Bài giảng Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Kiến thức: Giúp HS nắm chắc một cách có hệ thống những nội dung chủ yếu sau: - Quá trình phát triển của Lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến nay (năm 2000) quacác giai đoạn chính với những đặc điểm chính của từng giai đoạn. - Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình pháp triển của lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn rút ra từ đó.

pdf6 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000 A . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Giúp HS nắm chắc một cách có hệ thống những nội dung chủ yếu sau : - Quá trình phát triển của Lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến nay (năm 2000) qua các giai đoạn chính với những đặc điểm chính của từng giai đoạn. - Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình pháp triển của lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn rút ra từ đó. 2. Tư tưởng : Trên cơ sở thấy rõ quá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc, cũng cố niền tự hào dân tộc, niềm tin vào sự Lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của cách mạng và tiền đồ của tổ quốc. 3. Kỹ năng : - Rèn luyện HS khả năng phân tích, hệ thống sự kiện, lựa chọn sự kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn của từng gian đoạn. B. Thiết bị, tài liệu cho bài : - GV hướng dẫn HS sưu tầm các tranh ảnh, tài liệu liên quan đến giai đoạn lịch sử từ năm 1919 đến nay, chủ yếu là các thành tựu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. - HS chuẩn bị bảng phụ để thảo luận và chơi trò chơi tiếp sức để cũng cố kiến thức. C. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Theo em phải hiểu đổi mới đất nước đi lên XHCNnhư thế nào? - Nhân dân ta đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện ba kế hoạch Nhà nước 5 năm (1986 – 1991; 1991 – 1995; 1996 – 2000) 3. Giới thiệu bài mới: Để các em có thể hệ thống lại những kiến thức Lịch Sử Việt Nam từ 1919 đến nay (năm 2000), cô sẽ giúp các em tự hệ thống kiến thức đã học qua bài 34 “ tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000.” Các giai đoạn Đặc điểm của tiến trình lịch sử 1.Giai đoạn 1919 - 1930 - Cuộc khai thác Việt Nam của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất với quy mô lớn, tốc độ nhanh - Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 3.2.1930 – Cách Mạng Việt Nam bước vào giai đo 2.Giai đoạn 1930-1945 - Các cao trào cách mạng :  1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tỉnh.  1936 – 1939 cuộc vận động dân chủ  1939 – 1945 cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng 8.1945  Cách mạng tháng 8.1945 thắng lợi  Ngày 2.9.1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn đ VNDCCH. 3.Giai đoạn 1945 - 1954 - Kháng chiến chống Pháp với đường lối : “ Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh”  Việt Bắc 1947  Biên giới 1950  Điện Biên Phủ 1954  Hiệp định Giơ - ne - vơ kí kết, miền bắc hoàn toàn giải phóng 4.Giai đoạn 1954 - 1975 - Kháng chiến chống Mỹ với nhiện vụ : * Miền Bắc: Làm cách mạng XHCN và chống 2 cuộc chiến tranh phá hoại(1965- 1968;1969 * Miền Nam : Làm cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân cụ thể chống:  Chiến tranh một phía (1954 – 1960)  Chiến tranh Đặc biệt (1961 – 1965)  Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968)  Việt Nam hoá chiến tranh (1969 – 1973)  Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 Giải phóng Miền Nam thống nhất đất n 5.Giai đoạn 1975 - 2000 - Thống nhất đất nước đi lên CNXH :  10 năm đầu còn nhiều khó khăn, thử thách  12 1986 Đại hội Đảng lần VI thực hiện đường lối đổi mới cho đến nay, đất nư  Hoạt động 1 : Mục I : các giai đoạn chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử. - Trước hết giáo viên chia HS làm 5 nhóm, hướng dẫn HS mỗi nhóm lập một bảng thống kê theo từng nôi dung : Nguyên nhân thắng lợi Bài học kinh nghiệm Phương hướng đi lên Hoạt động 2: Mục II: Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên. - GV chia nhóm thảo luận và giao cụ thể nội dung của từng nhóm thảo luận :  Nhóm 1 thảo luận câu hỏi “ Nêu những nguyên nhân thắng lợi là do đâu?”  Nhóm 2 + 3 thảo luận câu hỏi : “ Nêu những bài học kinh nghiệm”  Nhóm 4 và 5 thảo luận câu hỏi : “ Em hãy nêu phương hướng đi lên của Đảng và nhà nước ta? ” - Sau khi các em trình bày ý kiến của nhóm, GV đúc kết và nhấn mạnh những điểm chính về nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên của Đảng và Nhà nươc ta và viết tiếp vào bảng thống kê ở mục I các nội dung sau : Nguyên nhân thắng lợi Bài học kinh nghiệm Phương hướng đi lên Sự lãnh đạo sáng suốt với đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta. - Nắm vững ngọn cờ lập dân tộc và CNXH. - Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do dân và vì dân. Nhân dân là những người làm nên lịch sử. Tăng cường củng cố khối, đoàn kết toàn Đảng toàn dân; đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế. - Sự Lãnh đạo đúng đắn của Đảng CSVN là nhân tố hàng đầu - Độc lập dân tộc gắn với CNXH. - Đất nước độc lập và thống nhất đi lên CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng là con đường pháp triển hợp quy luật của cách mạng Việt Nam 5. Dặn dò: Ôn từ bài 1634 : KIỂM TRA HỌC KỲ II Tuần 35 Tiết 50 KIỂM TRA HỌC KỲ II Tuần 35