Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương 1 Tổng quan về quan hệ kinh tế quốc tế

Phương pháp nghiên cứu - Kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn - Kết hợp với những kiến thức cơ bản về kinh tế học, lịch sử học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị học. - Cập nhật thông tin thời sự kinh tế thế giới. - Liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn, áp dụng tại Việt Nam - Học kết hợp với nghiên cứu Khoa học

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương 1 Tổng quan về quan hệ kinh tế quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Quan hệ kinh tế quốc tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG FTU ™ Giáo viên: Phan Minh Hòa Khoa Kinh tế Ngoại th−ơng - 04 834 5801 Email: phanminhhoa@gmail.com ™Môn học Quan hệ Kinh tế Quốc tế: thuộc kiến thức cơ sở ngành ™Thời l−ợng của môn học: ™Thi hết môn: Hình thức thi: Tổng quan về Quan hệ kinh tế quốc tế Th−ơng mại quốc tế Đầu t− quốc tế Di chuyển quốc tế về hμng hoá Sức Lao động Quan hệ quốc tế về Khoa học vμ Công nghệ Liên kết kinh tế quốc tế vμ hội nhập kinh tế quốc tế QUAN Hệ KINH Tế QUốC Tế Th−ơng mại dịch vụ chính sách th−ơng mại quốc tế ™ Ph−ơng pháp nghiên cứu - Kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn - Kết hợp với những kiến thức cơ bản về kinh tế học, lịch sử học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị học... - Cập nhật thông tin thời sự kinh tế thế giới. - Liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn, áp dụng tại Việt Nam - Học kết hợp với nghiên cứu Khoa học Sách: - Quan hệ Kinh tế Quốc tế - Lý thuyết và thực tiễn; PGS,TS Vũ Chí Lộc - Quan hệ Kinh tế quốc tế; GS,TS Võ Thanh Thu - Tài liệu về các tổ chức quốc tế - Kinh tế Quốc tế (NXB Chính trị QG 1996) - Kinh tế học Quốc tế (Sách dịch, TLTK của tr−ờng ĐHNT, Peter Lindert) Tạp chí, Báo: - Tạp chí Kinh tế đối ngoại; Tr−ờng Đại học Ngoại th−ơng - Tạp chí Những Vấn đề Kinh tế thế giới; Viện Kinh tế và Chính trị TG - Tạp chí Th−ơng mại, Bộ th−ơng mại - Báo Đầu t− - Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn - Nghiên cứu kinh tế, Tμi liệu tham khảo Internet Trang tin của Chính phủ VN www.chinhphu.vn Bộ Th−ơng mại www.mot.gov.vn UBQG về hợp tác KTQT www.nciec.gov.vn Mạng QG về Hội nhập www.dei.gov.vn VB pháp luật www.vietlaw.gov.vn Thời báo KT Việt nam www.vneconomy.com.vn Thời báo Kinh tế SG www.saigontimes.com.vn/tbktsg Bộ Kế hoạch & Đầu t− www.mpi.gov.vn Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn Bộ Ngoại giao www.mofa.gov.vn Tổng cục Hải quan www.customs.gov.vn Bộ Tài chính www.mof.gov.vn Th−ơng vụ VN tại Hoa Kỳ www.vietnam-ustrade.org Phòng Th−ơng mại và CN www.vcci.com.vn Ngân hàng thế giới www.worldbank.org Thông tin thị tr−ờng VN www vitranet com vn 2™ áp dụng ph−ơng pháp đánh giá liên tục: - Tiểu luận: tỷ lệ trong kết quả cuối cùng là 20% - Bài kiểm tra giữa kỳ: 10% - Bài kiểm tra cuối học kỳ: 70% Điểm khuyến khích - Tích cực tham gia phát biểu, thảo luận - Tinh thần làm việc nhóm, chia sẻ kinh nghiệm và tài liệu nghiên cứu cho lớp đánh giá kết quả Tr−ờng đại học ngoại th−ơng Khoa kinh tế ngoại th−ơng Tiểu luận Môn học: Quan hệ kinh tế quốc tế Tên đề tài: Ng−ời thực hiện: 1. 