Bài giảng Quản trị học (tiếp)

Nhàquảntrịvàngườithừahành •- Hiểuđược quá trình quản trị thông qua cácchứcnăngquảntrị •-Cáckỹnăngvàvaitrò cơbảncủanhà quản trị

pdf234 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị học (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
• Qủan trị là những hoạt động cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức •- Nhà quản trị và người thừa hành •- Hiểu được quá trình quản trị thông qua các chức năng quản trị •- Các kỹ năng và vai trò cơ bản của nhà quản trị Các nhà quản trị KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ . QUẢN TRỊ Thế nào là quản trị? Tại sao cần phải quản trị? ¨ Quản trị là việc hoàn thành mục tiêu thông qua người khác. ¨ Quản trị là hoạt động để tổ chức đạt được mục tiêu đề ra với năng suất cao bằng và thông qua người khác.. Năng suất : Hiệu quả:Làm đúng việc; đúng việc khi việc nầy gắn với mục tiêu Hiệu suất:Làm việc đúng; Việc đúng có phương pháp cách thức thực hiện công việc tốt nhất. NS = Mục tiêu Nlđsd CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Xác định mục tiêu, kế hoạch cho tương lai nhờ đó mà ta nhận ra những cơ hội và đe dọa, căn cứ vào đó phảI âlàm những gì ngay bây giờ để khai thác cơ hội và né tránh rủi ro Phân công nhiệm vụ, tạo dựng một cơ cấu, thiết lập thẩm quyền và phân phối ngân sách cần thiết để thực hiện , Gây ảnh hưởng, thúc đẩy, hướng dẫn nguồn lực tổ chức thực hiện mục tiêu Là chức năng nhằm bảo đảm những hoạt động của tổ chức đạt được mục tiêu đề ra HOẠCH ĐỊNH TỔ CHỨC ĐIỀU KHIỂN KIỂM TRA NHÀ QUẢN TRỊ • Một tổ chức là một thực thể có mục đích riêng biệt, có những thành viên và có một cơ cấu chặt chẽ có tính hệ thống Nhà quản trị là những người có quyền và có trách nhiệm điều khiển công việc của người khác, họ được bố trí vào những vị trí có tầm quan trọng khác nhau trong tổ chức CẤP BẬC QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ CẤP CAO Gíam đốc, chủ tịch HĐQT,KSV cao cấp QUẢN TRỊ CẤP GIỮA TP,truởng BP,quản đốc QUẢN TRỊ CẤP CƠ SỞ Tổ trưởng ,trưởng nhóm Chịu trách nhiệm về các hoạt động của các tổ chức và các hậu quả mà nó gây ra Điều khiển hoạt động trong bộ phận mà mình lãnh đạo Thi hành kế hoạch, kiểm tra đôn đốc, chịu trách nhiệm trước kết quả hàng ngày của nhân viên CÁC KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ KỸ NĂNG KỸ THUẬT Là khả năng cần thiết để thực hiện cộng việc KỸ NĂNG NHÂN SỰ Là tài năng đặc biệt trong tiếp xúc và làm việc với con người KỸ NĂNG TƯ DUY Biết phân tích, giải quyết vấn đề một cách hệ thống và biết cách giảm thiểu mức độ phức tạp đó xuống VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VAI TRÒ QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI CÁC VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CÁC VAI TRÒ THÔNG TIN CÁC VAI TRÒ THÔNG TIN Vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin Vai trò phổ biến thông tin Vai trò cung cấp thông tin CÁC VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH Vai trò nhà kinh doanh Vai trò người giải quyết các xáo trộn Vai trò người phân phối tài nguyên NHÀ QUẢN TRỊ Vai trò người đàm phán KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ Là những kinh nghiệm đã được tổng kết và khái quát hoá Có thể áp dụng trong mọi trường hợp Được tổng hợp thưà hưởng kết quả từ các ngành khoa học khác như : toán học, kinh tế học, điều khiển học VÌ SAO ? KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ Qủan trị không thể áp dụng theo 1 công thức Là một nghệ thuật sáng tạo Linh hoạt vận dụng các lý thuyết quản trị trong những tình huống cụ thể. MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Môi trường là gì ? Đặc điểm các loại môi trường và sự ảnh hưởng của nó đối với doanh nghiệp Kỹ thuật phân tích SWOT PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG Môi trường vĩ mô Môi truờng vi mô MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI MÔI TRUỜNG NỘI BỘ Gồm các yếu tố bên trong của DN có kết quả ảnh hưởng đến hoạt động của DN PHÂN LOẠI THEO PHẠM VI 1. Các yếu tố kinh tế 2. Các yếu tố chính phủ và chính trị 3. Các yếu tố xã hội 4. Các yếu tố dân số 5. Các yếu tố tự nhiên 6. Các yếu tố công nghệ 1. Các đối thủ cạnh tranh 2. Khách hàng 3. Những người cung cấp 4. Các nhóm áp lực 1. Nguồn nhân lực 2. Khả năng nghiên cứu phát triển 3. Sản xuất 4. Tài chính kế toán 5. Marketing 6. Văn hóa của tổ chức MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRUỜNG VI MÔ TÁC NGHIỆP MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ VAI TRÒ QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI Vai trò người đại diện Vai trò người lãnh đạo Vai trò liên lạc PHÂ N LOẠI THEO MỨC ĐỘ PHỨC TẠP VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN ỔN ĐỊNH MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN NĂNG ĐỘNG MÔI TRƯỜNG PHỨC TẠP ỔN ĐỊNH MÔI TRUỜNG PHỨC TẠP NĂNG ĐỘNG VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG • Môi trường ảnh hửơng đến hoạt động của một doanh nghiệp (hoặc một tổ chức) ở các mặt sau : Đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Đến mục tiêu và chiến lược hoạt động của DN Tác động theo 2 hướng Hướng thuận, khi tạo ra cơ hội thuận lợi cho hoạt động của DN Hướng nghịch, khi đe doạ và gây thiệt hại đối với DN I. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Nó có ảnh hửong lâu dài đến các doanh nghiệp Công ty khó có thể ảnh hưởng hoặc kiểm soát được nó Mức độ tác động và tính chất tác động của loại môi trường này khác nhau theo từng ngành, thậm chí theo từng DN Môi trường tổng quát có tác động làm thay đổi cục diện của môi trường vi mô va môi trường nội bộ I.1. Môi trường kinh tế Môi trừơng kinh tế vĩ mô bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe doạ khác nhau đối với từng doanh nghịêp trong các ngành khác nhau I.2. Môi trường chính trị và luật pháp • Bao gồm hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách của chính phủ, hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hướng chính trị ngoại giao đối với các nước khác I.3. Môi trường văn hoá xã hội Phạm vi tác động rất rộng : “nó xác định cách thức người ta sống, làm việc, sản xuất, và tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ” KHÍA CẠNH HÌNH THÀNH Những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, về nghề nghiệp Những phong tục, tập quán, truyên thống Những quan tâm và ưu tiên xã hội Trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội I.4. Môi trường dân số  Tổng dân số của xã hội, tỷ lệ tăng của dân số.  