thương
mại
Quỹ
đầu
tư
Công
ty
tài
chính
Công
ty
bảo
hiểm
Tiết kiệm và đầu tư
trong hệ thống tài chính
Trực tiếp
Trung gian
Tiết kiệm Đầu tư
•Mua dây chuyền SX
•Máy móc thiết bị
•Nhà, xưởng
Thu nhập
trừ đi
Tiêu dùng
tiền Cổ phiếu
Trái phiếu
Thị trường cổ phiếu và trái phiếu
Trái phiếu:
là một loại chứng nhận nợ của người đi vay (nhà đầu tư) đối
với người cho vay (người tiết kiệm)
Đặc điểm
chủ thể phát hành trái phiếu có thể là chính phủ, thành phố,
ngân hàng, công ty
Có mệnh giá
Có lãi suất được xác định theo
Thời hạn
Rủi ro tín dụng
Có ghi danh hoặc không ghi danh
Trái phiếu chính phủ: công trái giáo dục
Đơn vị vay/phát hành
Lãi suất
Mệnh giá
Thời hạn
Thị trường cổ phiếu và trái phiếu
Cổ phiếu:
là một loại chứng nhận quyền sở hữu đối với hãng kinh
doanh, có giá trị thay đổi tuỳ theo kết quả hoạt động kinh
doanh
Đặc điểm
Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu gọi là công ty cổ phần
Người sở hữu cổ phiếu được gọi là cổ đông
Không có lãi suất cố định
Không có thời hạn
Thị trường cổ phiếu và trái phiếu
So với trái phiếu, cổ phiếu có lãi cao hơn
do:
Thời hạn dài hơn
Rủi ro tín dụng lớn hơn
khả năng sinh lợi lớn hơn
Thị trường cổ phiếu và trái phiếu
Các thông tin về cổ phiếu:
Giá (của cổ phiếu)
Lượng (số lượng cổ phiếu được bán)
Cổ tức (lãi trả cho các cổ đông)
tỷ lệ giá trên thu nhập từ cổ phiếu
Phân tích tài chính về hoạt động kinh doanh
của chủ thể phát hành cổ phiếu
Tiết kiệm và đầu tư
trong hệ thống tài chính
Ngân hàng thương mại
Quỹ hỗ tương
Tiết kiệm Đầu tư
thị trường
cổ phiếu và
trái phiếu
•Mua dây chuyền SX
•Máy móc thiết bị
•Nhà, xưởng
Thu nhập
trừ đi
Tiêu dùng
Các trung gian tài chính
Ngân hàng thương mại
Quỹ hỗ tương/Quỹ đầu tư
Các trung gian tài chính
BANK
Tiết kiệm Đầu tưChovay
Đi
vay
•Mua dây chuyền SX
•Máy móc thiết bị
•Nhà, xưởng
Thu nhập
trừ đi
Tiêu dùng
Các trung gian tài chính
Ngân hàng thương mại
Nhận tiền gửi của người dân
Tạo điều kiện cho người dân ký séc để thanh
toán từ tài khoản của họ
Cho vay/ làm trung gian chuyển vốn từ người
tiết kiệm sang nhà đầu tư
Các trung gian tài chính
Quỹ hỗ tương / Quỹ đầu tư
Phát hành cổ phiếu cho người tiết kiệm
Dùng tiền thu hút được mua các cổ phiếu và trái
phiếu trên thị trường
Vai trò
Tạo điều kiện cho người tiết kiệm đa dạng hoá danh
mục đầu tư (porfolio) từ lượng tiền ít ỏi
Cung cấp kiến thức phân tích và kinh doanh về thị
trường chứng khoán
II. Thị trường vốn vay
Tiết kiệm Đầu tư
Ngân hàng thương mại
Quỹ hỗ tương
Trái phiếu
Cổ phiếu
CUNG CẦU
II. Thị trường vốn vay
Cân bằng cung cầu
S = I = Q0
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
Cầu
I
Lãi suất thực tế r
Cung:
S = SP + SG
Lãi suất thực tế r
SP
SG = T – G
(chính sách tài khóa)
Cân bằng thị trường vốn vay
Cân bằng cung cầu
Lãi suất cân bằng
r0
Lượng vốn cân bằng
là lượng vốn được trao đổi từ
những người tiết kiệm sang
nhà đầu tư, từ đó tạo ra
lượng tư bản thêm cho nền
kinh tế
S = I = Q0
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
Sự dịch chuyển của các đường
cung – cầu vốn vay
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0 Q1Q2
r2
Sự dịch chuyển của các đường
cung – cầu vốn vay
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0 Q1Q2
