4.1: SỐ TUYỆT ĐỐI
4.1.1. Khái niệm: Là chỉ tiêu biểu hiện qui mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế – xã hội
trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
Số tuyệt đối có thể biểu hiện số đơn vị của tổng thể hay bộ phận: Số nhân khẩu, số công
nhân, số học sinh, số xí nghiệp, hoặc trị số của một chỉ tiêu kinh tế: Sản lượng của nhà máy,
tổng chi phí sản xuất, tổng mức tiền lương, .
66 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 6266 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 4: Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
4.1: SỐ TUYỆT ĐỐI
4.1.1. Khái niệm: Là chỉ tiêu biểu hiện qui
mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế – xã hội
trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
Số tuyệt đối có thể biểu hiện số đơn vị của
tổng thể hay bộ phận: Số nhân khẩu, số công
nhân, số học sinh, số xí nghiệp, hoặc trị số
của một chỉ tiêu kinh tế: Sản lượng của nhà máy,
tổng chi phí sản xuất, tổng mức tiền lương, ..
4.1: SỐ TUYỆT ĐỐI
4.1.2. Các loại số tuyệt đối:
4.1.2.1.Số tuyệt đối thời
điểm: Phản ánh qui mô,
số lượng, thực trạng của
hiện tượng tại từng thời
điểm nhất định trong kỳ
nghiên cứu.
Thôøi gian Soá daân
..01 04 2000 ..3 050 600
..01 04 2001 ..3 200 202
..01 04 2002 ..3 500 600
Coäng? Khoâng theå
coäng ñöôïc
Ví dụ: Có số liệu về dân số
của tỉnh X qua các năm
như sau:
4.1: SỐ TUYỆT ĐỐI
4.1.2.2.Số tuyệt đối thời
kỳ: Phản ánh qui mô, số
lượng, kết quả hoạt
động của đối tượng
quản lý trong từng thời
kỳ nhất định.
Thôøi gian Doanh soá
1 200
2 250
3 300
Quùi I 750
Ví dụ: Có số liệu doanh số
bán
4.1: SỐ TUYỆT ĐỐI
4.1.3. Đơn vị tính của số tuyệt đối
Ñôn vò hieän
vaät:
Ngöôøi, caùi,
chieác, con, kg,
taï, lít, meùt,
ñöôïc qui ra
Ñôn vò tieàn
teä:
Ñoàng, ñoâ la,
ñ/m,
Ñôn vò thôøi
gian lao ñoäng:
Giôø coâng,
ngaøy coâng,
4.2: SỐ TƯƠNG ĐỐI
4.2.1. Khái niệm: Là chỉ tiêu biểu hiện
(chất lượng) mối quan hệ so sánh giữa hai
mức độ của hiện tượng nghiên cứu, qua thời
gian hoặc không gian khác nhau trong ĐVT
là số lần hoặc % hoặc %0
4.2: SỐ TƯƠNG ĐỐI
4.2.2. Các loại số tương đối:
4.2.2.1. Số tương đối động thái
(tốc độ phát triển): Là kết quả so sánh giữa hai
mức độ của cùng hiện tượng nhưng khác nhau về
thời gian.
t: số tương đối động thái
y0: mức độ của hiện tượng
kỳ gốc
y1: mức độ của hiện tượng
kỳ nghiên cứu (kỳ báo cáo)
t = y1y0
VD: có tài liệu về doanh số bán công ty
Anh và Em qua các năm như sau:
Naêm 2000 2001 2002 2003
Dsoá
baùn
(tyû
ñoàng)
,25 000 ,32 000 ,34 000 ,38 000
y2001 =
32,000
= 1.28
y2000 25,000
y2002 =
34,000
= 1.06
y2001 32,000
y2003 =
38,000
= 1.12
y2002 34,000
Số tương đối động
thái liên hoàn
ti = yiyi-1
i =( 1 ,n )
VD: có tài liệu về doanh số bán công ty
Anh và Em qua các năm như sau:
Naêm 2000 2001 2002 2003
Dsoá
baùn
(tyû
ñoàng)
,25 000 ,32 000 ,34 000 ,38 000
y2001 =
32,000
= 1.28
y2000 25,000
y2002 =
34,000
= 1.36
y2000 25,000
y2003 =
38,000
= 1.52
y2000 25,000
Số tương đối động
thái định gốc
Ti = yiy0
i =( 1 ,n )
4.2: SỐ TƯƠNG ĐỐI
4.2.2. Các loại số tương đối:
4.2.2.2. Số tương đối kế hoạch:
a. Số tương đối nhiệm vụ kế
hoạch: là tỷ lệ so sánh giữa mức độ kế
hoạch với mức độ thực tế của chỉ tiêu ấy
kỳ gốc.
