Bài giảng Tài chính công - Chương 7 Phân tích chi phí - lợi ích

CHƯƠNG 7 PHÂN TÍCH CHI PHÍ-LỢI ÍCH  Mục tiêu của chương này nhằm cung cấp các kiến thức thuộc về kỹ thuật phân tích chi phí-lợi ích cho các dự án của chính phủ với các nội dung sau đây:  1-Sự cần thiết phải tiến hành phân tích chi phí-lợi ích đối với các dự án của chính phủ;  2-Giá trị hiện tại;  3- Đánh giá dự án của khu vực tư nhân;  4- Tỷ lệ chiết khấu cho các dự án của chính phủ;  5- Đánh giá chi phí và lợi ích công;  6-Các nhà phân tích chơi trò chơi chi phí-lợi ích;  7- Các cân nhắc phân phối;  8- Sự không chắc chắn;  9-Chính phủ sử dụng (và không sử dụng);  10- Câu hỏi thảo luận và bài tập.

pdf47 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tài chính công - Chương 7 Phân tích chi phí - lợi ích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7 PHÂN TÍCH CHI PHÍ-LỢI ÍCH  Mục tiêu của chương này nhằm cung cấp các kiến thức thuộc về kỹ thuật phân tích chi phí-lợi ích cho các dự án của chính phủ với các nội dung sau đây:  1-Sự cần thiết phải tiến hành phân tích chi phí-lợi ích đối với các dự án của chính phủ;  2-Giá trị hiện tại;  3- Đánh giá dự án của khu vực tư nhân;  4- Tỷ lệ chiết khấu cho các dự án của chính phủ;  5- Đánh giá chi phí và lợi ích công;  6-Các nhà phân tích chơi trò chơi chi phí-lợi ích;  7- Các cân nhắc phân phối;  8- Sự không chắc chắn;  9-Chính phủ sử dụng (và không sử dụng);  10- Câu hỏi thảo luận và bài tập. 7.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH CHI PHÍ-LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ  Giả sử chính phủ đang xem xét dự án-xây dựng một con đường, bắt đầu một chương trình y học hỗ trợ cộng đồng hoặc trợ cấp lối đi công cộng  Lý thuyết kinh tế học về phúc lợi đảm bảo một khuôn khổ cho việc quyết định nên hay không nên theo đuổi điều đó: Ước lượng hàm phúc lợi xã hội trước hay sau dự án, và xem xét phúc lợi có tăng lên hay không. Nếu điều đó là có, tức dự án sẽ được tiến hành  Phương pháp này là đúng nhưng không hữu ích. Số lượng thông tin đòi hỏi để xác định và ước lượng một hàm phúc lợi xã hội là rất lớn. Mặc dù các hàm phúc lợi xã hội là đáng giá để hiểu rõ những vần đề về quan điểm, thì nhìn chung chúng không giúp nhiều cho những vấn đề hàng ngày trong việc lượng giá dự án 7.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH CHI PHÍ-LỢI ÍCH ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ(tt)  Tuy nhiên, kinh tế học phúc lợi đã đảm bảo cơ sở cho phân tích chi phí -lợi ích- là tập hợp các thủ tục thực hành đối với hướng dẫn các quyết định chi tiêu công  Hầu hết các dự án và chính sách của chính phủ làm cho khu vực tư nhân có được nhiều hơn một số hàng hoá khan hiếm và ít hơn các loại hàng hoá khác  Điểm trung tâm của phân tích chi phí-lợi ích là tập hợp các thủ tục có hệ thống để đánh giá các loại hàng hoá này, qua đó cho phép các nhà phân tích chính sách xác định xem liệu dự án có được cân nhắc kỹ và mang lại lợi ích hay không  Phân tích chi phí-lợi ích cho phép các nhà hoạch định chính sách cố gắng làm tốt cái gì để: --các thị trường chức năng hoạt động một cách tự động--phân bổ các nguồn lực đến dự án với điều kiện là lợi ích biên tế xã hội vượt quá chi phí biên tế xã hội 7.2 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI  Việc đánh giá dự án thường đòi hỏi so sánh chi phí và lợi ích giữa các giai đoạn thời gian khác nhau.  