Những xu hướng trong tuổi tác, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp và phân phối thu nhập  Tuổi thọ và tỷ lệ sinh tự nhiên  Các xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng I.5. Môi trường tự nhiên : • Bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên Các DN phải đáp ứng các yêu cầu sau :  Một là ; ưu tiên phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ nhằm khai thác tốt các điều kiện và lợi thế của môi trường tự nhiên  Hai là : tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên hiên  Phát triển công nghệ, sản phẩm góp phần bảo vệ môi trường I.6. Môi trường công nghệ  Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện va tăng ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm thay thế đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu Đổi mới công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh Công nghệ mới làm tăng thêm áp lực đe doạ các DN hiện hữu trong nghành Công nghệ mới làm cho vòng đời công nghệ có xu hướng rút ngắn A. ÁP LỰC VÀ ĐE DOẠ Tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn, chất lượng cao hơn Khả năng chuyển giao công nghệ mới này vào các nghành khác Làm cho sản phẩm rẻ hơn, chất lượng tốt hơn tao ra nhiều thị thường mới B. CƠ HỘI •Lưu ý :  Mức chi tiêu cho sự phát triển công nghệ khác nhau theo ngành  Nền kinh tế có thể nhận được sự khuyến khích và tài trợ của chính phủ cho việc nghiên cứu phát triển II. MÔI TRƯỜNG VI MÔ • Tác động ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên, đe doạ trực tiếp sự thành bại của Doanh nghiệp II.1. Khách hàng • Là những người tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của Doanh Nghiệp .Cần quan tâm đến các yếu tố sau :  Khách hàng mục tiêu của DN là ai ?  Ý kiến khách hàng ra sao đối với SP, dịch vụ  Mức độ trung thành ? Aùp lực của khách hàng hiện tại và xu hướng sắp tới ? II.2. Những người cung ứng • Là những nhà cung cấp các nguồn lực như : vật tư, thiết bị, vốn, nhân lực cho hoạt động của doanh nghiệp Lưu ý : phải tìm ra nhiều nhà cung ứng khác nhau về một loại nguồn lực , điều này giúp các nhà quản trị thực hiện quyền lựa chọn, chống lại sức ép của các nhà cung cấp II.3. Các nhóm áp lực xã hội • Là cộng đồng dân cư xung quanh khu vực doanh nghiệp đóng, hoặc là dư luận xã hội, báo chí, hội người tiêu dùng II.4. Các đối thủ cạnh tranh • Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh và đưa ra những chính sách thích hợp nhằm giảm được các rủi ro trong hoạt động . Có thể chia thành 3 dạng: 1. Cạnh tranh của các DN hiện hữu trong ngành : - Cạnh tranh có thể khác nhau tuỳ theo từng ngành 2. Nguy cơ xâm nhập mới : - Tuỳ thuộc vào đặc điểm từng ngành 3.Các sản phẩm thay thế : Đối phó với những hãng ngoài ngành với các sản phẩm, dịch vụ có khả năng thay thế các sản phẩm, dịch vũ của hãng III. Hoàn cảnh nội bộ • Bao gồm các yếu tố và điều kiện bên trong của Doanh nghiệp, như : nhân sự, khả năng tài chính, văn hoá của tổ chức Các mục tiêu ngắn hạn các doanh nghiệp phải xuất phát từ những điều kiện nội bộ của mình, không nên đề ra những mục tiêu quá ảo tưởng vượt khỏi khả năng nội bộ III.1. Yếu tố nhân lực • Đây là một yếu tố quan trọng, cần đựơc đánh giá một cách khách quan và chính xác . Cần làm rõ các khía cạnh sau :  Tổng nhân lực hiện có của DN.  Cơ cấu nhân lực.  Trình độ chuyên môn .  Tình hình phân bổ và sử dụng lực lượng.  Vấn đề phân phối thu nhập,chính sách động viên .  Khả năng thu hút nhân lực của hãng .  