tnk: số tương đối nhiệm vụ kế
hoạch
y0: mức độ thực tế kỳ gốc
yk: mức độ kế hoạch
tnk =
yk
y0
4.2: SỐ TƯƠNG ĐỐI
4.2.2. Các loại số tương đối:
4.2.2.2. Số tương đối kế hoạch:
b. Số tương đối hoàn thành kế
hoạch: là tỷ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được
trong kỳ nghiên cứu với mức độ kế hoạch đặt ra
cùng kỳ của chỉ tiêu nào đó.
thk: số tương đối hoàn thành kế
hoạch
y0: mức độ thực tế kỳ báo cáo
yk: mức độ kế hoạchthk =
y1
yk
4.2.2.2. Số tương đối kế hoạch
Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu:
y1 =
yk x y1
y0 y0 yk
= x
Số tương đối
động thái
Số tương đối
nhiệm vụ
kế hoạch
Số tương đối
hoàn thành
kế hoạch
BT1:
Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp:
Naêm 1989 1990 1991 1992 1993 1994
Dsoá
(tyû
ñ)
500 580 670 800 900 1050
Hãy xác định:
a.Tốc độ phát triển liên hoàn?
b. Tốc độ phát triển định gốc? (năm 1989 làm
gốc)
BT2:
Kế hoạch của xí nghiệp giảm giá thành đơn
vị sản phẩm 4% với kỳ gốc, thực tế so sánh với
kỳ gốc giá thành đơn vị sản phẩm bằng 92%.
Xác định tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu giá
thành đơn vị sản phẩm.
Tính số tương đối hoàn thành kế hoạch?
Giải
Ta có:
Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch = yk / y0 = 96%
(Giảm 4% so với kỳ gốc).
Số tương đối động thái giá thành = y1 / y0 = 92%
thk = t / tnk
= 92 / 96 = 95,83 %
Vậy y1/yk = 95,83% hay giá thành đơn vị
sản phẩm thực tế thấp hơn giá thành kế hoạch
là 4,17%
4.2: SỐ TƯƠNG ĐỐI
4.2.2.3. Số tương đối kết cấu: Xác
định tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành
tổng thể.
Gọi y i ( i = 1, 2, 3, .. , n) :
mức độ của từng bộ phận.
n
∑yi mức độ của cả tổng thể.
i=1
d i : kết cấu của từng bộ phận
yi: mức độ của bộ phận thứ i
di =
yi
n
∑yi
i= 1
Vd: Lớp có 50 học sinh, trong đó có: 2 hs giỏi, 8
hs khá, 38 học sinh trung bình, 2 hs yếu. Tỷ
trọng về trình độ học sinh giỏi, khá, trung bình,
yếu như sau:
Xeáp loaïi Gioûi Khaù Trung
bình
Yeáu Toång
coäng
Soá hs (yi ) 2 8 38 2 50
Tyû troïng
(di , % )
4 16 76 4 100
BT3:
Doanh số bán của cty ABC năm 2000 là
4.000 trđ. Mục tiêu của cty năm 2001 sẽ tăng
doanh số 8% so với năm 2000. Năm 2001
doanh số của cty là 4.500trđ
Hãy xác định:
a.Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch năm 2001?
b. Tốc độ phát triển năm 2001 so với 2000?
BT4: có số liệu về tình hình hoạt động của các
cửa hàng thuộc một công ty như sau:
Teân cöûa
haøng
Thöïc hieän 1993 Keá hoaïch 1994 Thöïc hieän 1994
A ,3 000 ,3 300 ,3 500
B ,5 000 ,5 400 ,4 600
C ,2 000 ,2 140 ,2 200
Doanh soá baùn
Yêu cầu:
a. Xác định số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
1994?(tính cho từng cửa hàng và cả công ty)
b. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch doanh số bán
1994? (tính cho từng cửa hàng và cả công ty)
c. Tốc độ phát triển? (tính cho từng cửa hàng và
cả công ty)
d. Tỷ trọng doanh số theo mức thực hiện năm
1993 và 1994?
e. Nếu cửa hàng B hoàn thành đúng kế hoạch thì
tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch của công ty sẽ là
bao nhiêu?