2. Giáo viên h−ớng dẫn: Hμ nội, 2005 Nội dung tiểu luận Mở đầu Cần phải trình bày các nội dung: • Tính cấp thiết của đề tài (nêu ý kiến tổng quát để dẫn nhập, giới thiệu về vấn đề sẽ trình bày) • Mục đích nghiên cứu • Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu (phạm vi về thời gian, về không gian) • Ph−ơng pháp nghiên cứu • Kết cấu của đề tài Ch−ơng 1: Tổng quan về Cơ sở lý luận liên quan tới đề tài Cần trình bày các vấn đề sau: ™Một số khái niệm, quan điểm về vấn đề chính có liên quan tới đề tài ™ Trình bày các nội dung chính làm cơ sở để đánh giá thực trạng liên quan tới đề tài Ch−ơng 2: Phân tích thực trạng và nhận định, đánh giá thực trạng Cần làm rõ: ™ Phân tích rõ thực trạng ™ Đánh giá những kết quả đạt đ−ợc, những yếu kém và chỉ rõ nguyên nhân Ch−ơng 3: Đề xuất những giải pháp phát triển, cải tiến hay kiến nghị giải quyết những mặt tồn tại Kết luận: Tóm tắt tình hình, khẳng định những đóng góp mới Hỡnh thức: Thứ tự trỡnh bày Bỡa Mục lục Mở đầu Cỏc Chương Kết luận Tài liệu tham khảo (Sỏch, Tạp chớ, bỏo, Internet, tài liệu cỏc loại,) 3Đề tài: - Kinh tế thế giới: toàn cầu hoá kinh tế, - Th−ơng mại quốc tế: Đặc điểm, xu h−ớng phát triển của TMQT, kinh nghiệm xây dựng cstm của các n−ớc, - Đầu t− quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Yêu cầu cơ bản về viết: - Tính khoa học (nội dung, ý t−ởng rõ ràng; câu văn ngắn gọn; số liệu cần phải cập nhật, chính xác, có nguồn trích dẫn cụ thể; ) - Tính logic và hệ thống - Tính thực tiễn Ch−ơng 1 Tổng quan về quan hệ kinh tế quốc tế I. Một số khái niệm, đối t−ợng và ph−ơng pháp nghiên cứu của môn học: 1. Một số khái niệm 1.1.Quan hệ kinh tế đối ngoại Là tổng thể những mối quan hệ về kinh tế, th−ơng mại, khoa học và công nghệ của một nền kinh tế với bên ngoài. 1.2. Quan hệ kinh tế quốc tế Là tổng thể các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của các nền kinh tế xét trên phạm vi toàn thế giới. 2. Đối t−ợng nghiên cứu của môn học: 2.1. Chủ thể của QHKTQT: - Chủ thể cấp Nhà n−ớc: Các quốc gia, các vùng lãnh thổ, các nền kinh tế - Cao hơn cấp nhà n−ớc: các liên kết và tổ chức kinh tế quốc tế + liên kết kinh tế khu vực, liên khu vực, toàn cầu + các tổ chức tài chính tiền tệ + các tổ chức thuộc LHQ - Chủ thể thấp hơn cấp Nhà n−ớc: các công ty, tập đoàn, xí nghiệp 2.2. Khách thể của QHKTQT a.Th−ơng mại quốc tế TM hμng hóa vμ TM dịch vụ? b. Đầu t− quốc tế c. Di chuyển quốc tế về hàng hóa sức lao động d. Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực khoa học công nghệ VD? e. Quan hệ quốc tế về tiền tệ: 3. Ph−ơng pháp nghiên cứu của môn học: - Kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn - Kết hợp với những kiến thức cơ bản về kinh tế học, lịch sử học thuyết kinh tế, kinh tế chính trị học... - Cập nhật thông tin thời sự kinh tế thế giới. - Liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn, áp dụng tại Việt Nam - Học kết hợp với nghiên cứu khoa học 4II. Những chiến l−ợc phát triển kinh tế đối ngoại của các n−ớc trên thế giới: 1.Hai loại hình chiến l−ợc 1.1. Chiến l−ợc đóng cửa nền kinh tế 1.2. Chiến l−ợc mở cửa nền kinh tế 1.1. Chiến l−ợc đóng cửa nền kinh tế - Bối cảnh áp dụng -Nội dung: Các quốc gia hạn chế mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, phát