Trong mục này chúng ta sẽ thảo luận những vấn đề phát sinh trong so sánh số lượng tiền trong các khoảng thời gian khác nhau  Ban đầu chúng ta giả định rằng không có lạm phát xảy ra đối với giá cả. Sau này chúng ta sẽ xét đến cách đưa lạm phát như thế nào vào việc tính toán 7.2.1 ƯỚC ĐOÁN GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA ĐÔ LA HIỆN TẠI  Giả sử rằng bạn có 100 đô la gửi vào tài khoản ngân hàng để thu lợi 5% lãi suất sau thuế. Sau một năm, bạn sẽ có (1+.05) x $100= 105 (đô la), trong đó 100 đô la là tiền gửi ban đầu, cộng thêm 5 đô la là lãi suất tiền gửi  Giả sử bạn tiếp tục gửi số tiền đó một năm tiếp theo. Sau năm thứ hai, bạn sẽ có (1+.05) x $105=110,25 (đô la). Công thức này có thể viết thành: (1+.05)x(1+.05) x$100= (1+.05)2 x$100 7.2.1 ƯỚC ĐOÁN GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA ĐÔ LA HIỆN TẠI(tt)  Tương tự như vậy, nếu số tiền trên tiếp tục gửi đến năm thứ 3, nó sẽ có giá trị (1+.05)3 vào thời điểm cuối năm thứ 3. Một cách tổng quát hơn, nếu $R được đầu tư trong T năm với lãi suất mỗi năm là r, vào cuối năm T nó sẽ có giá trị là $R x (1+r)T Công thức tổng quát là: $R x (1+r)T  Công thức này cho thấy giá trị tương lai của khỏan tiền đầu tư hiện tại 7.2.2 ƯỚC ĐOÁN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA ĐÔ LA TƯƠNG LAI  Bây giờ giả sử rằng một người nào đó chào mời một hợp đồng, theo đó cam kết trả cho bạn 100 đô la giá trị của một năm sau tính từ bây giờ  Giá trị hôm nay của 100 đô la phải trả cho một năm sau từ bây giờ là nhỏ hơn 100 đô la  GIÁ TRỊ HIỆN TẠI của tổng số tiền tương lai là số lượng tối đa mà bạn sẽ bằng lòng trả ngày hôm nay cho quyền được nhận số tiền trong tương lai  Để tìm mức tối đa mà bạn bằng lòng từ bỏ bây giờ để đổi cho 100 đô la phải trả một năm sau, bạn cần phải tìm một con số mà khi nhân nó với (1+.05) thì bằng 100 đô la. Theo định nghĩa này, tức là $100/(1+.05) hay khoảng 95,24 đô la 7.2.2 ƯỚC ĐOÁN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA ĐÔ LA TƯƠNG LAI(tt)  Để tìm giá trị hôm nay của số tiền tương lai một năm sau bạn nhân với (1+ lãi suất); để tìm giá trị tương lai của số tiền một năm sau từ hôm nay, bạn chia cho (1+lãi suất). MỘT CÁCH TỔNG QUÁT, KHI CHO LÃI SUẤT LÀ r, GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA MỘT CAM KẾT PHẢI TRẢ $R VÀO NĂM T SẼ LÀ $R/(1+r)T Vì vậy, ngay cả khi không có lạm phát, một đô la trong tương lai có giá trị nhỏ hơn một đô la hôm nay và cần phải”chiết khấu” bằng số lượng phụ thuộc vào lãi suất và thời hạn nhận tiền. Theo lý lẽ này, r thường thường được xem như tỷ lệ chiết khấu 7.2.2 ƯỚC ĐOÁN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA ĐÔ LA TƯƠNG LAI(tt)  Tương tự, (1+r)T được gọi là yếu tố chiết khấu cho giá trị đồng tiền của các giai đoạn T trở thành đồng tiền tương lai.  