BT5:
Năm 1986 sản lượng ngành trồng trọt
của tỉnh X chiếm tỷ trọng 80%, năm 1990 tỷ
trọng của ngành này là 76%. Hãy tính tốc độ
phát triển của ngành trồng trọt và ngành chăn
nuôi của địa phương trên. Biết thêm rằng năm
1990 so 1986 tốc độ tăng chung về sản lượng
của hai ngành này là 60%.
BT5:
X: là sản lượng chung của hai ngành
ngành trồng trọt 0.8X
ngành chăn nuôi 0.2X
1990 tăng 60% so với năm 1986
tốc độ phát triển tăng 160% tức 1.6 lần
Tỷ trọng ngành trồng trọt 1990
1.6X*0.76 = 1.216X
Tỷ trọng của ngành chăn nuôi
1.6X*0.24 = 0.384X
Tốc độ phát triển của ngành trồng trọt
1.126X / 0.8X = 1.52 hay 152%
Tốc độ phát triển của ngành chăn nuôi
0.384X / 0.2X = 1.92 hay 192%
4.2: SỐ TƯƠNG ĐỐI
4.2.2.4. Số tương đối cường độ: là kết
quả so sánh mức độ của hai hiện tượng
khác nhau nhưng có liên quan với nhau.
Mật độ dân số = Tổng số dân / Tổng diện tích đất đai
Mật độ điện thoại = Tổng số máy lắp đặt / Tổng số dân
4.2: SỐ TƯƠNG ĐỐI
4.2.2.5. Số tương đối không gian: là kết
quả so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng
nhưng khác nhau về không gian.
Ví dụ: Doanh thu trong tháng của về các nghiệp vụ
viễn thông của một Bưu cục là 50 triệu đồng, doanh
thu bên bưu chính của Bưu cục này trong tháng là 10
triệu đồng. Vậy ta nói doanh thu bên viễn thông của
Bưu cục gấp 5 lần doanh thu bưu chính hay doanh thu
bên bưu chính bằng 0,2 lần doanh thu viễn thông.
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
4.3.1. Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm:
4.3.1.1. Khái niệm: Số bình quân là đại
lượng biểu hiện mức độ chung nhất, điển hình nhất
của một tiêu thức nào đó trong tổng thể nghiên cứu
bao gồm các đơn vị cùng loại.
4.3.1.2. ý nghĩa
Số bình quân có vị trí quan trọng trong lý luận
cũng như trong công tác thực tế.
Số bình quân giúp ta so sánh các hiện tượng
không cùng qui mô, nghiên cứu các quá trình biến
động qua thời gian.
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
4.3.1.2. ý nghĩa
Số bình quân còn có ý nghĩa quan trọng trong
việc vận dụng nhiều phương pháp phân tích như
phân tích biến động, phân tích mối liên hệ, trong
điều tra chọn mẫu, trong dự đoán thống kê
4.3.1.3. Đặc điểm (nhược điểm): Số
bình quân sang bằng những chênh lệch giữa các
lượng biến của tiêu thức nghiên cứu.
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
4.3.2. Các loại số bình quân:
4.3.2.1. Số bình quân cộng (Số trung
bình số học): được tính bằng cách đem chia tổng
tất cả các trị số của các đơn vị cho số đơn vị tổng
thể (tổng thể các tần số).
Số bình quân cộng bao gồm hai loại: số bình
quân cộng đơn giản và số bình quân gia quyền.
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
4.3.2.1. Số bình quân cộng (Số
trung bình số học):
số bình quân cộng đơn giản: (Là trường
hợp đặc biệt của số bình quân số học gia quyền) :
được tính từ tài liệu không phân tổ.
hay
x =
x1 + x2 + + xn
n
x =
n
∑xi
i=1
n
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
số bình quân cộng đơn giản:
Ví dụ: Có tổ công nhân gồm 4 người và
năng suất lao động (sản phẩm/ngày) như sau:
NSLĐbquân = (120 + 130 + 125 + 135)/4
= 127.5 (sp/ngày)
Coâng nhaân 1 2 3 4
Naêng suaát lao
ñoäng
( Saûn phaåm /ngaøy)
120 130 125 135
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
4.3.2.1. Số bình quân cộng (Số
trung bình số học):
số bình quân gia quyền: Áp dụng khi
mỗi lượng biến gặp nhiều lần, nghĩa là có tần số fi
khác nhau.