triển kinh tế bằng nội lực là chính, thực hiện việc tự cung, tự cấp bằng những nguồn lực trong n−ớc. Cụ thể? + XK + NK + Đầu t− n−ớc ngoài - Ưu điểm: + Xây dựng một nền kinh tế tự chủ là nền tảng bảo đảm cho sự độc lập về chính trị + Các nguồn lực trong n−ớc đ−ợc khai thác tối đa để thỏa mãn nhu cầu trong n−ớc + Tốc độ phát triển kinh tế ổn định. Nền kinh tế ít bị ảnh h−ởng bởi những biến động xấu của nền kinh tế thế giới. - Nh−ợc điểm: + Tốc độ phát triển kinh tế ổn định nh−ng chậm + Nền kinh tế bị tụt hậu so với bên ngoài + Các nguồn lực trong n−ớc đ−ợc khai thác tối đa nh−ng không hiệu quả, không tranh thủ đ−ợc các nguồn lực từ bên ngoài + Gây thiệt hại cho xã hội và ng−ời tiêu dùng + Thiếu hụt cán cân th−ơng mại, khan hiếm ngoại tệ 1.2. Chiến l−ợc mở cửa nền kinh tế: - Bối cảnh áp dụng: 19701946Philippines 19721962Thailand 19681958Malaysia 19821967Indonesia 19651961Singapore Mở cửa (EOI)Đúng cửa (ISI)Nước * Nội dung: Các n−ớc thực hiện việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, trọng tâm là hoạt động ngoại th−ơng, trong đó chú trọng là đẩy mạnh xuất khẩu, tăng c−ờng thu hút và sử dụng vốn, công nghệ bên ngoài để khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong n−ớc. Cụ thể: + XK + NK + Đầu t− + Các hình thức KTĐN khác 5* Ưu điểm: + Tốc độ phát triển kinh tế cao do có thể kết hợp sử dụng có hiệu quả các yếu tố bên trong và bên ngoài phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế + Tạo ra môi tr−ờng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, kích thích đ−ợc sản xuất phát triển + Thị tr−ờng rộng mở, hàng hoá đa dạng, phong phú, có chất l−ợng và ng−ời tiêu dùng có thể thoả mãn nhu cầu của mình một cách tốt nhất + Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập quốc dân, giải quyết việc làm * Nh−ợc điểm: + Tốc độ phát triển kinh tế cao nh−ng không ổn định. + Nền kinh tế phụ thuộc và chịu tác động gián tiếp hoặc trực tiếp của những biến động xấu mà nền kinh tế thế giới có thể đ−a lại. VD? Khủng hoảng TC-TT châu á + Mức độ bảo hộ giảm làm cho nhiều ngành sản xuất nội địa không tồn tại đ−ợc. + Nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng phát triển mất cân đối 2,013,0Tăng tr−ởng của th−ơng mại thế giới -2,39,9Tăng tr−ởng kinh tế Singapore 1,08,0Tăng tr−ởng kinh tế NIEs 1,77,0Tăng tr−ởng kinh tế Đông Nam Á 3,97,4Tăng tr−ởng kinh tế Châu Á -0,81,5Tăng tr−ởng kinh tế Nhật Bản 1,53,5Tăng tr−ởng kinh tế EU 1,14,1Tăng tr−ởng kinh tế Mỹ 2,95,5Tăng tr−ởng kinh tế các n−ớc ĐPT 0,93.7Tăng tr−ởng kinh tế các n−ớc PT 1.33.8Tăng tr−ởng của kinh tế thế giới 2001(%)2000(%)Đánh giá của Ngân hàng thế giới ƒ Một th−ớc đo thể hiện mức độ hội nhập KTQT của QG: là tỷ lệ th−ơng mại/GDP, và vốn ĐTNN trong tổng vốn đầu t− Việt Nam? Năm 1996 tỷ lệ XK/GDP = 30%; năm 2005 = 60% Tỷ trọng NK/GDP năm 2005: 69%. Tỷ lệ vốn ĐTNN/tổng vốn đầu t− toàn xã hội năm 2005: 26%. International Economics Hannele Wallenius Index of Openness* 1980 2000 China 6 26 Low-income country average 20 26 Turkey 5 24 Middle-income country average 27 39 USA 10 11 Japan 14 10 Germany n/a 33 Ireland 48 88 Sweden 29 47 Finland 33 42 Singapore 215 180 High-income country average 39 49 Some trade extensively, others very