Bài giảng Tiền tệ và hoạt động ngân hàng - Th.S Lê Thị Kim Dung

Câu hỏi thảo luận Tại sao xã hội cần tiền? Tại sao chính phủmuốn tác động đến lượngcungtiền? Thịtrường tài chính và nền kinh tế tương tác thếnào? Mối quan hệgiữa tiền và lãi suất?

pdf12 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiền tệ và hoạt động ngân hàng - Th.S Lê Thị Kim Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/18/2009 1 Chương 5 Tiền tệ và hoạt động ngân hàng Th.S Lê Thị Kim Dung Câu hỏi thảo luận  Tại sao xã hội cần tiền?  Tại sao chính phủ muốn tác động đến lượng cung tiền?  Thị trường tài chính và nền kinh tế tương tác thế nào?  Mối quan hệ giữa tiền và lãi suất? Tiền  Là bất kỳ hàng hóa hay dấu hiệu nào được chấp nhận sử dụng phổ biến như một công cụ trao đổi trong nền ki h tến 5/18/2009 2 Các chức năng của tiền  Trung gian trao đổi, phương tiện thanh toán – bảo đảm luôn luôn có sự trùng hợp kép ủ 2 h ầc a n u c u – vì là trung gian trao đổi, tiền tệ đồng thời là phương tiện thanh toán  Đơn vị hạch tóan – thước đo thống nhất được thừa nhận để tính tóan giá cả Các chức năng của tiền  Dự trữ giá trị – có thể giữ lại để mua hàng trong tương lai  Phương tiện thanh toán triển hạn – cho phép ký kết các hợp đồng về các khỏan chi trả trong tương lai Các hình thái của tiền  Tiền bằng hàng hóa  Tiền giấy có thể chuyển đổi  Tiền được đảm bảo bằng sắc lệnh (tiền pháp định)  Tiền dưới hình thức nợ tư 5/18/2009 3 Các hình thái của tiền  Tiền bằng hàng hóa: là một lọai sản phẩm vật chất có giá trị và được sử dụng như một công cụ trao đổi ể– Ưu đi m: Tự thân nó có giá trị và được mọi người thừa nhận: điều này đảm bảo giá trị của tiền – Nhược điểm:  Lừa đảo trên giá trị của tiền (giảm kích cỡ, giảm hàm lượng kim lọai gốc) Chúng có thể được sử dụng làm việc khác Các hình thái của tiền tệ  Tiền giấy có thể chuyển đổi: nó có thể chuyển thành một số lượng vàng nhất định khi có yêu cầu  Tiền được bảo đảm bằng sắc lệnh: tiền pháp định  Tiền dưới hình thức nợ tư: những khoản cho vay mà người vay cam kết sẽ chi trả ở dạng tiền mặt khi có yêu cầu. Ví dụ: các khỏan tiền gửi có thể phát hành séc Quy trình tạo tiền của các ngân hàng  Tỉ lệ dự trữ: tổng dự trữ trên tổng tiền ký gửi của ngân hàng.  Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: tổng dự trữ trên ổ ềt ng ti n ký gửi của ngân hàng theo quy định.  Dự trữ dư = Dự trữ thực tế - dự trữ bắt buộc.  Khi ngân hàng có dự trữ dư, nó có khả năng tạo ra tiền. 5/18/2009 4 Quy trình tạo tiền của các ngân hàng khi nền Kinh tế chỉ có một Ngân hàng duy nhất Baûng caân ñoái taøi saûn ngaøy 1 thaùng 1 Coù (trieäu ñoâ la) Nôï (trieäu ñoâ la) Döï tröõ Cho vay Toång soá $100 $300 $400 Kyù gửi Toång soá $400 _____ $400 Baûng caân ñoái taøi saûn ngaøy 2 thaùng 1 Coù (trieäu ñoâ la) Nôï (trieäu ñoâ la) D t õ $101 K ù i $401öï rö Cho vay Toång soá $300 $401 y gử Toång soá _____ $401 Baûng caân ñoái taøi saûn ngaøy 3 thaùng 1 Coù (trieäu ñoâ la) Nôï (trieäu ñoâ la) Döï tröõ Cho vay Toång soá $101 $303 $404 Kyù gửi Toång soá $404 _____ $404 Quy trình tạo tiền của các ngân hàng 5/18/2009 5 Tieán trình Coäng dồn Kyù göûi $100 000 Döï tröõ Cho vay Kyù göûi Döï tröõ $25 000 Cho vay $75 000 25 000 75 000 100 000 Kyù göûi $75 000 Döï tröõ 18750 Cho vay $56 250 43 750 131 250 175 000 Kyù göûi $56 250 Döï tröõ $14 063 Cho vay $42 187 57 813 173 437 231 250 Kyù göûi $42 187 Döï tröõ $10 547 Cho vay $31 640 68 360 205 077 273 437 Vaø tieáp tuïc. . . … … … 100 000 300 000 400 000  Dãy số trên là một cấp số nhân. Để tìm tổng của một dãy số như thế này, bắt đầu bằng cách gọi tổng là S. Ta có thể viết tổng như sau:  S = 1 + L + L2 + L3 +. . .  Nhân hai vế cho L:  LS = L + L2 + L3 +. . .  