xi: Lượng biến thứ i (i=1,2,,k)
fi: Tần số của tổ i (i=1,2,,k)
hay x =
x =
n
∑xifi
i=1
n
∑fi
i=1
n
∑xidi
i=1
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
Ví dụ: Hãy tính giá thành bình quân đơn vị sản
phẩm của doanh nghiệp trong quí I theo số liệu
giả thuyết như sau:
Thaùng Giaù thaønh ñôn
vò ,SP
xi ( 1000 ñ)
Soá löôïng ,SP
fi ( ) 1000 SP
Toång chi
phí ,SX
xifi ( 1000 ñ)
1 3 150
2 ,3 5 200
3 4 300
coäng
quí I
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
Ví dụ: Tính năng suất lúa thu hoạch bình quân tại
một địa phương với các số liệu:
NS luùa
(taï/ha)
Trò soá giöõa
xi = (xmax+xmin)/ 2
D tích gieo
caáy,
fi,(ha)
xifi
< 15 40
15 – 17 80
17 – 19 130
> 19 150
coäng
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
4.3.2.2. Số bình quân điều hòa:
Mi = xi * fi
nếu M1=M2==Mn
x =
∑Mi
∑Mi
xi
n
∑ 1
xi
x =
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
Ví dụ:Có tình hình về doanh số bán
của 1 cửa hàng gạo như sau:
Tính giá trung bình 1 kg bán ra
Loaïi
gaïo
Ñôn giaù
xi
Soá löôïng
fi
oanh thuD
xi*fi
1 15 150
2 10 150
3 5 150
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
Ví dụ: Một xe chở thư chạy từ bưu cục A đến bưu
cục B tất cả 4 lần (2 lần đi và 2 lần về) với n tốc
lần lượt là: 50km/h, 68km/h, 54km/h, và
62km/h. Xác định vận tốc trung bình của xe
chở thư.
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
4.3.2.3. Số bình quân nhân: Số
bình quân nhân được xác định khi các lượng biến
của tiêu thức nghiên cứu có mối quan hệ tích số với
nhau. Do đó trong thực tế số trung bình nhân được
áp dụng để tính tốc độ phát triển bình quân qua
từng khoảng cách thời gian của kỳ nghiên cứu.
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
4.3.2.3. Số bình quân nhân:
Số bình quân nhân giản đơn: áp dụng trong
trường hợp mỗi lượng biến chỉ xuất hiện một lần.
Công thức:
t: tốc độ phát triển liên hoàn thứ I
m: số tốc độ phát triển liên hoàn
m m m
t = t1t2tm = ti
i=1
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
4.3.2.3. Số bình quân nhân:
Số bình quân nhân gia quyền: áp dụng trong
trường hợp mỗi lượng biến xuất hiện nhiều lần.
Công thức:
m
∑fi = m : số tốc độ phát triển liên hoàn
i=1
y1, yn là mức độ đầu tiên và mức độ cuối cùng của
dãy số
∑fi
fi fi
∑fi m fi
yn
t = t1 t2tm = ti =
n-1
i=1 y1
4.3: SỐ TRUNG BÌNH
Ví dụ: có số liệu về sự phát triển của máy
điện thoại thuê bao của nước ta từ năm 1991
đến năm 1995 như sau: (ĐVT: 1000 máy)
Hãy xác định tốc độ phát triển trung bình về
chỉ tiêu số máy điện thoại thuê bao cả nước ta
trong cả thời kỳ (1991 – 1995)
Naêm 1991 1992 1993 1994 1995
Soá maùy ÑT 127 170 268 470 ,766 4
4.4: SỐ MỐT (M0)
4.4.1. Khaùi nieäm: Moát laø löôïng bieán
ñöôïc gaëp nhieàu laàn nhaát trong daõy soá
phaân phoái hoaëc trong toång theå hieän
töôïng nghieân cöùu. Ñoái vôùi moät daõy
soá löôïng bieán, moát laø löôïng bieán coù
taàn soá lôùn nhaát.
4.4: SỐ MỐT
4.4.2. Caùch xaùc ñònh soá noát
....4 4 2 1 Ñoái vôùi daõy soá
phaân phoái khoâng coù khoaûng caùch toå:
Moát laø löôïng bieán coù taàn soá lôùn
nhaát.