Mức độ thuyên chuyển và bỏ việc. III.2. Khả năng tài chính • Là một yếu tố đặc biệt được các nhà doanh nghiệp quan tâm :  Khả năng hiện có so với yêu cầu thực hiện các kế hoạch, chiến lược của DN  Khả năng huy động các nguồn vốn bên ngoài  Tình hình phân bổ và sử dụng gnuồn vốn  Việc kiểm soát các chi phí  Dòng tiền (thu và chi )  Quan hệ tài chính trong nội bộ và trong quan hệ với các đơn vị khác . III.3. Khả năng nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp • Khả năng này được thể hiện chủ yếu qua các mặt sau :  Khả năng phát triển sản phẩm mới  Khả năng cải tiến kỹ thuật  Khả năng ứng dụng công nghệ mới. III.4. Văn hoá của tổ chức Tính hợp thức của hành vi Các chuẩn mực Các giá trị chính thống Triết lý Những luật lệ Bầu không khí tổ chức KỸ THUẬT PHÂN TÍCH SWOT SWOT S (Srtength) CÁC ĐIỂM MẠNH W (Weaknesses) CÁC ĐIỂM YẾU O (Opportunities) CÁC CƠ HỘI T ( Threats ) CÁC NGUY CƠ A. QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ • Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra những đường lối và tính chất hoạt động của một đối tượng ( tổ chức ) nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh và đã chín muồi, trên cơ sở phân tích các qui luật khách quan đang vận động, chi phối đối tượng và trên khả năng . I. Khái niệm II. Các loại quyết định • Có nhiều cách phân loại quyết định quản trị, thể hiện tính đa dạng, phong phú của các quyết định trong quản trị, thông thường chia các quyết định quản trị theo các tiêu thức sau đây : II.1. Theo tính chất của vấn đề ra quyết định  Quyết định chiến lược : xác định phương hướng và đường lối hoạt động cho tổ chức  Quyết định chiến thuật : giải quyết 1 vấn đề lớn bao quát 1 lĩnh vực  Quyết định tác nghiệp : những vấn đề mang tính chuyên môn nghiệp vụ của các bộ phận II.2. Theo thời gian thực hiện :  Quyết định dài hạn:  Quyết định trung hạn :  Quyết định ngắn hạn: II.3. Theo phạm vi thực hiện  Quýêt định toàn cục : là quyết định có tầm ảnh hưởng đến tất cả các bộ phận trong tổ chức .  Quyết định bộ phận : là những quýêt định chỉ ảnh hưởng đến một hay vài bộ phận trong tổ chức. II.4. Theo chức năng quản trị  Quyết định kế hoạch  Quyết định về tổ chức  Quyết định điều hành  Quyết định về kiểm tra II.5.Theo phương thức soạn thảo  Các quyết định được lập trình trước  Các quyết định không lập trình III. Các cấp làm quyết định  Qủan trị cấp cao : quyết định chiến lược, chính sách, kế hoạch lâu dài và định vị công ty trong môi truờng  Qủan trị cấp trung gian : quyết định chiến thuật, quyết định quản trị liên kết với môi trường nhằm thực hiện những mục tiêu do quản trị cấp cao đề ra Quyết định giữa các nhà quản trị cấp cao và cấp thấp phụ thuộc vào ngành kinh doanh, bản chất vấn đề và đặc biệt là tính văn hoá của dân tộc . IV. Chức năng và yêu cầu của quyết định quản trị IV.1. Các chức năng của quyết định quản trị  Chức năng định hướng  Chức năng bảo đảm  Chức năng phối hợp  Chức năng cuỡng bức IV.2. Các yêu cầu cơ bản của quyết định quản trị : 1. Căn cứ khoa học 2. Tính thống nhất 3. Tính thẩm quyền 4. Phải có địa chỉ rõ ràng 5. Tính thời gian 6. Tính hình thức Phần B I. Môi truờng làm quyết định  Môi trường chắc chắn (ổn định): biết rõ các phương án cũng như điều kiện và hậu quả của hành động  Môi truờng không chắc chắn: tình trạng không chắc chắn, vừa không biết hết các rủi ro Các nhà quản trị phải dựa trên suy đoán và kinh nghiệm.  