Lấy đẳng thức 1 trừ đi đẳng thức 2:  S(1-L) =1  Hoặc 1S = 1 - L Số nhân tiền tệ đơn giản  Trong ví dụ trên: Số nhân tiền tệ đơn giản = ∆ Tiền gửi NH∆ Dự trữ NH  Dự trữ bắt buộc = 0,25 tổng tiền gửi  Để tránh dự trữ thừa, ngân hàng giữ cho mức dự trữ thực tế sát với mức dự trữ bắt buộc, vì vậy:  Dự trữ thực tế = 0,25 tổng tiền gửi 5/18/2009 6 Số nhân tiền tệ đơn giản  Chia cả 2 vế cho 0,25 thì ta có:  Tổng tiền gửi = (1/ 0,25) dự trữ thực tế  Vậy ∆ tiền gửi = (1/0,25) (∆ dự trữ)  Theo định nghĩa, (1/0,25) gọi là số nhân tiền tệ đơn giản  Số nhân tiền tệ đơn giản là 1/ 0,25 hay là 4: $100 tỉ dự trữ có $400 tỉ ($100 tỉ x 4) ký gửi. Số nhân tiền tệ đơn giản  Mối quan hệ giữa số nhân tiền tệ đơn giản và tỷ lệ dự trữ bắt buộc là: 1 Số nhân tiền tệ đơn giản = Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Cơ sở tiền (The monetary base (MB) or stock of high-powered money (H))  Cơ sở tiền là tổng số tiền giấy (và tiền kim lọai) do NHTW phát hành và tiền gửi của NHTM tại NHTW. Cơ sở tiền được giữ tại các ngân hàng (như một khỏan dự trữ) hoặc bên ngòai hệ thống ngân hàng (như tiền mặt trong lưu thông) 5/18/2009 7 Các thước đo tiền Cơ sở tiền rộng M0 Tiền mặt của các NH và số dư của họ tại NHTW Tiền mặt trong lưu thông ngòai NH Tiền gửi KKH bán lẻ tại các NH Tiền gửi KKH bán buônTiền gửi bán lẻ và CP tại các HHXD M1 M2 - = + + + = = Tiền gửi CKH của KVTN & CCTG M3 Tiền gửi và CP của KVTN tại các HHXD Tiền mặt tại các Hiệp hội XD, TGNH và CCTG tại NH M4 + = + - = Số nhân tiền Số nhân tiền = ∆ Khối lượng tiền∆ Cơ sở tiền tệ 5/18/2009 8 Tính toán số nhân tiền  Các biến số  Dự trữ  Tiền mặt  Ký hiệu  R  C  Cơ sở tiền  Tiền gửi  Khối tiền  Số nhân tiền  MB  D  M  mm Tính toán số nhân tiền  Các định nghĩa  Cơ sở tiền tệ  Khối tiền  Ký hiệu  MB = R + C  M = D + C  Số nhân tiền  mm = ∆M/∆MB Tính toán số nhân tiền  Các tỷ lệ  Thay đổi dự trữ so với thay đổi tiền gửi  Ký hiệu  ∆R / ∆D  Thay đổi tiền mặt so với thay đổi tiền gửi  ∆C / ∆D 5/18/2009 9 Tính toán số nhân tiền  Các tính toán  Bắt đầu từ định nghĩa  Dùng định  Ký hiệu  mm = ∆M/∆MB ∆ D+ ∆C nghĩa của M và MB cho thấy  Chia cả mẫu và tử số cho ∆D, ta có  mm =  mm = ∆ R+ ∆C 1+∆C/∆D ∆R/ ∆D + ∆C/ ∆D= Tính toán số nhân tiền  Giả thiết: tiền mặt do các hộ gia đình và các doanh nghiệp nắm giữ chiếm 50% tổng tiền gửi NH; dự trữ NH hiế 10% l tiề ửi NHc m ượng n g . 5,2 5,01,0 5,01/1 5,0 1,0           D C D R DCmm D C D R Cung tiền  Cung tiền = số nhân tiền × tiền cơ sở 5/18/2009 10 Cầu tiền  Phụ thuộc vào: – Lãi suất – Mức thu nhập (Y) Những động cơ giữ tiền  Động cơ giao dịch: khi lãi suất cao, người ta giữ tiền ít hơn và mua trái phiếu nhiều hơn.  Động cơ dự phòng  Động cơ đầu cơ: – Lãi suất thị trường giảm, giá trái phiếu tăng – Lãi suất thị trường tăng, giá trái phiếu giảm Ảnh hưởng của sản lượng, giá cả và lãi suất đến cầu tiền  Ảnh hưởng của sản lượng và thu nhập: Thu nhập của bạn tăng lên, bạn cần giữ tiền nhiều hơn. Lý do: để mua nhiều thứ h b ầ hiề tiề h ơn, ạn c n n u n ơn.  Đối với toàn nền kinh tế: Khi có nhiều giao dịch hơn, doanh nghiệp và hộ gia đình sẽ giữ tiền nhiều hơn. Như vậy, tổng sản lượng (tổng thu nhập) tăng, sẽ làm tăng cầu về tiền. 5/18/2009 11 st ra te , r In te re s Md(Y1) Md(Y2) Ảnh hưởng của sản lượng, giá cả và lãi suất đến cầu tiền  Ảnh hưởng của giá cả: nếu giá của tất cả hàng hóa và dịch vụ tăng lên gấp đôi nhưng lãi suất và thu nhập th tế khô đổi thì i ời ẽực ng mọ ngư s giữ lượng tiền danh nghiã lớn hơn gấp đôi để duy trì cùng một lượng tiền thực tế. Ảnh hưởng của sản lượng, giá cả và lãi suất  Ảnh hưởng của lãi suất: Khi lãi suất cao, người ta giữ tiền ít hơn và mua trái phiếu nhiều hơn 5/18/2009 12 t r at e, r In te re st