Bài giảng Toán cao cấp - Bài 5: Đạo hàm, vi phân
Ứng dụng khảo sát hàm số Tìm tiệm cận Tìm khoảng tăng, giảm Tìm cực trị Tính lồi lõm, điểm uốn Viết phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán cao cấp - Bài 5: Đạo hàm, vi phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠO HÀM, VI PHÂN
Ứng dụng của đạo hàm
Lecture 5
Nguyen Van Thuy
Review-Đạo hàm
Định nghĩa. Đaọ hàm của hàm số 𝑓 taị 𝑎
Phương trình tiếp tuyến taị điểm
𝑀(𝑎, 𝑓(𝑎))
𝑦 = 𝑓’(𝑎)(𝑥 − 𝑎) + 𝑓(𝑎)
0
( ) ( )
'( ) lim
h
f a h f a
f a
h
11/21/2010 4-2 Toan C1-Nguyen Van Thuy
Review-Vi phân của hàm số
Tại x=a
𝑑𝑦 𝑎 = 𝑦′ 𝑎 𝑑𝑥
Tại x
𝑑𝑦 = 𝑦′ 𝑥 𝑑𝑥
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 4-3
Review-Quy tắc L’Hospital
Định lý. Nếu
𝑓(𝑥)
𝑔(𝑥)
có dạng
0
0
,
∞
∞
khi 𝑥𝑎 và
tồn tại lim
𝑥→𝑎
𝑓′(𝑥)
𝑔′(𝑥)
= 𝐴 thì
lim
𝑥→𝑎
𝑓(𝑥)
𝑔(𝑥)
= lim
𝑥→𝑎
𝑓′(𝑥)
𝑔′(𝑥)
= 𝐴
Chú ý: 𝐴 có thể hữu hạn hoặc vô hạn
11/21/2010 4-4 Toan C1-Nguyen Van Thuy
Ứng dụng khảo sát hàm số
Tìm tiệm cận
Tìm khoảng tăng, giảm
Tìm cưc̣ trị
Tính lồi lõm, điểm uốn
Viết phương trình tiếp tuyến và pháp
tuyến
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-5
Ứng dụng khảo sát hàm số
Câu 206. Cho hàm số 𝑦 =
ln 𝑥+1 +𝑥2
𝑥−𝑥2
. Đồ
thị hàm số này
a) Có tiệm cận đứng 𝑥 = 0
b) Có tiệm cận xiên 𝑦 = 𝑥
c) Có tiệm cận ngang 𝑦 = −1
d) Không có tiệm cận
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-6
2
Ứng dụng khảo sát hàm số
Câu 178. Cho hàm số 𝑦 = 𝑙𝑛𝑥 − 2𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛𝑥.
Khẳng định nào sau đây đúng
a) 𝑦 tăng trên ℝ
b) 𝑦 giảm trên ℝ
c) 𝑦 tăng trên (1, +∞), giảm trên 0,1
d) 𝑦 tăng trên (0, +∞)
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-7
Ứng dụng khảo sát hàm số
Câu 183. Cho hàm số 𝑦 = 2ln (1 + 4𝑥2) −
𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛2𝑥. Khẳng định nào sau đây đúng
a) y đạt cực đại tại 𝑥 =
1
8
b) y đạt cực tiểu tại 𝑥 =
1
8
c) y đạt cực đại tại 𝑥 =
1
16
d) y đạt cực tiểu tại 𝑥 =
1
16
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-8
Đa thức Maclaurin
Bài toán. Tìm đa thưć 𝑃(𝑥) bậc ≤ 𝑛 sao
cho
𝑓’(0) = 𝑃’(0)
𝑓’’(0) = 𝑃’’(0)
𝑓 𝑛 (0) = 𝑃 𝑛 (0)
Đa thức Maclaurin cấp n của hàm 𝑓
𝑃 𝑥 = 𝑓 0 +
𝑓′(0)
1!
𝑥 +
𝑓′′(0)
2!
𝑥2 +⋯+
𝑓 𝑛 (0)
𝑛!
𝑥𝑛
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-9
Đa thức Maclaurin
Ví dụ. Tìm đa thức Maclaurin của hàm
𝑓 𝑥 = 𝑒𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛𝑥 đến 𝑥, 𝑥2, 𝑥3
Kết quả
𝑔 𝑥 = 1 + 𝑥
𝑥 = 1 + 𝑥 +
𝑥2
2!
𝑝 𝑥 = 1 + 𝑥 +
𝑥2
2!
−
𝑥3
3!
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-10
Đa thức Maclaurin
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-11
Đa thức Maclaurin
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-12
Xung quanh
tiếp điểm
3
Khai triển Maclaurin
Khai triển Maclaurin của hàm 𝑓(𝑥)
𝑃 𝑥 = 𝑓 0 +
𝑓′(0)
1!
𝑥 +
𝑓′′(0)
2!
𝑥2 +⋯+
𝑓 𝑛 0
𝑛!
