2. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG
XÃ HỘI TƯ BẢN
• Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản
xuất giá trị thặng dư.
• Ví dụ về nhà tư bản sản xuất sợi nước Anh, C.Mác đã sử dụng phương p p háp
giả định để nghiên cứu và đưa ra 3 kết luận:
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột;
Người lao động sản xuất ra hai lượng giá trị: Cơ bản và thặng dư nhưng
lượng giá trị thặng dư lại rơi vào túi nhà tư bản.
Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản đã được giải quyết.
52. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG
XÃ HỘI TƯ BẢN (tiếp theo)
Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản
khả biến:
• Trong quá trình sản xuất, giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ
thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới, lượng giá trị của
chúng không đổi. Bộ phận tư bản ấy được gọi là tư bản bất biến.
• Tư bản khả biến cũng là một bộ phận của tư bản sản xuất nhưng giá
trị của nó lại biểu thị ở giá trị sức lao động của công nhân làm thuê. Tư
bản khả biến là nguồn gốc sáng tạo ra giá trị hàng hóa và hơn thế, nó
sáng tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
18 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 45 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Phạm Quang Phan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÀB I 5
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
GS.TS. Phạm Quang Phan
v2.0013105209
1
MỤC TIÊU
• Hiểu rõ được công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó.
• Hiểu được hàng hóa sức lao động và giá trị thặng dư.
• Nắm được bản chất của tư bản, tư bản bất biến, tư bản khả biến, tỷ
suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư, hai phương pháp
ả ấ á hặ d à l ậ á hặ ds n xu t gi trị t ng ư v quy u t gi trị t ng ư.
• Nắm được bản chất của tiền công và các hình thức cơ bản của tiền
công trong chủ nghĩa tư bản.
• Hiểu được tích lũy tư bản và quy luật chung của tích lũy tư bản.
• Nắm được các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá
t ị thặ dư
v2.0013105209
2
r ng .
1. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
• Tiền là hình thái giá trị cuối cùng của sản xuất và lưu thông hàng hóa giản
đơn đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản.
• Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: T– H – T
• Công thức vận động của tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa:
T- H – T’, T – H – T’ được gọi là công thức chung của tư bản vì mọi vận
động như vậy đề nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư.
• Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản: Tư bản không thể xuất hiện
trong lưu thông và cũng không thể xuất hiện ngoài lưu thông mà phải xuất
hiện cả trong lưu thông và không ở trong lưu thông.
v2.0013105209
3
HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
• Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong
một con người và được người đó vận dụng khi sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó.
• Sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi có đủ hai điều kiện:
Người lao động có quyền sở hữu sức lao động của mình – điều kiện cần.
Người lao động không còn tư liệu sản xuất – điều kiện đủ.
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
• Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần
thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định.
• Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng
sức lao động. Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá
trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó phần dôi ra gọi là giá trị thặng dư, .
Đây là “chìa khóa” để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản.
v2.0013105209
4
2. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG
XÃ HỘI TƯ BẢN
• Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản
ất iá t ị thặ dưxu g r ng .
• Ví dụ về nhà tư bản sản xuất sợi nước Anh, C.Mác đã sử dụng phương pháp
giả định để nghiên cứu và đưa ra 3 kết luận:
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột;
Người lao động sản xuất ra hai lượng giá trị: Cơ bản và thặng dư nhưng
lượng giá trị thặng dư lại rơi vào túi nhà tư bản.
Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản đã được giải quyết.
v2.0013105209
5
2. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG
XÃ HỘI TƯ BẢN (tiếp theo)
Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản
khả biến:
• Trong quá trình sản xuất, giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ
thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới lượng giá trị của,
chúng không đổi. Bộ phận tư bản ấy được gọi là tư bản bất biến.
• Tư bản khả biến cũng là một bộ phận của tư bản sản xuất nhưng giá
trị của nó lại biểu thị ở giá trị sức lao động của công nhân làm thuê. Tư
bản khả biến là nguồn gốc sáng tạo ra giá trị hàng hóa và hơn thế, nó
á á hặ d h hà bảs ng tạo ra gi trị t ng ư c o n tư n.
v2.0013105209
6
2. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG
XÃ HỘI TƯ BẢN (tiếp theo)
• Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư: Là tỷ lệ phần trăm
giữa số lượng giá trị thặng dư so với giá trị sức lao động của công nhân.
mM V
• Công thức để xác định tỷ số giá trị thặng dư, ký hiệu là M:
x
v
m: Giá trị thặng dư
mm'
v
v: Giá trị sức lao động của công nhân làm thuê.
