Mục tiêu của chương
Xây dựng mô hình tổng chi tiêu – mô hình giao điểm Keynes.
Phân tích tác động của chính sách tài khóa đến tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
Tìm hiểu mối quan hệ giữa đường tổng chi tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và đường tổng cầu trong mô hình AD-AS
48 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô - Chương 7 Tổng cầu và chính sách tài khóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7
Tổng cầu và chính
sách tài khóa
Mục tiêu của chương
Xây dựng mô hình tổng chi tiêu – mô hình
giao điểm Keynes.
Phân tích tác động của chính sách tài
khóa đến tổng chi tiêu và sản lượng cân
bằng của nền kinh tế.
Tìm hiểu mối quan hệ giữa đường tổng
chi tiêu trong mô hình giao điểm Keynes
và đường tổng cầu trong mô hình AD-AS
Mô hình tổng chi tiêu
Giả định của mô hình: xét nền kinh tế
trong ngắn hạn
- Giá cả cứng nhắc.
- Đường tổng cung nằm ngang
- Tổng cầu quyết định mức sản lượng của
nền kinh tế
Mô hình tổng chi tiêu
P
P0
Y0
Y1
E0 E1 AS0
Y
AD1
AD0
Mô hình tổng chi tiêu
1. Tổng chi tiêu và các thành tố
Tổng chi tiêu (AE) đề cập đến chi tiêu dự
kiến (hay theo kế hoạch) cho tiêu dùng,
đầu tư, hàng hóa dịch vụ công và xuất
khẩu ròng.
AE = C + I + G + X - IM
Đường tổng chi tiêu dự kiến
Y
AE AE = + Y
0
Đường tổng chi tiêu dự kiến
Đường tổng chi tiêu: thể hiện mối quan hệ giữa
tổng chi tiêu và thu nhập quốc dân.
Là đường dốc lên phản ánh thu nhập tăng thì
tổng chi tiêu tăng
Khi thu nhập tăng 1 đơn vị thì tổng chi tiêu tăng
nhưng tăng ít hơn 1 đơn vị.
Ngay cả khi thu nhập quốc dân bằng 0 thì tổng
chi tiêu vẫn mang giá trị dương.
Mô hình tổng chi tiêu
1. Tổng chi tiêu và các thành tố
1.1 Tiêu dùng của hộ gia đình
Tiêu dùng của hộ gia đình phụ thuộc vào:
- Thu nhập (GDP thực tế)
- Thuế thu nhập
- Kì vọng về thu nhập trong tương lai
- Giá cả (trong mô hình này giá cả được giả định
là cố định)
- Sở thích
- ........
Tiêu dùng của hộ gia đình
Hàm tiêu dùng:
C = C0+ MPCxYd
Trong đó:
- C0: tiêu dùng tự định (không phụ thuộc vào thu
nhập).
- Yd: thu nhập khả dụng
Yd = Y- T, với T là thuế thu nhập, độc lập với Y
- MPC: xu hướng tiêu dùng biên (0 < MPC < 1)
Tiêu dùng của hộ gia đình
Xu hướng tiêu dùng biên (MPC): cho
biết lượng tiêu dùng tăng lên khi thu nhập
tăng lên 1 đơn vị.
Xu hướng tiết kiệm biên (MPS): cho biết
mức tiết kiệm bổ sung từ 1 đơn vị thu
nhập khả dụng tăng thêm.
Tiêu dùng của hộ gia đình
Yd= C+S
S= Yd – C = Yd – C0- MPCxYd
= -C0 + (1-MPc)Yd
= -C0 +MPSxYd
MPS+MPC=1
0<MPC,MPS<1
Mô hình tổng chi tiêu
1. Tổng chi tiêu và các thành tố
1.2 Đầu tư
Đầu tư dự kiến: mô hình xét lãi suất cho
trước và đầu tư không phụ thuộc vào thu
nhập quốc dân.
I = I0
Mô hình tổng chi tiêu
1. Tổng chi tiêu và các thành tố
1.3 Chi tiêu chính phủ
Keynes giả định khoản chi tiêu dự kiến
này sẽ được xác định từ đầu
G = G0
Mô hình tổng chi tiêu
1. Tổng chi tiêu và các thành tố
1.4 Xuất khẩu và nhập khẩu
Xuất khẩu dự kiến
- Giả định xuất khẩu dự kiến được cho
trước
X = X0
Mô hình tổng chi tiêu
Nhập khẩu dự kiến:
- Nhập khẩu tỉ lệ thuận với thu nhập quốc
dân.
- Hàm nhập khẩu giản đơn:
IM = MPMxY
MPM: xu hướng nhập khẩu biên, cho biết
lượng nhập khẩu tăng lên khi thu nhập
tăng lên 1 đơn vị.