Môi trường rất mơ hồ(rủi ro) II. Các bước ra quyết định Nhận ra và xác định tình huống Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá Tìm kiếm các phương án Đánh giá các phương án Chọn phương án tối ưu Quyết định Bước 1  Truy tìm vấn đề  Nguyên nhân và triệu chứng của vấn đề  Quyết định làm quyết định  Vấn đề khủng hoảng Bước 2  Xác định những tiêu chuẩn cho quyết định Bước 3 Tìm kiếm các phương án của quyết định Bước 4  Đánh giá các giải pháp, cần phải đánh giá tất cả các giải pháp đưa ra Bước 5  Chọn giải pháp tốt nhất, chỉ có giải pháp nào qua được bốn bước thì mới xét tiếp Bước 6  Quyết định cuối cùng, thực chất là thi hành giải pháp đã chọn . Sự thành công của một quyết định phụ thuộc vào khả năng biến kế hoạch thành hành động III. Các hình thức quyết định  Quyết định cá nhân  Quyết định có tham vấn  Quyết định tập thể III.1. Quyết định cá nhân  Là quyết định một mình với những thông tin đã có.  Người làm quyết định có đủ thẩm quyền và khả năng giải quyết những vấn đề nảy sinh.  Đòi hỏi thời gian và tính trách nhiệm cao . III.2. Quyết định có tham vấn Khi nhà quyết định cần có thêm thông tin hay ý kiến Sau khi tham khảo ý kiến mới ra quyết định cuối cùng Quyết định có tham vấn rất cần khi giải quyết những vấn đề phức tạp Cần phải có giới hạn nếu không nhà quản trị sẽ bị động trong việc ra quyết định . III.3. Quyết định tập thể Đòi hỏi nhà quản trị tranh thủ được thông tin từ tập thể, vận động tập thể tham gia vào các quyết định Cải thiện mối quan hệ giữa các cá nhân Chỉ phát huy tác dụng trong khâu mục tiêu và các giải pháp, do tập thể có nhiều thông tin Một số hoàn cảnh dùng quyết định tập thể : Một số hoàn cảnh dùng quyết định tập thể  Có đủ thời gian để sử dụng phương pháp này  Mỗi thành viên tham dự có đủ thông tin như mong muốn  Các thành viên cam kết theo đuổi mục tiêu  Quyết định không lập trình trước và có nhiều bất trắc  Muốn huấn luyện câp dưới trong việc ra quyết định C. Các công cụ hỗ trợ việc ra quyết định  Nhà quản trị nên tận dụng nhiều kỹ thuật tính toán hiện đại vào trong quá trình ra quyết định của mình  Tuỳ theo nhu cầu và điều kiện ta sẽ chọn các công cụ thích hợp nhất : I. Các công cụ định lượng I.1. Ma trận kết quả kinh doanh • Trình bày những hậu quả và những xác suất có thể xảy ra . • Xác suất là những biến cố có thể xảy ra I.2. Cây quyết định Xác định giá trị dự liệu của các đường lối hành động Cây quyết định thực chất xây dựng trên kỹ thuật xác suất, hiện nay được ứng dụng khá rộng rãi trong các lĩnh vực quản trị  Mỗi khả năng là 1 chiến lược.  Mỗi kết cục là 1 biến cố  Hình vuông là các điểm quyết định  Hình tròn là khả năng lựa chọn VÍ DỤ : • Một công ty cần phải lựa chọn giữa hai sản phẩm A và B, với lãnh vực hoạt động mà công ty đang kinh doanh, các nhà nghiên cứu cho rằng : yếu tố quan trọng trong đánh giá phương án là doanh số bán : • Với sản phẩm A có xác suất 0.55 cho số bán cao và thu về 30.000.000$, xác suất 0.45 cho số bán thấp và thu về 5.000.000$ • Với sản phẩm B có xác suất 0.65 cho số bán cao và thu về 20.000.000$, xác suất 0.35 cho số bán thấp và thu về 10.000.000$ Cây quyết định 1 A B P =0.45 P = 0.55 S = 30.000.000$ S = 5.000.000$ S = 20.000.000$ S = 10.000.000$ P =0.65 P =0.35 GTDL = 18.650.000$ GTDL = 16.500.000$ II. Các công cụ bán định lượng II.1. Kỹ thuật Delphi : • Nó không đòi hỏi sự hiện diện của các thành viên và không bao giờ đối mặt nhau để tránh những áp lực lên nhau Bao gồm các bước sau Các bước : 1. Các thành viên được yêu cầu cho các giải pháp thông qua việc trả lời một loạt các âu hỏi được chuẩn bị một cách cẩn thận 2. Hoàn tất một cách độc lập bảng câu hỏi theo các quan điểm và phương án 3. Những kết quả của lần trả lời thứ nhất được tập hợp