Biểu 7.1 chỉ ra giá trị hiện tại của mỗi năm thanh toán. Để tìm giá trị hiện tại của dòng thu nhập $R0,$R1,$R2, $RT, chúng ta cộng dồn một cách dễ dàng các số ở cột cuối cùng của biểu: 7.2.2 ƯỚC ĐOÁN GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA ĐÔ LA TƯƠNG LAI(tt)  PV = RO + (7.1)  Chẳng hạn, xem xét một dự án có lợi tức trị giá là 1 triệu đô la vào 20 năm tới. Nếu lãi suất là 5% thì giá trị hiện tại của nó là 376.889 đô la [=1.000.000/(1,05)20]. Nếu r=10% thì giá trị hiện tại của nó chỉ là 148.644 đô la [=1.000.000/(1,10)20] T T r R r R r R )1( ... )1()1( 2 21      Biểu 7.1: Tính toán giá trị hiện tại Đô la phải trả Năm thứ Yếu tố chiết khấu Giá trị hiện tại R0 0 1 R0 R1 1 (1+r) R1/(1+r) R2 2 (1+r)2 R2/(1+r) 2 RT T (1+r)T RT/(1+r) T 7.2.3 LẠM PHÁT  Chúng ta sửa đổi thủ tục như thế nào khi mức giá kỳ vọng tăng lên trong tương lai?  Để bắt đầu vấn đề này hãy chúng ta hãy xem xét một dự án, tính theo giáù hiện hành ta sẽ thu được lợi tức như nhau ở mỗi năm  Gọi lợi tức này là R0 đô la. Bây giờ ta giả sử lạm phát xảy ra với tỷ lệ là 7% mỗi năm và giá trị đô la của lợi tức sẽ tăng theo cùng với mức độ tăng chung của giá cả  Vì vậy, giá trị đô la của lợi tức một năm sau là R’1= (1,07)  R0. Tương tự, hai năm sau đó, giá trị đô la sẽ là R2’=(1,07) 2 x R0.  Một cách tổng quát ta có lợi tức theo giá trị đô la vào năm T là RT’= (1+.07) Tx R0 đô la 7.2.3 LẠM PHÁT(tt)  Các giá trị đô la $R0, $R1’,$R2’,,$RT’ được xem như những giá trị danh nghĩa.  Các giá trị danh nghĩa được đánh giá theo mức độ của giá cả trong năm lợi tức phát sinh  Người ta có thể đo được lợi tức này dưới dạng các mức giá thực của từng năm đơn lẻ  Các giá trị này được gọi là giá trị thực bởi vì nó không phản ánh những thay đổi mà đơn thuần chỉ do những biến đổi theo mức độ giá cả. 7.2.3 LẠM PHÁT(tt)  Trong thí dụ của chúng ta, giá trị thực được giả sử là một đại lượng không đổi $R0 đo theo giá hiện tại. Một cách tổng quát hơn, nếu như lợi tức thực theo các mức giá của năm hiện tại là $R0,$R1,$R2,..., $RT, và lạm phát xảy ra ở tỷ lệ  mỗi năm, khi đó lợi tức hoàn trả danh nghĩa sẽ là $R0,$R1x(1+),$R2x(1+) 2,, $RTx(1+) T  Nhưng điều này chưa kết thúc câu chuyện. Khi mức giá kỳ vọng tăng lên, những người cho vay không còn sẵn sàng cho vay các khoản nợ với lãi suất r thịnh hành khi giá cả còn ổn định. Những người cho vay nhận thấy rằng họ cần chuẩn bị để nhận lại số tiền theo mức trượt giá của đồng đô la và giữ ngang bằng theo mức giá thực tế  Khoản thanh toán năm đầu tiên của họ cần phải được tăng thêm (1+). Tương tự, khoản thanh toán ở năm thứ hai, cần phải được tăng thêm (1+)2. Nói một cách khác, lãi suất thị trường tăng lên một giá trị bằng tỷ lệ lạm phát, tức từ r% lên (r+)%. 