little. How can this activity be understood and explained? * Ratio of exports to GDP multiplied by 100 1.3. Việc lựa chọn chiến l−ợc phát triển kinh tế đối ngoại của các n−ớc trên thế giới hiện nay: - Đối với các n−ớc trên thế giới Mở cửa nền kinh tế là sự lựa chọn tất yếu của các n−ớc trên thế giới hiện nay nếu muốn tồn tại & phát triển, không bị tụt hậu về kinh tế so với các n−ớc khác. 6Tại sao? ƒ Về mặt lý luận? - Phù hợp xu thế Toàn cầu hóa - Khoa học công nghệ phát triển mạnh - Phân bố không đều các yếu tố sản xuất - Môi tr−ờng kinh tế xã hội có sự thay đổi cơ bản ƒ Về mặt thực tiễn? Mở cửa là lựa chọn đúng để đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao - Đối với Việt Nam: Việt Nam thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại độc lập, tự chủ và rộng mở, đa ph−ơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, với tinh thần: Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các n−ớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển, trên các nguyên tắc: + Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau + Bình đẳng cùng có lợi + Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng con đ−ờng th−ơng l−ợng. Một số thành tựu Việt Nam đạt đ−ợc: - Quan hệ th−ơng mại: 1990: 50 n−ớc và vùng lãnh thổ 1995: 100 n−ớc và vùng lãnh thổ Nay: trên 170 n−ớc và vùng lãnh thổ Ký Hiệp định th−ơng mại song ph−ơng: 87 - Quan hệ đầu t− : trên 75 n−ớc và vùng lãnh thổ - Tham gia: ASEAN, APEC, ASEM, WTO - Tăng tr−ởng kinh tế cao Đặc điểm 1: Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, xu thế chung của thế giới hiện nay là xu thế hoà hoãn, hoà dịu, chuyển từ đối đầu sang đối thoại. - Chiến tranh lạnh - Cục diện thế giới hiện nay Đơn cực / Đa cực? III. Bối cảnh quốc tế của các quan hệ kinh tế quốc tế 7Đặc điểm 2: Nếu việc trật tự thế giới cũ mất đi làm giảm nguy cơ chiến tranh huỷ diệt ở quy mô toàn thế giới thì những xung đột quốc tế vẫn còn gia tăng và ảnh h−ởng lớn đến tiến trình phát triển của kinh tế thế giới - Nguyên nhân: Biên giới, lãnh thổ, Lợi ích tài nguyên, Tôn giáo dân tộc, Đảng phái chính trị, Sự can thiệp về nhân quyền. Đặc điểm thứ 3 Cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển, với nội dung rộng lớn tác động trực tiếp tới mọi mặt đời sống kinh tế xã hội ở tất cả các n−ớc Kinh tế thế giới có xu h−ớng chuyển dịch từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức - Kinh tế Nông nghiệp - Kinh tế Công nghiệp -Kinh tế tri thức? Kinh tế tri thức là nền kinh tế xây dựng trên cơ sở khai thác và sử dụng tri thức và thông tin “economies which are directly based on the production, distribution and use of knowledge and information” (OECD, 1996) Đặc điểm 4: 4. Trong nhiều thập kỷ gần đây, khu vực kinh tế Châu á- Thái Bình D−ơng đã nổi lên, trở thành khu vực có tốc độ tăng tr−ởng kinh tế nhanh nhất, năng động nhất và trở thành trung tâm kinh tế lớn của thế giới. - Thành công về hợp tác - Tăng tr−ởng kinh tế - Tăng tr−ởng về th−ơng mại - Thu hút đầu t− n−ớc ngoài Đặc điểm 5: Loài ng−ời đang đứng tr−ớc nhiều vấn đề nan giải đòi hỏi cần phải có sự hợp tác giữa các n−ớc để cùng nhau giải quyết: - Vấn đề môi tr−ờng - Các căn bệnh thế kỷ - Sự bùng nổ dân số, thất nghiệp gia tăng, nghèo đói....