lại và in ra 4. Mỗi thành viên nhận một bảng đánh giá kết quả 5. Xem xét lại kết quả những thành viên được yêu cầu cho các giải pháp 6. Nhiều hay ít tuỳ theo yêu cầu cho đến khi có sự nhất trí giữa các thành viên theo một giới hạn nhất định II.2. Kỹ thuật tập thể danh nghĩa • Tìm ra giải pháp trên cơ sở đánh giá phương án của mỗi cá nhân 1. Họp lại, trứơc khi thảo luận , mỗi thành viên tự ghi những ý kiến của mình 2. Lần lượt trình bày ý kiến, ghi lại ý kiến 3. Thảo luận những ý kiến , đánh giá ý kiến 4. Cho điểm ý kiến, chọn ý kiến nào nhiều điểm nhất D. Nâng cao hiệu quả của quyết định quản trị I. Những phẩm chất cá nhân cần cho quyết định hiệu quả 2.Khả năng xét đoán 1. Kinh nghiệm 3. Oùc sáng tạo 4. Khả năng định lượng II. Nâng cao hiệu quả việc thực hiện quyết định 1. Triển khai quyết định 2. Bảo đảm các điều kiện vật chất 3. Giữ vững thông tin phản hồi 4. Tổng kết và đánh giá kết quả III. Các trợ giúp khi làm quyết định 1. Người phản bác 2. Tham vấn đa nguyên 3. Chất vấn biện chứng Chương 5 : CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH I. Khái niệm : • 1. Hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu và nó xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó . 2. Tác dụng của hoạch định a. Cho sự hướng dẫn b. Giảm bớt hậu quả của những thay đổi c. Giảm thiểu những lãng phí lặp lại d. Đặt ra những tiêu chuẩn để kiểm soát được dễ dàng Vạch ra những tác động quản trị nhằm đối phó với biến đổi : Những lợi ích chính của hoạch định  Tư duy có hệ thống để tiên liệu các tình huống QT  Phối hợp mọi nỗ lực của DN hữu hiệu hơn  Tập trung vào mục tiêu và chính sách của DN  Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức quản trị trong quan hệ hợp tác và phối hợ với các quản trị viên khác trong tổ chức .  Sẵng sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi cua môi trường bên ngoài  Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra nhằm làm cho các hoạt động đó đúng mục tiêu 3. Các loại hoạch định  Hoạch định định chiến lược  Hoạch định tác nghiệp CÁC LOẠI HOẠCH ĐỊNH Kế hoạch thường trực Chính sách Thủ tục Qui định Kế hoạch đơn dụng Ngân sách Chương trình Dự án KH chiến lược KH tác nghiệp Mục tiêu II. Mục tiêu – nền tảng của hoạch định : • Mục tiêu là nền tảng của hoạch định . •Mục tiêu là gì ? 1. Khái niệm : • Mục tiêu qủan trị là những trạng thái mong đợi có thể có và cần phải có của hệ thống bị quản trị tại một thời điểm hoặc sau một thời gian nhất định Người ta thường phân ra các mục tiêu  Định tính  Định lượng 2. Vai trò • Mặt tĩnh tại :xác định cụ thể các mục tiêu mà tổ chức theo đuổi, đặt chúng làm nền tảng của hoạch định • Mặt động : các mục tiêu quản trị không phải là những điểm mốc cố định, mà là linh hoạt phát triển với những kết quả mong đợi 3. Các yêu cầu của mục tiêu Đảm bảo tính liên tục và kế thừa Phải rõ ràng và mang tính định lượng Phải tiên tiến để thực hiện được sự phấn đấu của các thành viên Xác định rõ ràng thời gian thực hiện Có các kết quả cụ thể 4. Đặt mục tiêu theo lối truyền thống • Vai trò truyền thống của mục tiêu là kiểm soát, áp đặt bởi quản trị cấp cao cho tổ chức Mục tiêu đã được đặt từ trên đỉnh rồi chia thành những mục tiêu nhỏ hơn cho mỗi cấp của tổ chức Mục tiêu không rõ ràng và thiếu thống nhất Cấp cao nhất nó chỉ có tính hướng dẫn Cấp duới sẽ tuỳ theo sự giải thích của riêng minh cùng với những thiên kiến mà làm cho
Tài liệu liên quan