0<MPM<1
Mô hình tổng chi tiêu
2. Xác định điểm cân bằng trong mô hình
- Điểm cân bằng là điểm tại đó có mức chi
tiêu dự kiến bằng với sản lượng/thu nhập.
AE0 = Y0
=C0 +MPCxYd +I0+G0+X0-MPMxY
Điều kiện cân bằng của mô hình
Y0
AE
Y0
AE0
E0
Sản lượng, thu nhập cân bằng
Mô hình tổng chi tiêu
2.1 Trường hợp thuế độc lập với thu nhập
Yd = Y- T
AE = C + I + G + X – IM
= C0 +MPCx(Y-T) +I0+G0+X0-MPMxY
=(C0+I0+G0+X0-MPCxT)+(MPC-MPM)xY
= Y
Điều kiện cân bằng của mô hình
Mức sản lượng cân bằng:
1
1 1o o o o o
MPC
Y C I G X T
MPC MPM MPC MPM
Mô hình tổng chi tiêu
2.2 Trường hợp thuế là thuế suất, phụ thuộc
thu nhập
T=txYYd=Y-T=(1-t)Y
AE = C + I + G + X – IM
= C0 +MPCx(1-t)xY+I0+G0+X0-MPMxY
=(C0+I0+G0+X0)+(MPC(1-t)-MPM)xY
= Y
Mức sản lượng cân bằng:
1
1 (1 )o o o o o
Y C I G X
MPC t MPM
Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân
bằng
Nếu Y > Yo:
Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ thấp hơn
GDP thực tế
Lượng hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng
Các doanh nghiệp có xu hướng giảm sản
lượng về mức Yo
aGDP thực tế
T
ổ
n
g
c
h
i t
iê
u
d
ự
k
iế
n
6.0
8.0
0 6 10
b
Đường 45o
AE
DN cắt giảm
sản lượng
AE = 8 Y = 10
Hàng tồn
kho ngoài
dự kiến tăng
Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân
bằng
Nếu Y < Yo:
Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ lớn hơn GDP
thực tế
Lượng hàng tồn kho sẽ giảm
Các doanh nghiệp có xu hướng tăng sản
lượng về mức Yo
bGDP thực tế
T
ổ
n
g
c
h
i t
iê
u
d
ự
k
iế
n
4.0
6.0
0 2 6
Y=2
a
Đường 45o
AE = + Y
Lượng hàng
tồn kho giảm
AE = 4
DN tăng
sản lượng
Tác động của chính sách tài khóa
1. Số nhân chi tiêu
Nếu chính phủ tăng chi tiêu 1 lượng ΔG thì sản
lượng cân bằng thay đổi thế nào?
Tại sao????
1
1
Y G
MPC MPM
1
1 (1 )
Y G
MPC t MPM
Tác động của chính sách tài khóa
Chính phủ tăng chi tiêu làm thu nhập tăng ban
đầu 1 lượng là ΔG.
Thu nhập tăng lên làm tiêu dùng của hộ gia đình
đối với cả hàng hóa trong nước và nước ngoài
tăng lên ở vòng 2.
Việc tiêu dùng tăng lên và nhập khẩu tăng lên
làm cho thu nhập của nền kinh tế tăng lên ở
vòng thứ 3
.
???
Tác động của chính sách tăng chi
tiêu chính phủ
YY1 Y2
AE1
AE2
AE
O
E1
E2
ΔG
ΔY=?
Tại Y1 có sự
giảm sút hàng
tồn kho ngoài
dự kiến
Các doanh
nghiệp tăng
sản lượng
Tác động của chính sách tài khóa
Số nhân chi tiêu cho biết quy mô thay đổi
của sản lượng khi các bộ phận chi tiêu tự
định C0,I0, G0, X0 thay đổi
1
1
m
MPC MPM
1
'
1 (1 )
m
MPC t MPM
Tác động của chính sách tài khóa
Số nhân chi tiêu
Ví dụ: MPC =0,8 và MPM = 0,2
•m = 2 cho biết điều gì ???
1
1 0,8 0, 3
m
Tác động của chính sách tài khóa
2. Số nhân thuế
Chính phủ tăng thuế 1 lượng là ΔT thì sản
lượng cân bằng giảm bao nhiêu?
Tại sao???
1
MPC
Y T
MPC MPM
Tác động của chính sách tài khóa
Chính phủ tăng thuế làm giảm thu nhập
sau thuế của các hộ gia đình.
Thu nhập giảm khiến các hộ gia đình giảm
chi tiêu đối với cả hàng trong nước và
nước ngoài.
Chi tiêu hộ gia đình giảm và nhập khẩu
giảm dẫn đến thu nhập thực tế tiếp tục
giảm. ???
......