Soá con trong
gia ñình
0 1 2 3 4 5
Soá gia ñình 252 6 847 9 811 4 417 798 644
M0 = 2 => đa số gia đình có số con là 2
4.4: SỐ MỐT
4.4.2. Caùch xaùc ñònh soá noát
....4 4 2 2 Tài liệu phân tổ có
khoảng cách tổ đều: Trước hết cần xác định tổ
chứa mốt, tức là tổ có tần số lớn nhất, sau đó
trị số gần đúng của mốt được tính theo công
thức:
M0 = XM0(min) + hM0
fM0 – fM0-1
(fM0 - fM0-1) + (fM0 - fM0+1)
4.4: SỐ MỐT
4.4.2. Caùch xaùc ñònh soá noát
....4 4 2 2 Tài liệu phân tổ có
khoảng cách tổ đều:
M
0
– Kyù hieäu cuûa moát
X o(min)M – Giôùi haïn döôùi cuûa toå chöùa moát
h oM - Trò soá khoaûng caùch cuûa toå chöùa
moát
f oM – Taàn soá cuûa toå chöùa moát
f oM - 1 – Taàn soá cuûa toå ñöùng tröôùc toå chöùa
moát
f o+M 1 – Taàn soá cuûa toå ñöùng sau toå chöùa
Doanh số bán (tr đ) Số trạm
200 – 300 8
300 – 400 10
400 – 500 20
500 – 600 7
600 -700 5
Tổng 50
Ví dụ: Có tài liệu về doanh số bán của 50 trạm xăng
dầu tỉnh X trong tháng 01/2005 như sau:
M0 = 443,48 trđ => đa số các trạm xăng dầu của tỉnh X
có mức doanh số trong tháng 01/2005 khoảng
443,48 trđ
4.4: SỐ MỐT
4.4. 2. Caùch xaùc ñònh soá noát
....4 4 2 3 Tài liệu phân tổ có khoảng cách
tổ không đều: Trước hết cần xác định tổ chứa mốt,
tức là tổ có mật độ phân phối lớn nhất, sau đó trị số
gần đúng của mốt được tính theo công thức:
F oM :Maät ñoä phaân phoái cuûa toå chöùa moát
F oM - 1:Maät ñoä phaân phoái cuûa toå ñöùng tröôùc toå chöùa
moát
F o+M 1 :Maät ñoä phaân phoái cuûa toå ñöùng sau toå chöùa
M0 = XM0(min) + hM0
FM0 – FM0-1
(FM0 - FM0-1) + (FM0 - FM0+1)
M0 = 550,9 trđ => đa số các cửa hàng có mức
doanh thu trong tháng 12/2005 khoảng 550,9
trđ
Doanh thu (tr đ) Cửa hàng
200 – 400 8
400 – 500 12
500 – 600 25
600 – 800 25
800 -1.000 9
Tổng 79
Ví dụ: Có tài liệu về doanh thu của 79 cửa hàng
trong tháng 12/2005 như sau:
Ứng dụng của mốt trong thực tiễn:
Trong nghiên cứu thống kê, mốt là chỉ tiêu có
tác dụng bổ sung hoặc thay thế cho việc tính số
trung bình số học trong trường hợp việc xác định
số trung bình số học gặp khó khăn. Mốt cho ta
thấy mức độ phổ biến nhất của hiện tượng.
Mốt được ứng dụng rộng rãitrong thực tế như
dùng để điều tra thị hiếu tiêu dùng của mọi người,
để nêu lên đặc trưng của dãy số phân phối như
kích cỡ giày dép, mũ nón, size quần áo
4.5: SỐ TRUNG VỊ (Me)
4.5.1. Khái niệm: Số trung vị là lượng biến của
đơn vị đứng ở vị trí giữa trong dãy số lượng biến đã
được sắp xếp theo thức tự tăng dần. Số trung vị phân
chia dãy số lượng biến làm hai phần (phần trên và phần
dưới số trung vị), mỗi phần có số đơn vị tổng thể bằng
nhau.
