Bài giảng Quản trị khoản phải thu và tồn kho - Ngô Quang Huân

Mục tiêu của bài này Quản trị khoản phải thu Quyết định tiêu chuẩn bán chịu Quyết định điều khoản bán chịu Thay đổi thời hạn bán chịu Thay đổi tỷ lệ chiết khấu Phân tích ảnh hưởng của rủi ro do bán chịu Phân tích uy tín khách hàng mua chịu Quản trị tồn kho Mô hình quyết định tồn kho Xác điểm đặt hàng

ppt41 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị khoản phải thu và tồn kho - Ngô Quang Huân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU VÀ TỒN KHO TS. NGÔ QUANG HUÂNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCMQuản trị khoản phải thu và tồn khoMục tiêu của bài nàyQuản trị khoản phải thuQuyết định tiêu chuẩn bán chịuQuyết định điều khoản bán chịuThay đổi thời hạn bán chịuThay đổi tỷ lệ chiết khấuPhân tích ảnh hưởng của rủi ro do bán chịuPhân tích uy tín khách hàng mua chịuQuản trị tồn khoMô hình quyết định tồn khoXác điểm đặt hàng Mục tiêu quản trị khoản phải thuKhoản phải thu phát sinh và ảnh hưởng thế nào?Khoản phải thu phát sinh do bán chịu hàng hoáBán chịu tăng doanh thu tăng lợi nhuậnBán chịu tăng khoản phải thu tăng chi phíMục tiêu quản trị khoản phải thu:Quyết định xem lợi nhuận gia tăng có đủ lớn hơn chi phí gia tăng không?Tiết kiệm chi phí có đủ bù đắp lợi nhuận giảm không?Mục tiêu quản trị khoản phải thuBán chịuTăng doanh thuTăng khoản phải thuTăng lợi nhuậnTăng chi phí liên quan đến khoản phải thuSo sánh lợi nhuận và chi phí gia tăngQuyết định chính sách bán chịu hợp lýChi phí cơ hội do đầu tư khoản phải thuNội dung quản trị khoản phải thuQuyết định chính sách bán chịuTiêu chuẩn bán chịuĐiều khoản bán chịuThời hạn bán chịuTỷ lệ chiết khấuPhân tích ảnh hưởng rủi ro bán chịuPhân tích uy tín khách hàngQuyết định bán chịu hay không bán chịu?Tiêu chuẩn bán chịuTiêu chuẩn bán chịu – tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín của khách hàng để được công ty chấp nhận bán chịuChính sách tiêu chuẩn bán chịu:Nới lỏng – dễ dàng chấp nhận bán chịuThắt chặt – khắt khe hơn khi chấp nhận bán chịuTác động của tiêu chuẩn bán chịuNới lỏng chính sách bán chịuTăng doanh thuTăng khoản phải thuTăng chi phí vào khoản phải thuTăng lợi nhuậnTăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí không?Tác động của tiêu chuẩn bán chịuThắt chặt chính sách bán chịuGiảm doanh thuGiảm khoản phải thuTiết kiệm chi phí đầu tư vào khoản phải thuGiảm lợi nhuậnTiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận giảm không?Công ty ABC. Ltd có đơn giá bán 10$, biến phí 8$, doanh thu hàng năm hiện tại là 2,4 triệu $, chí phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Nếu nới lỏng chính sách bán chịu, doanh thu kỳ vọng tăng 25% nhưng kỳ thu tiền bình quân sẽ lên đến 2 tháng. Công ty có nên nới lỏng chính sách bán chịu?Xác định lợi nhuận tăng thêm Doanh thu tăng = 2,4 x 25% = 0,6 triệu $ = 600.000$Số lượng tiêu thụ tăng = 600.000 / 10 = 60.000 đơn vịLợi nhuận tăng thêm = 60.000(10 – 8) = 120.000$Xác định chi phí tăng thêm Vòng quay khoản phải thu = 12 tháng/kỳ thu tiền bình quân = 12 / 2 = 6 vòngKhoản phải thu tăng thêm = Doanh thu tăng thêm / vòng quay khoản phải thu = 600.000 / 6 = 100.000$Đầu tư khoản phải thu = 100.000(8/10) = 80.000$Chi phí tăng thêm do khoản phải thu tăng = 80.000 x 20% = 16.000$Quyết định chính sáchXác định lợi nhuận tăng thêm do nới lỏng chính sách bán chịu = 120.000$Xác định chi phí tăng thêm do nới lỏng chính sách bán chịu = 16.000$So sánh: LN tăng thêm > Chi phí tăng thêmRa quyết định: “Công ty ABC nên nới lỏng chính sách bán chịu”.