Khối lượng giá trị thặng dư là tính số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng số tư
bản khả biến đuợc sử dụng:
M = m’.V hoặc
Trong đó: V là tổng tư bản khả biến được sử dụng.
v2.0013105209
7
CÁC PHƯƠNG PHÁP BÓC LỘT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ DƯỚI CHỦ
NGHĨA TƯ BẢN
C.Mác đã chỉ ra hai phương pháp bóc lột giá trị thặng dư cơ bản nhất:
• Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp bóc lột giá trị
thặng dư được tiến hành bằng cách kéo dài ngày lao động của công
nhân trong điều kiện thời gian lao động cần thiết là không thay đổi.
• Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Do rút ngắn thời
gian lao động tất yếu nhờ đó tăng lao động thặng dư, còn độ dài ngày
lao động không đổi.
• Giá trị thặng dư siêu ngạch: Là phần giá trị thặng dư thu được do chi
phí cá biệt của sản phẩm nhỏ hơn mức chi phí trung bình xã hội của
các sản phẩm đó.
v2.0013105209
8
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ – QUY LUẬT KINH TẾ
TUYỆT ĐỐI (CƠ BẢN) CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Q l ật à hả á h ối hệ bả hất hất ủ hươ thứuy u n y p n n m quan n c n c a p ng c
sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là quan hệ bóc lột.
v2.0013105209
9
3. TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Bản chất của tiền công dưới chủ nghĩa tư bản: Là giá cả của sức lao động
nhưng nó được biểu hiện ra bên ngoài như là giá cả của lao động.
Các hình thức tiền công tồn tại trong chủ nghĩa tư bản: Tiền công trả cho
ô hâ ồ d ớ h hì h hức ng n n t n tại ư i ai n t c:
• Tiền công trả theo thời gian;
• Tiền công trả theo sản phẩm.
v2.0013105209
10
TÍCH LŨY TƯ BẢN
• Tích lũy tư bản là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
Nhữ hâ tố ả h hưở đế ô tí h lũ tư bả Với khối• ng n n n ng n quy m c y n:
lượng giá trị thặng dư nhất định thì quy mô tích lũy tư bản phụ
thuộc vào tỷ lệ phân chia giữa tích lũy và tiêu dùng. Nếu tỷ lệ giữa
tích lũy và tiêu dùng được xác định thì quy mô tích lũy tư bản phụ
thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Khối lượng giá trị thặng dư
phụ thuộc vào các nhân tố:
T ì h độ bó lột iá t ị thặ dư ( ’)r n c g r ng m ;
Trình độ tăng năng suất lao động;
Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản
tiêu dùng;
Đại lượng tư bản ứng trước.
v2.0013105209
11
TÍCH LŨY TƯ BẢN (tiếp theo)
• Tích tụ và tập trung tư bản:
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư
bản hóa giá trị thặng dư.
Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng
cách hợp nhất những tư bản cá biệt đã có sẵn trong xã hội để thành
một tư bản cá biệt mới lớn hơn.
• Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định.
• Quá trình tích lũy tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản.
• Cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
tình trạng thất nghiệp.
v2.0013105209
12
4. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
Chi phí sản xuất tư bản, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận:
• Chi phí sản xuất tư bản: Chỉ có vai trò tạo ra tiền đề cho quá trình
ả ất hỉ ó hi hí thự tế tứ là hi hí ề l độ ủ ườis n xu c c c p c c c p v ao ng c a ng
công nhân mới góp phần sáng tạo ra giá trị và hơn thế nữa là sáng
tạo ra giá trị thặng dư hay sự giàu có cho nhà tư bản.
ậ à á ộ à ẻ ủ à• Lợi nhu n: L gi trị thặng dư m t khi được xem l con đ c a to n
bộ tư bản ứng trước.
• Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư
nhà tư bản bóc lột được của công nhân làm thuê so với toàn bộ tư
bản ứng trước.