7.2.3 LẠM PHÁT(tt) TT T T r R r R r R RPV )1()1( )1( ... )1()1( )1( )1)(1( )1( 22 2 2 1 0                (7.2) Chúng ta có thể xem xét khi lạm phát được dự đoán trước, cả hai dòng lợi tức và tỉ lệ chiết khấu đều tăng. Khi thể hiện dưới dạng danh nghĩa, thì giá trị hiện tại của dòng thu nhập vì thế sẽ là: Nhìn qua phương trình (7.2) ta có thể thấy rằng nó cân bằng với phương trình (7.1) bởi vì tất cả các mục liên quan đến (1+) đều có thể loại bỏ 7.3 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ DỰA VÀO DỰ ÁN KHU VỰC TƯ NHÂN  Giả sử một công ty đang xem xét hai dự án để lựa chọn một trong hai X và Y. Lợi ích và chi phí thực tế của dự án X là BX và CX, tương tự lợi ích và chi phí của dự án Y là BY và CY.  Đối với cả hai dự án lợi ích và chi phí có thể được nhận biết một cách nhanh chóng. Công ty cần phải trả lời hai câu hỏi:  Thứ nhất, dự án nào trong hai dự án cần được tiến hành?; Các dự án có thể chấp nhận?. (Công ty có quan điểm thực hiện 1 trong hai dự án)  Thứ hai, nếu cả hai dự án được chấp nhận thì dự án nào là ưa thích hơn?. Bởi vì cả hai dự án, lợi ích và chi phí xuất hiện ngay lập tức nên việc trả lời các câu hỏi này là đơn giản 7.3 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CHÍNH PHỦ DỰA VÀO DỰ ÁN CỦA KHU VỰC TƯ NHÂN(tt)  Ta tính lợi tức ròng cho dự án X, BX-CX, và so sánh nó với dự án Y, BY-CY. Một dự án được thừa nhận chỉ khi nó có lợi tức ròng là số dương, đó là lợi ích lớn hơn chi phí.  Nếu cả hai dự án được thừa nhận và công ty cần chọn 1 trong hai, thì dự án được chọn là dự án có lợi tức ròng cao hơn  Trên thực tế, hầu hết các dự án kéo theo luồng lợi tức và lợi ích thực tế được xuất hiện theo khoảng thời gian hơn là tại một thời điểm  Giả sử rằng những lợi ích và chi phí ban đầu của dự án X là Bxo và C x o , giá trị này sau năm thứ nhất sẽ là B x 1 và C x 1 , và ,đến cuối năm cuối cùng sẽ là B x t và C x t 7.3 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ DỰA VÀO DỰ ÁN KHU VỰC TƯ NHÂN(tt) Chúng ta có thể mô tả đặc điểm dự án X như là dòng lợi tức thuần (một số chúng có thể là âm): )(),...,(),(),( 2211 X T X T XXXXX O X O CBCBCBCB  T X T X T XXXX X O X O X r CB r CB r CB CBPV )1( ... )1()1( 2 2211          Giá trị hiện tại của dòng thu nhập (PVX) là: 7.3 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ DỰA VÀO DỰ ÁN KHU VỰC TƯ NHÂN(tt)  Trong đó r là tỷ lệ chiết khấu thích hợp đối với dự án của khu vực tư nhân. (Việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu sẽ được bàn dưới đây).  Tương tự, giả sử rằng dự án Y sinh ra dòng lợi ích và chi phí BY và CY qua giai đoạn T’ năm. (Không có lý do cho T và T’ phải giống nhau). Giá trị hiện tại của dự án Y là:  ' )1( ... )1(1 '' 2 2211 T Y T Y T YYYY Y O Y O Y r CB r CB r CB CBPV          7.3 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ DỰA VÀO DỰ ÁN KHU VỰC TƯ NHÂN(tt)  Khi cả hai dự án được đánh giá theo giá trị hiện tại, chúng ta có thể sử dụng cùng một quy tắc đã được vận dụng đối với dự án tức thời được mô tả trước đây. Tiêu chuẩn giá