Tác động của chính sách tăng thuế
AE2
AE1
Y2 Y1 YO
-MPCΔT
ΔY
AE
E1
E2
Tại Y1 có sự
gia tăng của
hàng tồn kho
ngoài dự kiến
Các doanh nghiệp
cắt giảm sản lượng
Tác động của chính sách tài khóa
Số nhân thuế cho biết quy mô thay đổi
của sản lượng khi thuế thu nhập cố định
T thay đổi.
1t
M P C
m
M P C M P M
Nếu chính phủ tăng chi tiêu và tăng thuế 1
lượng như nhau thì sản lượng thay đổi thế
nào?
Nhận xét về m và mt
1tm m
tm m
Mối quan hệ giữa AE và AD
Xét giá cả thay đổi để phân tích mối quan
hệ giữa đường tổng chi tiêu AE và đường
tổng cầu AD.
Mối quan hệ giữa AE và AD
Tại mức giá P1: tổng chi tiêu dự kiến là AE1
Giá giảm từ P1 xuống P2 thì tổng chi tiêu dự kiến sẽ tăng lên
thành AE2???
Hiệu ứng của cải làm tăng tiêu dùng dự kiến C
Hiệu ứng lãi suất làm tăng đầu tư dự kiến I
Hiệu ứng tỷ giá làm tăng xuất khẩu dự kiến X
Tổng chi tiêu dự kiến tăng sẽ làm sản lượng/thu nhập tăng
Sự thay đổi giá làm dịch chuyển đường AE và gây ra sự di
chuyển dọc trên đường AD.
AE
Y
Y
Y1 Y2
P
AE1
AE2
AD
E1
E2
E1
E2
P2
P1
Y1 Y2
Mối quan hệ giữa AE và AD
Tại mức giá P1 thì tổng chi tiêu dự kiến là AE1
1. Chi tiêu chính phủ tăng ΔG làm tổng chi tiêu dự kiến sẽ tăng lên
thành AE1
2. Tổng chi tiêu dự kiến tăng sẽ làm sản lượng tăng thêm ΔY = ΔG
{1/(1 – MPC + MPM)}
3. Đường AD sẽ dịch chuyển sang phải một đoạn tương ứng
4. Trong ngắn hạn, giá cả tăng lên P2 làm tổng chi tiêu dự kiến giảm
xuống AE2’
5. Sản lượng giảm xuống Y2’
AS
AD1
Y
Y
AE1
450
P
AE
E1
AE2
ΔG
AD2
E2
E1
E2
Y1 Y2
P1
1
1
G
MPC MPM
P2
AE2
’
Y2’
E2’
E2’
Mối quan hệ giữa AE và AD
Sự gia tăng của chi tiêu tự định (không phải do
giá thay đổi) làm AE và AD thay đổi một lượng
theo hiệu ứng số nhân chi tiêu
Đường AD dịch một đoạn theo hiệu ứng số nhân.
Trong ngắn hạn, GDP thực tế thay đổi nhưng quy mô
thay đổi nhỏ hơn quy mô thay đổi của AD do giá thay
đổi.
Chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa là những nỗ lực của chính
phủ nhằm cải thiện thành tựu vĩ mô thông qua
vịêc thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế.
Chính sách tài khóa mở rộng:
- Chính sách tài khóa nhằm kích thích tổng cầu và
tăng sản lượng thông qua việc tăng chi tiêu
chính phủ hoặc giảm thuế.
• Chính sách tài khóa thắt chặt:
- Chính sách tài khóa nhằm cắt giảm tổng cầu để
kiềm chế lạm phát.
u7
Slide 43
u7 hay nới lỏng
user, 9/26/2011
Chính sách tài khóa
Cơ chế tự ổn định
- Cơ chế tự ổn định là những thay đổi trong
chính sách tài khóa nhắm kích thích hay
kiềm chế AD khi cần thiết mà không cần
bất kì hoạt động điều chỉnh nào của nhà
hoạch định chính sách.
- Cơ chế tự ổn định có thể là hệ thống thuế
hoặc trợ cấp.
Chính sách tài khóa và thâm hụt
ngân sách chính phủ
•Cán cân ngân sách chính phủ:
B > 0: ngân sách thặng dư
B < 0: thâm hụt ngân sách
B = 0: ngân sách cân bằng
BB T G
Chính sách tài khóa và thâm hụt
ngân sách chính phủ
Thâm hụt ngân sách:
- Thâm hụt ngân sách chu kì: phát sinh do
biến động kinh tế ngắn hạn có tính chu kì
gây ra.
- Thâm hụt ngân sách cơ cấu: tồn tại ngay
cả khi nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm
năng.
- Thâm hụt ngân sách thực tế: tổng của 2
loại trên.
Chính sách tài khóa và thâm hụt
ngân sách chính phủ
Tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ
- Vay tiền từ ngân hàng trung ương (tiền tệ
hóa thâm hụt)
- Vay từ các ngân hàng thương mại.
- Vay ngoài ngân hàng.
- Vay nước ngoài