𝑥𝑛
+ 𝑂(𝑥𝑛)
𝑂 𝑥𝑛 : vô cùng bé cấp cao hơn 𝑥𝑛
Với 𝑥 rất gần 0 thì
𝑓 𝑥 ≈ 𝑓 0 +
𝑓′(0)
1!
𝑥 +
𝑓′′(0)
2!
𝑥2 +⋯+
𝑓 𝑛 0
𝑛!
𝑥𝑛
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-13
Các khai triển Maclaurin cơ bản
𝑒𝑥 = 1 +
𝑥
1!
+
𝑥2
2!
+ 𝑂(𝑥2)
𝑠𝑖𝑛𝑥 = 𝑥 −
𝑥3
3!
+ 𝑂 𝑥4
𝑐𝑜𝑠𝑥 = 1 −
𝑥2
2!
+
𝑥4
4!
+ 𝑂 𝑥5
𝑡𝑎𝑛𝑥 = 𝑥 +
𝑥3
3
+ 𝑂 𝑥4
𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛𝑥 = 𝑥 −
𝑥3
3
+ 𝑂(𝑥4)
ln 1 + 𝑥 = 𝑥 −
𝑥2
2
+
𝑥3
3
−
𝑥4
4
+ 𝑂(𝑥4)
1
1+𝑥
= 1 − 𝑥 + 𝑥2 +
𝑂(𝑥2)
1
1−𝑥
= 1 + 𝑥 + 𝑥2 +
𝑂(𝑥2)
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-14
Khai triển Maclaurin
Câu 238. Viết khai triển Maclaurin của
hàm 𝑦 = 𝑒𝑠𝑖𝑛𝑥 đến số hạng 𝑥3
a) 𝑒𝑠𝑖𝑛𝑥 = 1 + 𝑥 +
𝑥2
2
+ 𝑂 𝑥3
b) 𝑒𝑠𝑖𝑛𝑥 = 1 + 𝑥 +
𝑥2
2
+
𝑥3
6
+ 𝑂 𝑥3
c) 𝑒𝑠𝑖𝑛𝑥 = 1 + 𝑥 +
𝑥2
2
−
𝑥3
6
+ 𝑂 𝑥3
d) 𝑒𝑠𝑖𝑛𝑥 = 1 + 𝑥 +
𝑥2
2
+
𝑥3
3
+ 𝑂 𝑥3
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-15
Khai triển Maclaurin
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-16
Maple
taylor(exp(sin(x)),x=0,3)
GeoGebra
KhaitrienTaylor(exp(sin(x)),0,3)
Khai triển Maclaurin
Câu 249. Khi 𝑥 → 0, VCB 𝑒𝑥 − 1 − 𝑥 −
𝑥2
2
tương đương với
𝑎) −
𝑥3
3
𝑏)
𝑥3
3
𝑐) −
𝑥3
6
𝑑)
𝑥3
6
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-17
Đa thức Taylor
Bài toán. Tìm đa thưć 𝑃(𝑥) bậc ≤ 𝑛 sao
cho
𝑓’(𝑎) = 𝑃’(𝑎)
𝑓’’(𝑎) = 𝑃’’(𝑎)
𝑓 𝑛 (𝑎) = 𝑃 𝑛 (𝑎)
Đa thức Taylor cấp n của 𝑓(𝑥) tại 𝑥 = 𝑎
𝑃 𝑥 = 𝑓 𝑎 +
𝑓′ 𝑎
1!
(𝑥 − 𝑎) + ⋯+
𝑓 𝑛 (𝑎)
𝑛!
(𝑥 − 𝑎)𝑛
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-18
4
Khai triển Taylor
Khai triển Taylor của hàm 𝑓(𝑥) tại 𝑥 = 𝑎
𝑓 𝑥 =
𝑓 𝑘 𝑎
𝑘!
𝑛
0
(𝑥 − 𝑎)𝑘+𝑅𝑛(𝑥)
Phần dư
𝐷ạ𝑛𝑔 𝑃𝑒𝑎𝑛𝑜: 𝑅𝑛 𝑥 = 𝑂 𝑥 − 𝑎
𝑛
𝐷ạ𝑛𝑔 𝐿𝑎𝑔𝑟𝑎𝑛𝑔𝑒: 𝑅𝑛 𝑥 =
𝑓 𝑛+1 𝑐
𝑛+1 !
(𝑥 − 𝑎)𝑛+1
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-19
Áp dụng khai triển cơ bản
Ví dụ. Viết khai triển Maclaurin của hàm
số sau đến cấp 3
𝑓 𝑥 =
𝑠𝑖𝑛𝑥
1 − 𝑥
Ví dụ. Viết đa thưć sau dưới dạng đa
thưć theo 𝑥 − 1
𝑓 𝑥 = 𝑥4 − 3𝑥3 + 𝑥2 + 7
Bài tâp̣: 238 257
11/21/2010 Toan C1-Nguyen Van Thuy 5-20