4.5: SỐ TRUNG VỊ (Me)
4.4.2. Cách xác định số trung vị
4.4.2.1. Tài liệu không phân tổ:
Trường hợp n (số lượng biến trong tổng thể) lẻ:
Me = x (n+1)/2 x (n+1)/2 : Lượng biến thứ (n+1)/2
Ví dụ: Có số liệu về bậc thợ của một nhóm 7 công nhân:
1 2 3 4 5 6 7
=> M e = 4
Trường hợp n (số lượng biến trong tổng thể) chẵn:
Me = (x n/2 + x (n+2)/2 )/2
Ví dụ: Có số liệu về bậc thợ của một nhóm 8 công nhân:
1 2 3 4 5 6 7 8
=> M e = 4.5
4.5: SỐ TRUNG VỊ (Me)
4.5.2. Cách xác định số trung vị
4.5.2.2. Tài liệu có khoảng cách tổ:
Xác định tổ có số trung vị: Tổ chứa số trung vị là tổ
ứng với tần số tích lũy nào bằng hoặc lớn hơn một nữa
tổng các tần số (tổng lượng tổng thể), hay nó chính là
tổ có chứa số trung vị
4.5: SỐ TRUNG VỊ (Me)
4.5.2. Cách xác định số trung vị
4.5.2.2. Tài liệu có khoảng cách tổ:
Công thức gần đúng để xđ số trung vị là:
X Me(min) – Giới hạn dưới của tổ chứa số trung vị
hMe - Trị số khoảng cách của tổ chứa số trung vị
Sfi - Tổng các tần số
SMe-1 – Tần số tích lũy của tổ đứng trước tổ chứa số trung
vị
fMe – Tần số của tổ chứa số trung vị
Me = XMe(min) + hMe
– SMe-1
fMe
∑fi
2
4.5: SỐ TRUNG VỊ (Me)
Ví dụ: Có tài liệu
về mức lương của
công nhân trong phân
X trong kỳ báo cáo
như sau:
Hãy xđ số trung vị
Me = 1.200 + 200((78/2
– 25)/25) =
1.312(ngàn đồng)
Möùc löông ( 1.000ñ) Soá CN
800 –.1 000 10
1.000 – .1 200 15
1.200 – .1 400 25
1.400 – .1 600 20
1.600 – .1 800 8
Tổng 78
4.6: TỨ PHÂN VỊ
4.6.1. Khái niệm: Tứ phân vị chia dãy số thành
4 phần , mỗi phần có số đơn vị bằng nhau.
4.6.2. Cách xđ tứ phân vị
a. Tài liệu phân tổ không có khoảng cách
tổ: Dãy số lượng biến có 3 tứ phân vị
Gọi n là số đơn vị
Nếu (n+1) là bội số của 4
Qi = xi(n+1)/4 trong đó i=(1,2,3)
xi(n+1)/4 : Lượng biến thứ i(n+1)/4
4.6: TỨ PHÂN VỊ
4.6.2. Cách xđ tứ phân vị
Nếu (n+1) không phải là bội số của 4
Ta có (n+1)/4 = ab/4
Qi = xia + ib/4 (x(ia+1) – xia)
Qi: Tứ phân vị thứ i
xi: Lượng biến (giới hạn tổ) thứ i
a: Bội số của 4
4.6: TỨ PHÂN VỊ
Ví dụ: Tiền lương tháng 01 của 7 công nhân
của một tổ sản xuất như sau:
1800; 1900; 2000; 2100; 2200; 2500; 2700
Hãy xđ các thứ phân vị?
Ta có: Qi = xi(n+1)/4
Q1 = 1900
Q2 = 2100
Q3 = 2500
4.6: TỨ PHÂN VỊ
Ví dụ: Tiền lương tháng 01 của 8 công nhân
của một tổ sản xuất như sau(1000đ):
1800; 1900; 2000; 2100; 2200; 2500; 2700; 2800
Hãy xđ các tứ phân vị?
Ta có: (n+1)/2=21/4 => Qi = xia + ib/4 (x(ia+1) – xia)
Q1 = 1900 +1/4(2000-1900)=1925 đ
Q2 = 2100 +2/4(2200-2100)=2150 đ
Q3 = 2500 +3/4(2700-2500)=2650 đ
4.6: TỨ PHÂN VỊ
4.6.2. Cách xđ tứ phân vị
b. Tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ
X Qi(min) : Gới hạn dưới của tổ chứa tứ phân vị thứ i
hQi : Khoảng cách tổ chứa tứ phân vị
SQi-1 : Tần số tích luỹ của tổ đứng trước tổ chứa tứ phân vị
fQi : Tần số tổ chứa tứ phân vị
Tứ phân vị thứ i chứa trong tổ có Si=,>i(∑fi + 1)/4, (n+1) là
bội số của 4
Qi = XQi(min) + hQi
i/4∑fi – SQi-1
fQi
Có tài liệu về năng suất lúa của 55 hộ nông dân
Naêng
suaát
luùa(taï/ha
)
Soá hoä
noâng daân
<30 5
35- 45 10
45- 70 20
70- 120 15
>= 120 5
Toång 55
Yêu cầu: Xác định xác
định các tứ phân vị?
