Bài giảng Những vấn đề chung về triết học

-Phép biện chứng mộc mạc, chất phác ở thời kỳ cổ đại (Hy lạp, La mã, Ân độ, Trung hoa cổ đại) . -Phép biện chứng duy tâm của Hêghen-Nhà triết học cổ điển Đức. -Phép biện chứng duy vật của triết học Mác-Lênin. Mặc dù có đặc điểm riêng, nhưng các hình thức của phép biện chứng lại có những đặc điểm chung : -Đều thừa nhận mọi s.v, h.t tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, không ngừng vận động, phát triển. -Nguyên nhân quyết định sự vận động, phát triển là do nguyên nhân bên trong, nội tại của s.v, h.t quy định. -Phát triển không chỉ thay đổi về lượng mà còn bao hàm sự thay đổi về chất, có sự xuất hiện của cái mới

ppt16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Những vấn đề chung về triết học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài mở đầu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRIẾT HỌC I Vấn đề cơ bản của triết học 1.1 Triết học là gì ? Là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới , về vị trí vai trò của con người trong thế giới. 1.2 Vấn đề cơ bản của triết học Theo F. Ăngghen : Là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (Hay là mối quan hệ giữa ý thức và vật chất). -Vì sao nó được coi là vấn đề cơ bản của triết học ? 1.2.1. Mặt thứ nhất: Trả lời câu :Giữa tư duy và tồn tại cái nào có trước?cái nào có sau?cái nào quyết định cái nào? Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ nhất , người ta đã phân chia triết học thành 2 phái đối lập nhau :CNDVvàCNDT CNDV là những hệ thống triết học thừa nhận , tồn tại có trước và quyết định tư duy (vật chất có trước và quyết định ý thức ) CNDT là những hệ thống triết học thừa nhận , tư duy có trước và quyết định tồn tại(ý thức có trước và quyết định vật chất) CNDV trong lịch sử có 3 hình thức cơ bản: +CNDV mộc mạc chất phác ở thời kỳ cổ đại(Hy Lap, La Mã, Âns Độ, Trung Hoa) +CNDV siêu hình TK(17-18) ở Anh,Pháp. +CNDV biện chứng của Mác-Ăng ghen-Lê nin. Mặc dầu có đặc điểm riêng, nhưng cac hình thức cơ bản của CNDV có những đặc điểm chung giống nhau: -Đều thừa nhận thế giới hiện thực không do ai sáng tạo ra,nó tồn tại vĩnh viễn. -Họ đều lấy thế giới vật chất để giải thích cho thế giới vật chất mà không bao giờ sử dụng thần linh thượng đế. -Sự phát triển củaCNDVgắn liền với thực tiễn và khoa học, đấu tranh không khoan nhượng chống lại chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo. CNDT trong lịch sử có 2 hình thức: -CNDT khách quan -CNDT chủ quan +CNDT khách quan thừa nhận có một lực lượng tinh thần có trước-ý niệm, ý niệm tuyệt đối,tinh thần thế giới…,quyết định các sự vật,hiện tượng của thế giới hiện thực . Đại biểu :-Platôn (cổ đại Hy lạp) -Hê ghen (cổ điển Đức) +CNDT chủ quan lại cho rằng, chỉ có cảm giác của con người mới tồn tại thực sự,còn các sự vật,hiện tượng chỉ là “phức hợp cảm giác”do cảm giác con người quyết định Đại biểu: -Béc cơ li (Anh) -Ma khơ (Aó). Như vậy, cả CNDTKQ vàCNDTCQ đều phủ nhận sự tồn tại khách quan của thế giới hiện thực. Khi giải quyết mặt thứ nhất nếu thừa nhận có một nguyên thể có trước(CNDVvàCNDT) thì được gọi là nhất nguyên luận. +Trong lịch sử triết học còn có quan điểm cho rằng:Tư duy và tồn tại là 2 nguyên thể độc lập với nhau,song song cùng tồn tại-Họ thuộc về trường phái nhị nguyên luận (Đê Các Tơ) +Mặc dù muốn điều hoà quan điểm giữa CNDVvàCNDT, nhưng thực chất nhị nguyên luận là rơi vào CNDT(Tại sao?) 1.2.2. Mặt thứ 2: Trả lời câu hỏi:Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? -CNDV : Về cơ bản đều thừa nhận +Thế giới hiện thực tồn tại khách quan-nó là đối tượng của nhận thức. +Nhận thức là sự phản ánh thế giới hiện thực vào trong đầu óc con người. +Con người hoàn toàn có khả năng nhận thức được thế giới khách quan. -CNDT Triệt để: Không phủ nhận khả năng nhận thức nhưng nhận thức là do: +Sự mách bảo của linh hồn +Là phản ảnh trạng thái chủ quan của con người. -Một số nhà triết học nghi nghờ và phủ nhận khả năng nhận thức. +Can tơ(Căng)-cổ điển Đức. +Hi um - người Anh (Bất khả tri) II Biện chứng và siêu hình. 1 Biện chứng. +Khái niệm biện chứng. -Biện chứng khách quan. -Biện chứng chủ quan. +phép biện chứng. -Phép biện chứng duy vật. -Phép biện chứng duy tâm. +Các hình thức của phép biện chứng. -Phép biện chứng mộc mạc, chất phác ở thời kỳ cổ đại (Hy lạp, La mã, Ân độ, Trung hoa cổ đại) . -Phép biện chứng duy tâm của Hêghen-Nhà triết học cổ điển Đức. -Phép biện chứng duy vật của triết học Mác-Lênin. Mặc dù có đặc điểm riêng, nhưng các hình thức của phép biện chứng lại có những đặc điểm chung : -Đều thừa nhận mọi s.v, h.t tồn tại trong mối liên hệ phổ biến, không ngừng vận động, phát triển. -Nguyên nhân quyết định sự vận động, phát triển là do nguyên nhân bên trong, nội tại của s.v, h.t quy định. -Phát triển không chỉ thay đổi về lượng mà còn bao hàm sự thay đổi về chất, có sự xuất hiện của cái mới +phương pháp biện chứng -Phương pháp là gì? -Phương pháp biện chứng là gì? (Là con đường,cách thức được rút ra từ phép biện chứng dùng để chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người). 2. Siêu hình +. Quan điểm siêu hình. +. Phương pháp siêu hình. (Đối lập với pp biện chứng) + + + +
Tài liệu liên quan