trị hiện tại để đánh giá dự án là:  Một dự án được thừa nhận chỉ khi giá trị hiện tại của nó là dương;  Khi một trong hai dự án được lựa chọn, dự án được ưa thích hơn là dự án có giá trị hiện tại cao hơn Biểu 7.2: So sánh giá trị hiện tại của hai dự án Năm Lợi tức ròng hàng năm r = PV R&D Quảng cáo R & D Quảng cáo 0 -$1000 -$1000 0 $150 $200 1 600 0 .01 128 165 2 0 0 .03 86 98 3 550 1200 .05 46 37 .07 10 -21 7.3 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ DỰA VÀO DỰ ÁN KHU VỰC TƯ NHÂN(tt)  Xem xét hai dự án được thể hiện trong biểu 7.2 là dự án nghiên cứu và phát triển (R&D) và dự án chiến dịch quảng cáo. Cả hai dự án đều yêu cầu phí tổn (đầu tư) là 1.000 đô la  Chương trình R&D sinh lợi tức ở cuối năm thứ nhất là 600 đô la và ở cuối năm thứ 3 là 550 đô la. Chiến dịch quảng cáo lại có được khoản tiền lớn chi trả một lần là 1.200 đô la cho 3 năm và nhận ở năm thứ 3. Tuy nhiên nếu tính theo giá trị hiện tại thì kết quả có thể khác (phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu r). Khi r thấp dự án quảng cáo được yêu ưa thích hơn dự án R&D. Tuy nhiên, khi r cao và xa hơn vào tương lai dự án quảng cáo sẽ không được thừa nhận 7.3.1 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ  Một công ty đang xem xét dự án sau đây: Sử dụng 1 triệu đô la hôm nay cho một hệ thống máy tính mới và thu về khoản lợi tức là 1,04 triệu đô la trong vòng một năm tăng lợi nhuận kể từ bây giờ. Nếu như bạn được đề nghị tính toán”suất sinh lời” bạn chắc chắn sẽ trả lời là”4%”. Ngấm ngầm bạn đã tính được con số đó bằng cách tìm giá trị p là lời giải của phương trình sau đây: 0 )1( 000.040.1$ 000.000.1$    p 7.3.1 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ(tt)  Chúng ta có thể khái quát hoá thủ tục này như sau: Nếu dự án sinh lời với dòng lợi ích là (B) và chi phí là (C) qua giai đoạn T, thì suất sinh lời nội bộ (p) sẽ là:  O p CB p CB p CB CB T TT OO           )1( ... )1(1 2 2211 7.3.1 SUẤT SINH LỜI NỘI BỘ(tt)  Suất sinh lời noäi boä laø tyû leä chieát khaáu maø seõ taïo ra giaù trò hieän taïi cuûa döï aùn ñuùng baèng khoâng.  Dự án được thừa nhận khi p lớn hơn chi phí cơ hội của vốn. Trong hai dự án, chọn 1 sẽ chọn dự án nào có p lớn hơn  Tuy nhieân, söû duïng chæ tieâu suaát sinh lôøi noäi boä cuõng coù theå daãn ñeán quyeát ñònh sai. TD: Döï aùn X chi phí naêm nay laø 100$, thu naêm sau laø 110$, coù p=10%, döï aùn Y ñaàu tö laø 1000 $, thu 1080$, coù p= 8%, laõi suaát vay laø 6%. Neáu theo p, X ñöôïc öa thích hôn. Tuy nhieân, lôïi nhuaän cuûa X laø 4$ (10-6), lôïi nhuaän cuûa Y laø 20$ (80-60). Nhö vaäy theo lôïi nhuaän Y seõ öa thích hôn. 7.3.2 Tỷ lệ Lợi Ích-Chi Phí  Giả sử rằng một dự án thu được dòng lợi ích là B0, B1, B2,, BT và dòng chi phí là C0, C1, C2,,CT. Khi đó giá trị hiện tại của lợi ích B là: T T O r B r B r B BB )1( ... )1(1 2 21       và giá trị hiện tại của chi phí C là: Tỷ lệ Lợi ích-Chi phí được xác định là B/C. T T O r C r C r C CC )1( ... )1(1 2 21       7.3.2 Tỷ lệ Lợi