4.7: THẬP PHÂN VỊ
4.7.1. Khái niệm: Thập phân vị chia dãy số
thành 10 phần , mỗi phần có số đơn vị bằng nhau.
4.7.2. Cách xđ thập phân vị (tương tự tứ
phân vị)
Di = XDi(min) + hDi
i/4∑fi – SDi-1
fDi
4.8: CÁC ĐẶC TRƯNG ĐO LƯỜNG ĐỘ PHÂN TÁN
4.8.1. Khaùi nieäm, yù nghóa:
Khaùi nieäm: Söï cheânh leäch giöõa caùc löôïng
bieán vôùi nhau hoaëc giöõa caùc löôïng bieán vôùi
möùc ñoä bình quaân cuûa toång theå nghieân cöùu
goïi laø ñoä bieán thieân cuûa tieâu thöùc.
YÙ nghóa: Ñoä bieán thieân cuûa tieâu thöùc ñöôïc
aùp duïng trong caùc tröôøng hôïp sau ñaây:
- Ñaùnh giaù tính chaát ñoàng ñeàu cuûa toång theå
hoaëc ñoä phaân taùn cuûa caùc ñôn vò trong toång
theå.
- Khi caàn phaûi so saùnh maët chaát giöõa caùc toång
theå vôùi nhau.
- Khi caàn phaûi xaùc ñònh möùc ñoä chính xaùc, ñoä
tin caäy hoaëc möùc ñoä sai soá trong ñieàu tra choïn
maãu.
4.8: CÁC ĐẶC TRƯNG ĐO LƯỜNG ĐỘ PHÂN TÁN
4.8.2. Khoaûng bieán thieân (R – coøn goïi laø
giao ñoä): laø khoaûng cheânh leäch tuyeät
ñoái giöõa löôïng bieán lôùn nhaát (xmax) vôùi
löôïng bieán nhoû nhaát (xmin) trong daõy soá
löôïng bieán cuûa chæ tieâu nghieân cöùu.
= xR max – xmin (ÑVT truøng vôùi ÑVT cuûa
löôïng bieán)
4.8.2. Khoảng biến thiên
Đặc điểm:
- Chỉ tiêu này chỉ dùng để khái quát tính chất đồng
đều giữa các đơn vị trong từng tổng thể nghiên
cứu.
- Nếu trị số R tính ra càng nhỏ thì chứng tỏ sự khác
biệt giữa các đơn vị tổng thể càng ít, tính chất đồng
đều càng cao.
-Không được dùng chỉ tiêu này để đánh giá mặt chất
của từng tổng thể và so sánh giữa các tổng thể với
nhau (chỉ đánh giá tính chất đồng đều hay độ phân
tán vì nó chỉ đánh giá lượng biến max và min)
4.8.2. Khoảng biến thiên
Ví dụ: Có mức năng suất lao động (SP / ngày) của các công nhân ở hai
tổ như sau:
Tổ I: 540 560 600 650 700
Tổ II: 590 600 610 620 630
Mức năng suất lao động trung bình của công nhân tổ I là:
X1 = (540 + 560 + 600 + 650 + 700) / 5 = 610 (SP)
Mức năng suất lao động trung bình của công nhân tổ II là:
X2 = ( 590 + 600 + 610 + 620 + 630) / 5 = 610 (SP)
Gọi Ri (i = 1,2) là khoảng biến thiên về năng suất lao động của công
nhân tổ , thì:
R1 = 700 – 540 = 160 (SP)
R2 = 630 – 590 = 40 (SP)
Với kết quả vừa tính có thể kết luận trình độ thành thạo của công nhân tổ
II đồng đều hơn công nhân tổ I và tính đại biểu của số trung bình của
nhóm II cũngcao hơn.
4.8: CÁ