Điều khoản bán chịuĐiều khoản bán chịu bao gồm:Thời hạn bán chịuTỷ lệ chiết khấuThời hạn được hưởng chiết khấuVí dụ “2/10 net 30”, có nghĩa là:Thời hạn bán chịu = 30 ngàyTỷ lệ chiết khấu = 2%Thời hạn được hưởng chiết khấu Số lượng tiêu thụ tăng = 360.000 / 10 = 36.000 đơn vịLợi nhuận tăng thêm = 36.000(10 – 8) = 72.000$Xác định chi phí tăng thêm Vòng quay khoản phải thu = 12 tháng/kỳ thu tiền bình quân = 12 / 2 = 6 vòngKhoản phải thu tăng thêm do tăng doanh thu = Doanh thu tăng thêm / vòng quay khoản phải thu = 360.000 / 6 = 60.000$Khoản phải thu tăng thêm do tăng kỳ thu tiền bq = (2.400.000 / 6) – (2.400.000 /12) = 200.000$Tổng cộng khoản phải thu tăng = 60.000 + 200.000 = 260.000$Đầu tư khoản phải thu tăng thêm = 260.000(8/10) = 208.000$Chi phí đầu tư khoản phải thu = 208.000 x 20% = 41.600$Quyết định chính sáchXác định lợi nhuận tăng thêm do mở rộng thời hạn bán chịu = 72.000$Xác định chi phí tăng thêm do mở rộng thời hạn bán chịu = 41.600$So sánh: LN tăng thêm > Chi phí tăng thêmRa quyết định: “Công ty ABC nên mở rộng thời hạn bán chịu”.Điều khoản chiết khấuĐiều khoản chiết khấu bao gồm:Tỷ lệ chiết khấuThời hạn được hưởng chiết khấuThay đổi điều khoản chiết khấu:Thay đổi tỷ lệ chiết khấuThay đổi thời hạn được hưởng chiết khấu (ít khi thay đổi)Tác động của tăng tỷ lệ chiết khấuTăng tỷ lệ chiết khấuGiảm doanh thu ròngGiảm khoản phải thuTiết kiệm chi phí đầu tư khoản phải thuGiảm lợi nhuậnTiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận giảm không?Giảm kỳ thu tiền bq Tác động của giảm tỷ lệ chiết khấuGiảm tỷ lệ chiết khấuTăng doanh thu ròngTăng khoản phải thuTăng chi phí đầu tư khoản phải thuTăng lợi nhuậnTăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí không?Tăng kỳ thu tiền bq Hiện tại Công ty ABC. Ltd có doanh thu hàng năm là 3 triệu $, kỳ thu tiền bình quân là 2 tháng, chí phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Nếu thay đổi điều khoản bán chịu từ net 45 thành 2/10 net 45, kỳ thu tiền bình quân sẽ giảm còn 1 tháng và có 60%khách hàng sẽ lấy chiết khấu. Công ty có nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu không?Xác định chi phí tiết kiệm Vòng quay khoản phải thu trước khi thay đổi = 12 tháng/kỳ thu tiền bình quân = 12 / 2 = 6 vòngKhoản phải thu trước khi thay đổi = Doanh thu / vòng quay khoản phải thu = 3.000.000 / 6 = 500.000$Khoản phải thu sau khi thay đổi = 3.000.000 /12 = 250.000$Khoản phải thu giảm = 500.000 – 250.000 = 250.000$Tiết kiệm chi phí đầu tư khoản phải thu = 250.000 x 20% = 50.000$Xác định lợi nhuận mất đi do khách hàng lấy chiết khấu = 3.000.000 x 0,6 x 0,02 = 36.000$Quyết định chính sáchXác định chi phí tiết kiệm do giảm khoản phải thu = 50.000$Xác định lợi nhuận mất đi do khách hàng lấy chiết khấu = 36.000$So sánh: Chi phí tiết kiệm > Lợi nhuận mất điRa quyết định: “Công ty ABC nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu”.Thay đổi chính sách bán chịu có sự ảnh hưởng của rủi ro bán chịuNới lỏng chính sách bán chịu làm cho doanh thu tăng, do đó, lợi nhuận tăngMặt khác, nới lỏng chính sách bán chịu làm tổn thất do nợ không thể thu hồi và kỳ thu tiền bình quân tăngQuyết định thế nào?Tác động của thay đổi chính sách bán chịu có sự ảnh hưởng của rủi ro bán chịuNới lỏng chính sách bán chịuTăng doanh thu Tăng khoản phải thuTăng chi phí đầu tư khoản phải thuTăng lợi nhuậnTăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí và tổn thất không?Tăng kỳ thu tiền bq Tăng tổn thất do nợ không thể thu hồiCông ty ABC. Ltd có doanh thu hàng năm hiện tại là 2,4 triệu $, lãi gộp và chí phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Công ty đang xem xét chính sách bán chịu hiện tại và 2 chính sách bán chịu mới A và B như mô tả dưới đây:Chính saùch hieän taïiChính saùch AChính saùch BDoanh soá 2.400.0003.000.0003.300.000Tyû leä nôï khoù ñoøi (%)21018Soá thaùng thu hoài