Ích-Chi Phí(tt)  Một dự án có thể được thừa nhận yêu cầu tỷ lệ lợi ích-chi phí của nó lớn hơn 1  Xem xét một bang đang nghiên cứu hai phương pháp để đi đến quyết định lựa chọn cách xử lý chất thải độc  Phương pháp I là xây nơi đổ chất thải với B=250 triệu đô la, C= 100 triệu đô la, và vì vậy, tỷ lệ lợi ích-chi phí bằng 2,5  Phương pháp II đòi hỏi chuyển chất thải vào bệ phóng tên lửa Thần nông có B= 200 triệu đô la và C= 100 triệu đô la, và vì vậy tỷ lệ lợi ích-chi phí bằng 2  Lãnh đạo bang chọn xây nơi đổ rác thải vì nó có giá trị B/C lớn hơn.  Bây giờ giả sử rằng trong phân tích của họ về dự án đổ rác thải, các nhà phân tích tình cờ không chú ý đưa vào việc tính toán đến quá trình rỉ ra của chất thải dẫn đến làm thiệt hại mùa màng mất 40 triệu đô la 7.3.2 Tỷ lệ Lợi Ích-Chi Phí(tt)  Nếu như 40 triệu đô la được coi như sự giảm lợi ích của dự án xây nơi đổ rác thì B/C của dự án này sẽ là 210/100= 2,1, và dự án nơi đổ rác vẫn còn được ưa thích hơn dự án bệ phóng tên lửa  Tuy nhiên, 40 triệu đô la có thể được xem như sự tăng lên về chi phí, trong trường hợp này B/C = 250/140= 1,79. Bây giờ dự án tên lửa xem ra tốt hơn dự án nơi đổ rác thải!.  Chúng ta kết luận rằng suất sinh lời nội bộ và tỷ lệ lợi ích-chi phí có thể dẫn đến suy luận sai. Tiêu chuẩn giá trị hiện tại là đáng tin cậy nhất 7.4 TỶ LỆ CHIẾT KHẤU CHO CÁC DỰ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ 7.4.1 CÁC HỆ SỐ DỰA VÀO LỢI TỨC TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN  Giả sử khoản đầu tư tư nhân vào nền kinh tế gần đây nhất là 1.000 đô la, thu lợi mỗi năm với suất sinh lời là 16%  Nếu chính phủ trích ra 1.000 đô la từ khu vực tư nhân cho một dự án, và 1.000 đô la là hoàn toàn do khu vực đầu tư tư nhân trả phí tổn, khi đó xã hội sẽ mất đi 160 đô la mà đáng lẽ sẽ được sinh ra qua dự án của khu vực tư nhân  Vì vậy chi phí cơ hội của dự án chính phủ là 16% suất sinh lời trong khu vực tư nhân.  Bởi vì suất sinh lời đo chi phí cơ hội nên 16% là tỷ lệ chiết khấu phù hợp. Song, điều đó sẽ không phù hợp khi ta xem trường hợp lợi tức này có bị đánh thuế hay không. 7.4.1 CÁC HỆ SỐ DỰA VÀO LỢI TỨC TRONG KHU VỰC TƯ NHÂN(tt)  Trong thực tế, các nguồn vốn tài trợ cho một dự án quy định được huy động từ các loại thuế khác nhau, trong đó mỗi loại thuế có tác động khác nhau đến tiêu dùng và đầu tư  Bởi vì các quỹ cho khu vực công làm giảm cả hai: tiêu dùng và đầu tư của khu vực tư nhân, nên một giải pháp tự nhiên là sử dụng trọng số bình quân của suất sinh lời trước và sau thuế, với trọng số cho suất sinh lời trước thuế bằng tỷ lệ các quỹ hình thành từ đầu tư, và trọng số cho suất sinh lời sau thuế là tỷ lệ các quỹ được hình thành từ tiêu dùng  Trong thí dụ trước, nếu ¼ của các quỹ hình thành từ phí tổn của đầu tư và ¾ đến từ việc chịu phí tổn của tiêu dùng, khi đó tỷ lệ chiết khấu của khu vực công là 10% (1/4 x16% +3/4 x 8%). 