Ký hiệu là P’, ta có: mP ' .100%c v
v2.0013105209
13
LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ SẢN XUẤT
Dưới chủ nghĩa tư bản, tồn tại hai hình thức cạnh tranh:
• Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh trong cùng một ngành,
sản xuất cùng loại hàng hóa. Kết quả cạnh tranh này dẫn đến hình thành
giá trị xã hội của hàng hóa.
• Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, xí
nghiệp của các ngành sản xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn.
Kết quả: Dẫn đến buộc các nhà tư bản đi đến một sự thỏa hiệp là phân
chia nhau lợi nhuận theo nguyên tắc tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận ngang nhau của những tư bản bằng nhau
nhưng đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau.
v2.0013105209
14
HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN
• Tư bản thương nghiệp: Là một bộ phận của tư bản công nghiệp tách rời ra
và nó phục vụ cho quá trình lưu thông hàng hóa của tư bản công nghiệp.
• Tư bản thương nghiệp ra đời do sự phát triển của phân công lao động.
• Lợi nhuận thương nghiệp: Khi nhà tư bản thương nghiệp bán hàng hóa của
mình cho người tiêu dùng theo đúng giá trị thì sẽ thu được một khỏan
chênh lệch so với giá mua buôn công nghiệp gọi là lợi nhuận thương nghiệp.
• Giữa tư bản thương nghiệp và tư bản công nghiệp vừa có sự thống nhất
vừa độc lập tương đối với nhà tư bản công nghiệp.
Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp: Là một phần của giá trị thặng dư
do nhà tư bản công nghiệp nhường lại cho nhà tư bản thương nghiệp. Lợi
nhuận thương nghiệp cũng là kết quả bóc lột giá trị thặng dư trong quá trình
sản xuất.
v2.0013105209
15
HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN (tiếp theo)
• Tư bản cho vay: Là tư bản tiền tệ mà người chủ của nó nhường quyền sử
dụng vốn tiền tệ cho một nhà tư bản khác trong một thời gian nhất định
nhằm mục đích thu được một khoản tiền lời được gọi là lợi tức.
• Đặc điểm của tư bản cho vay:
Quyền sở hữu tách rời khỏi quyền sử dụng;
Tư bản cho vay là tư bản hàng hóa đặc biệt bởi vì vốn của nhà tư bản
cho vay sau khi nhường quyền sử dụng cho người đi vay Sau thời gian.
sử dụng vốn, nhà tư bản đi vay phải trả cho nhà tư bản cho vay khoản
tiền vốn kèm theo khoản lợi tức thực tế là một phần của giá trị thặng dư
do nhà tư bản đi vay bóc lột được.
• Tư bản ngân hàng: Cũng là các nhà tư bản hoạt động, cũng là tư bản kinh
doanh tiền tệ nhằm mục đích thu được một khoản tiền lời gọi là lợi nhuận
ngân hàng.
• Vốn của tư bản ngân hàng là tư bản chức năng hay tư bản hoạt động. Lợi
nhuận tư bản ngân hàng ngang bằng như lợi nhuận bình quân của các tư
bản hoạt động khác
v2.0013105209
16
HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN (tiếp theo)
Tư bản kinh doanh nông nghiệp và vấn đề địa tô tư bản:
• Địa tô tư bản chủ nghĩa là một phần của giá trị thặng dư dôi ra bên
ngoài lợi nhuận bình quân của nhà kinh doanh nông nghiệp. Nó được
sử dụng để trả cho địa chủ dưới dạng địa tô.
• Dưới hình thức tư bản địa tô tư bản tồn tại dưới hai hình thức: địa tô,
chênh lệch và địa tô tuyệt đối.
v2.0013105209
17
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Những nội dung cần nắm vững:
• Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn công thức chung của tư bản;
• Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư trong xã hội tư bản. Bản chất của tư
bản. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
• Bản chất tiền công và các hình thức tiền công trong xã hội tư bản;
• Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản, thực chất và động cơ của tích
lũy tư bản. Tích tụ và tập trung tư bản, cấu tạo hữu cơ của tư bản.
• Quá trình lưu thông của tư bản;
v2.0013105209
18
• Các khái niệm chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.