Thuật ngữ
Tỷlệthất nghiệp:
– Phần trăm lực lượng lao động không có việc
làm và đang tìm việc.
Lực lượnglao động
– Những người đang có việc làm hoặc sẵn sàng
làm việc
Tỷlệtham gia lực lượng lao động
– Tỷlệphần trăm lực lượng lao động tính trên
dân sốtrong độtuổi lao động
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2502 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thất nghiệp - Th.S Lê Thị Kim Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/25/2009
1
Chương 9
Thất nghiệp
Th.S Lê Thị Kim Dung
Thuật ngữ
Tỷ lệ thất nghiệp:
– Phần trăm lực lượng lao động không có việc
làm và đang tìm việc.
Lực lượng lao động
– Những người đang có việc làm hoặc sẵn sàng
làm việc
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
– Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động tính trên
dân số trong độ tuổi lao động
Thất nghiệp ở UK, 1950-99
8
10
12
14
.a
.
0
2
4
6
19
50
19
70
19
90
%
p
Nguồn: Economic Trends Annual Supplement, Labour Market Trends
5/25/2009
2
Thất nghiệp (%) ở một số quốc gia
8
10
12
14
%
0
2
4
6
1972 1982 1999
UK Ireland France EU USA
Thị trường lao động
Có việc làm Thất nghiệp
Không thuộc lực
lượng lao động
Thị trường lao động
Có việc làm Thất nghiệp
Thuê mới
Gọi lại
Mất việc
Bỏ việc
Không thuộc lực
lượng lao độngNhận việc
Hưu trí
Tạm nghỉ
Tái hòa nhập
Mới tham gia
Nản lòng
5/25/2009
3
Các lọai thất nghiệp
Tạm thời
– Mức thất nghiệp tối thiểu không thể giảm bớt
trong một xã hội năng động
Thời gian chuyển giữa hai công việc
Sinh viên mới ra trường, đang tìm việc
Cơ cấu
– Phát sinh do sự không tương xứng giữa kỹ
năng và yêu cầu của công việc khi cầu sản
phẩm thay đổi
Tái đào tạo
Các lọai thất nghiệp
Do thiếu cầu
Cổ điển
– Xảy ra khi lương được duy trì ở trên điểm cân
bằng của cầu và cung lao động
5/25/2009
4
Thành phần thất nghiệp
Những nhóm khác nhau trong xã hội
bị tổn thương khác nhau khi có thất
nghiệp, tùy thuộc vào:
ổ– Tu i tác
– Giới tính
– Khu vực
– Dân tộc
Quan điểm ‘hiện đại’ về thất nghiệp
Cách phân lọai thất nghiệp vẫn như
cũ, nhưng có sự khác biệt quan
trọng cần chú ý giữa:
Thất nghiệp tự nguyện
– Khi người lao động chọn không nhận
việc làm tại mức lương hiện tại
Thất nghiệp không tự nguyện
– Khi người lao động muốn nhận việc làm
tại mức lương hiện tại nhưng không có
được việc làm
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
M
ức
lư
ơn
g
th
ực
tế LD: cầu lao động
LF
LF: lực lượng lao độngAJ
AJ: số lượng lao động
sẵn lòng nhận việc
AJ ở bên trái LF
Lượng lao động
LD
bởi vì có người thuộc
lực lượng lao động đang
ở khỏang thời gian chuyển
giữa hai việc làm, người
khác chờ việc tốt hơn
w*
N* N1 Cân bằng tại w*, N*.
Khoảng EF là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
E F
5/25/2009
5
Thất nghiệp tự nhiên
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất
nghiệp khi thị trường lao động cân
bằng.
Điều này hòan tòan tự nguyện.
Nó gồm:
– Thất nghiệp cơ học
– Thất nghiệp cơ cấu
w2
Giả sử nghiệp đòan thành
công trong việc duy trì mức
lương thực tế w2.
Thất nghiệp cổ điển
R
ea
l w
ag
e
LF
AJ
A Cân bằng tại AB C
Number of workers
LD
w*
N* N1
và AB là không tự nguyện
N2
Trong đó BC là tự nguyện
và thất nghiệp là AC,
Trong một chừng mực nào đó,
lọai thất nghiệp này phản
anh quyết định của nghiệp
đòan khi hạn chế việc làm,
đó là thất nghiệp tự nguyện
Thất nghiệp tại UK 1956-95
6
8
10
12
%
0
2
4
56-59 60-8 69-73 74-80 81-87 88-90 91-95
Actual rate Natural rate
5/25/2009
6
Giảm thuế và thất nghiệp
R
ea
l w
ag
e
LF
AJ
w1
Khi có thuế thu nhập, tổng the
thù lao trả là (w1)
Cao hơn thù lao ròng (w3).
Cân bằng tại N1E
A
F
Number of workers
LD
w3
N1
w2
N2
Không có thuế, cân bằng
tại E.
EF < BC bởi hệ số góc tương đối của LF & AJ, nhưng sự khác
biệt này không đáng kể.
AB là thuếB
Thất nghiệp là BCC
Thất nghiệp là EF.
Ba chỉ số của thị trường lao động
Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
Tỷ lệ dân số có việc làm
Tỷ lệ thất nghiệp = ( Lượng người thất
nghiệp / Lực lượng lao động) x 100
Trong đó:
Lực lượng lao động = Lượng người có
việc làm + Lượng người thất nghiệp
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động =
(Lực lượng lao động / Dân số trong độ
tuổi lao động) x 100
Tỷ lệ dân số có việc làm = ( Lượng
người có việc làm / Dân số trong độ
tuổi lao động ) x 100
5/25/2009
7
Tác hại của thất nghiệp
Mất sản lượng và thu nhập
Mất đi nguồn vốn con người
Tăng tội ác
Mất phẩm giá