khoaûn phaûi thu bình quaân öùng vôùi doanh soá taêng leân123Bảng tính toán và phân tíchQuyết định chính sáchChính sách A:Lợi nhuận tăng thêm = 120.000$Chi phí do khoản phải thu tăng thêm = 16.000$Tổn thất do nợ không thể thu hồi = 60.000$Lợi nhuận còn lại = 44.000$Chính sách B:Lợi nhuận tăng thêm = 60.000$Chi phí do khoản phải thu tăng thêm = 12.000$Tổn thất do nợ không thể thu hồi = 54.000$Lợi nhuận còn lại = - 6.000$Ra quyết định: “Công ty ABC nên chọn chính sách A”.Phân tích uy tín khách hàngPhân tích chính sách bán chịu +Phân tích uy tín khách hàngQuyết định bán chịuQuy trình đánh giá uy tín khách hàngQuản trị tồn kho Mục tiêu của quảm trị tồn khoQuản trị tồn khoTác động hai mặt của tồn khoPhân loại tồn khoMô hình quyết định mức tồn khoXác định điểm đặt hàngTác động hai mặt của tồn kho Tác động tích cực của tồn khoGiúp công ty chủ động trong dự trữ và sản xuấtGiúp cho quá trình sản xuất được điều hoà và liên tụcGiúp chủ động trong hoạch định sản xuất, tiếp thị và tiêu thụ sản phẩmTác động tiêu cựcLàm phát sinh chi phí liên quan đến tồn kho như:Chi phí kho bãiChi phí bảo quảnChi phí cơ hội do vốn kẹt đầu tư vào tồn khoPhân loại tồn kho Phân loại theo giai đoạn của quá trình sản xuấtTồn kho nguyên vật liệuTồn kho sản phẩm dở dangTồn kho thành phẩmPhân loại theo giá trị – Tồn kho ABCLoại A – loại tồn kho có giá trị cao Loại BLoại C – loại tồn kho có giá trị thấpPhân loại tồn kho ABCLượng đặt hàng kinh tếLượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity – EOQ) – lượng đặt hàng tối ưu, lượng đặt hàng sao cho tổng chi phí thấp nhấtTổng chi phí liên quan đến tồn kho bao gồm:Chi phí đặt hàng (O): bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến đặt hàng và kiểm nhận hàng hóa. Chi phí này cố định không phụ thuộc qui mô đặt hàng.Chi phí duy trì tồn kho đơn vị (C) : bao gồm chi phí lưu kho, bảo hiểm, bảo quản và chi phí cơ hội do đầu tư vào tồn khoMô hình đặt hàng kinh tếMô hình đặt hàng kinh tế – Mô hình xác định lượng đặt hàng tối ưu (Q*).Các biến liên quan trong mô hình:Chi phí mỗi đơn đặt hàng (O) – Chi phí này cố định không phụ thuộc qui mô đặt hàngChi phí duy trì tồn kho đơn vị (C) Tổng chi phí tồn kho (T)Số lượng hàng cần dùng (S)Số lượng hàng đặt (Q)Mô tả tình hình tồn kho theo thời gianTổng chi phí tồn khoXây dựng mô hình đặt hàng kinh tếMức tồn kho bình quân = (Tồn kho đầu kỳ + tồn kho cuối kỳ)/2 = (Q + 0)/2 = Q/2Chi phí duy trì tồn kho = (Chi phí duy trì tồn kho đơn vị) x (Tồn kho bình quân) = C(Q/2)Số lần đặt hàng = (Số lượng hàng cần dùng) / (Số lượng hàng đặt) = S/QChi phí đặt hàng = (Chi phí mỗi lần đặt hàng) x (Số lần đặt hàng) = O(S/Q)Tổng chi phí = (Chi phí duy trì tồn kho) + (Chi phí đặt hàng) = C(Q/2) + O(S/Q)Xây dựng mô hình đặt hàng kinh tế (tt)Tổng chi phí = C(Q/2) + O(S/Q)Nhận xét:Q lớn => chi phí đặt hàng nhỏ nhưng chi phí duy trì tồn kho lớnQ nhỏ => chi phí đặt hàng lớn nhưng chi phí duy trì tồn kho nhỏQ tối ưu khi tổng chi phí đạt tối thiểuXây dựng mô hình đặt hàng kinh tế (tt)Tổng chi phí = C(Q/2) + O(S/Q)Tổng chi phí tối thiểu khiVí dụ minh họaMức sử dụng tồn kho là 2000 đơn vị trong thời kỳ hoạch định là 100 ngày. Chi phí đặt hàng là 10 triệu đồng cho mỗi đơn đặt hàng và chi phí duy trì tồn kho là 1 triệu đồng đơn vị hàng tồn kho trong thời kỳ 100 ngày. Số lượng đặt hàng tối ưu: Xác định điểm đặt hàngĐiểm đặt hàng – điểm tồn kho ở đó công ty phải đặt hàng để đảm bảo kế hoạch sử dụngĐiểm đặt hàng = (Thời gian chờ hàng đặt) x (Số lượng sử dụng trong ngày) = 5 ngày x 20 đơn vị/ngày = 100 đơn vịĐiểm đặt hàngVề số lượng, đặt hàng khi trong kho chỉ còn 100 đơn vịVề thời gian, đặt hàng cứ sau 5 ngày kể từ ngày nhận hàngXác định điểm đặt hàng
Tài liệu liên quan