7.4.2 TỶ LỆ CHIẾT KHẤU Xà HỘI  Có một quan điểm cho là việc đánh giá chi phí công sẽ liên quan đến tỷ lệ chiết khấu xã hội, nó đo lường các giá trị vị trí xã hội về tiêu dùng mà phải hy sinh trong hiện tại  Nhưng tại sao quan điểm xã hội về chi phí cơ hội của việc từ bỏ tiêu dùng khác với chi phí cơ hội bộc lộ theo các suất sinh lời thị trường?. Tỷ lệ chiết khấu xã hội có thể thấp hơn do một số nguyên nhân dưới đây  Liên quan đến các thế hệ tương lai  Chủ nghĩa gia trưởng.  Chính phủ sẽ phải sử dụng suất chiết khấu mà tư nhân sẽ sử dụng nếu họ biết hàng hoá là sở hữu của họ. Đây là một lập luận gia trưởng- chính phủ ép buộc dân cư phải tiêu dùng ít hơn ở hiện tại, và về mặt lợi tức, họ sẽ có nhiều hơn trong tương lai  Sự không hiệu quả của thị trường 7.5 ĐÁNH GIÁ (ĐO LƯỜNG)CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CÔNG  Vấn đề đánh giá là phức tạp hơn đối với chính phủ bởi vì các lợi ích và chi phí xã hội có thể không được phản ánh theo giá cả thị trường  Dưới đây là một số biện pháp đo lường lợi ích và chi phí của các dự án thuộc khu vực công  Đa số các nhà kinh tế tin rằng dù có thiếu vắng sự không hoàn hảo nào, thì giá thị trường phải được sử dụng để tính toán các chi phí và lợi ích công  Giá cả của hàng hoá được kinh doanh trong các thị trường không hoàn hảo nhìn chung không phản ánh chi phí xã hội biên tế của nó. Giá ngầm của loại hàng hoá như vậy là nằm dưới chi phí xã hội biên tế ĐỘC QUYỀN  Phân tích chi phí-lợi ích của dự án sẽ tiến hành như thế nào để đưa dữ liệu vào tính toán khi mà các đầu vào này được sản xuất độc quyền?  Trái ngược với cạnh tranh hoàn hảo, nơi mà giá cả là ngang bằng với chi phí biên tế, thì giá của nhà độc quyền là cao hơn chi phí biên tế (xem chương 3)  Ví dụ một dự án thí nghiệm kiểm tra kết quả học tập của sinh viên do tác động của bia. Chính phủ phải mua bia để thực hiện dự án này  Chính phủ sẽ đánh giá bia ở mức giá thị trường (đo giá trị đối với người tiêu dùng) hay ở mức chi phí sản xuất biên tế (đo giá trị tăng lên của các nguồn lực được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm)?. ĐỘC QUYỀN(tt)  Câu trả lời sẽ phụ thuộc vào tác động mua hàng của chính phủ theo thị trường. Nếu sản xuất bia được dự tính tăng lên bằng số lượng sử dụng của dự án, thì chi phí cơ hội là giá trị của các nguồn lực được sử dụng trong sản xuất số sản phẩm thêm-- là chi phí sản xuất biên tế  Mặt khác, số lượng bia sẽ không được sản xuất thêm thì việc sử dụng của chính phủ giữ ở mức chi phí của các nhà tiêu dùng tư nhân- người đánh giá bia ở giá cầu của nó  Nếu một sự kết hợp nào đó của hai câu trả lời được mong đợi, thì một giá trị trung bình có trọng số của giá và chi phí biên tế là phù hợp. (Một lưu ý tương tự như đối với vấn đề tỷ lệ chiết khấu trước đây). THUẾ  Khi chính phủ mua một đầu vào là đối tượng của thuế bán hàng, giá của người sản xuất và người mua hàng sẽ được sử dụng trong tính toán chi phí?. Nguyên tắc cơ bản là giống như trường hợp độc quyền  Nếu sản xuất được dự tính để mở rộng thì giá cung ứng của nhà sản xuất là phù hợp. Nếu sả
Tài liệu liên quan