r2
Sự thay đổi của cung cầu vốn vay
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
Sự thay đổi của cung cầu vốn vay
sự thay đổi đồng
thời của cung và
cầu vốn vay
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
III. Chính sách
khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
1. Khuyến khích tiết kiệm khu vực tư
nhân
2. Khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân
3. Giảm thâm hụt ngân sách chính phủ -
Chính sách tài khóa
Chính sách 1
Giảm thuế đối với lãi
suất và cổ tức làm tăng
tiết kiệm tư nhân SP
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
r1
Q1
Chính sách 1
Giảm thuế đối với lãi suất và cổ tức làm tăng tiết kiệm
tư nhân SP
Dư cung vốn vay làm giảm lãi suất
Lãi suất giảm làm:
Tiết kiệm tư nhân giảm bớt một phần
Đầu tư tăng
Kết quả:
Tiết kiệm = đầu tư và đều tăng
Lãi suất giảm
Chính sách 2
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
Giảm thuế đối
với các dự án
đầu tư r1
Q1
Chính sách 2
Giảm thuế đối với các dự án đầu tư sẽ khuyến
khích đầu tư nhiều hơn
Cầu vốn vay tăng
Dẫn đến dư cầu làm tăng lãi suất
Lãi suất tăng:
Đầu tư giảm bớt
Tiết kiệm tăng
Kết quả:
Đầu tư = Tiết kiệm và đều tăng
Lãi suất tăng
Chính sách 3
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
r1
Q1
Giảm nợ chính phủ
và thâm hụt ngân
sách chính phủ
Chính sách 3
Giảm nợ và thâm hụt ngân sách chính phủ (T-G)
tăng
SG tăng làm dịch chuyển đường cung vốn vay
Dư cung vốn vay
Giảm lãi suất
Tiết kiệm giảm bớt
Đầu tư tăng
Kết quả:
Lãi suất giảm
Đầu tư = Tiết kiệm đều tăng
BT
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
2000 E0
2000
Q1 Q2
Chính phủ vay nhiều hơn 2000 tỷ SG giảm
cung vốn giảm, dịch trái
một đoạn = 2000 tại mức
lãi suất r0 ban đầu
A tại r0 thị trường vốn vay dư cầu
r tăng
SP tăng
I giảm
E1
r1
thị trường đạt trạng thái
cân bằng tại E1
Kết luận: r tăng từ r0 lên r1 – I giảm xuống Q2 – SP tăng Q1Q2
S giảm 2000 – S giảm Q Q
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
E0
2000
Q1
r1
Q2
A
E1
Q’2
Hệ số co giãn quyết định độ dốc của các đường cung và cầu vốn
TH1: Cung vốn ít co giãn với r
đường cung vốn dốc hơn
đường cung dịch chuyển đến A
E’1
điểm cân mới là E’1
Kết luận:
r tăng nhiều hơn: r’1
SP tăng ít hơn: Q1Q’2
SG giảm 2000
SN giảm nhiều hơn: Q0Q’2
I giảm nhiều hơn: Q0Q’2
r’1
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
E0
2000
Q1
r1
Q2
A
E1
Q’2
Hệ số co giãn quyết định độ dốc của các đường cung và cầu vốn
TH2: Cầu vốn ít co giãn với r
đường cầu vốn dốc hơn
đường cung dịch chuyển đến A
điểm cân mới là E’2
Kết luận:
lãi suất tăng nhiều hơn: r’2
I giảm ít hơn: Q0Q’2
SP tăng nhiều hơn: Q1Q’2
SG giảm 2000
SN giảm ít hơn: Q0Q’2
E’2
r’2
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
E0
2000
Q1
r1
Q2
A
E1
Q’2
Hệ số co giãn quyết định độ dốc của các đường cung và cầu vốn
Khi HGĐ tin rằng chính phủ sẽ
tăng thuế trong tương lai
họ sẽ tăng SP để bù đắp cho việc
đóng thuế nhiều hơn trong tương lai
đường cung vốn vay lại dịch
chuyển sang phải đến cân bằng
mới ở E2
Kết luận:
r
I
SP
SG
SN
E2
Cân bằng cung cầu
S = I = Q0
Lãi suất
thực tế
Lượng
vốn vay
CUNG
S = SP + SG
CẦU
I
r0
Q0
Cầu
I
Lãi suất thực tế r
Cung:
S = SP + SG
Lãi suất thực tế r
SG = T - G