Bài giảng Trường hợp bằng nhau của tam giác(c.g.c)

Vẽ thêm tam giác A’B’C’ sao cho A’B’ = 2cm, góc B’ = 700; B’C’= 3cm. - Chỉ cần đo thêm mấy yếu tố và đó là yếu tố nào để kết luận hai tam giácđó bằng nhau? (theo các trường hợp bằng nhau đã học). - Thay đổi số đo của cặp tam giác ở trên nhưng vẫn đảm bảo AB = A’B’, góc B = góc B’; BC =B’C’, thì hai tam giác có còn bằng nhau không?

pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 4203 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Trường hợp bằng nhau của tam giác(c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 1 Môn:Hình học Lớp:7. Bài 2 - Chương II:Trường hợp bằng nhau của tam giác(c.g.c) I. Yêu cầu trọng tâm: - Nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác. - Nắm được định nghĩa tam giác vuông. - Biét vẽ một tam giác cho biết hai cạnh và một góc xen giữa hai cạnh đó. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chứng minh trường hợp bằng nhau tam giác. - Biết trình bày một bài toán chứng minh hình. II. Cơ sở vật chất. - Máy tính, thước đo, giấy vẽ, sách giáo khoa. III. Tổ chức lớp: Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 2 Nhóm Công việc Công cụ 1 Vẽ, đo. Thước đo, compa. 2 Vẽ, cắt, chồng hình. Thước đo, compa, kéo. 3 Vẽ trên máy và đo Máy tính. IV. Tiến trình tiết dạy: Các hoạt động Thời gian Công việc Giáo viên Học sinh 20’  Phát hiện kién thức mới.  Hướng dẫn.  Hoạt động theo nhóm.  Rút ra tính chất.  Báo cáo kết quả. 5’  Hình thành kiến thức  Trình bày.  Theo dõi Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 3 mới. 7’  áp dụng vào tam giác vuông.  Trình bày và đặt câu hỏi  Theo dõi,thực hiện.  Thảo luận trong nhóm để đưa ra câu trả lời. 5’  Bài tập 26  Hướng dẫn.  Thực hiện 8’  Củng cố: trắc nghiệm.  Hướng dẫn.  Thực hiện. Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 4 Nhóm 1 1. Nhiệm vụ: - Vẽ hai tam giác, đo các góc tương ứng. 2. Công cụ, tài liệu: - Thước, compa. 3. Các hoạt động: hoạt động Thời gian Hoạt động 1 7’ Hoạt động 2 8’ Hoạt động 3 5’: Báo cáo Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 5 Hoạt động 1: Dùng thước vẽ tam giác ABC sao cho AB = 2cm, góc B = 700; BC= 3cm. Hoạt động 2: Vẽ thêm tam giác A’B’C’ sao cho A’B’ = 2cm, góc B’ = 700; B’C’= 3cm. - Chỉ cần đo thêm mấy yếu tố và đó là yếu tố nào để kết luận hai tam giác đó bằng nhau? (theo các trường hợp bằng nhau đã học). - Thay đổi số đo của cặp tam giác ở trên nhưng vẫn đảm bảo AB = A’B’, góc B = góc B’; BC =B’C’, thì hai tam giác có còn bằng nhau không? Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vừa thu được từ hoạt động này. Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 6 Nhóm 2 Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 7 1. Nhiệm vụ: - Vẽ hai tam giác, cắt hình, chồng hai hình đã cắt. 2. Công cụ, tài liệu: - Giấy, kéo, thước, compa. 3. Các hoạt động: hoạt động Thời gian Hoạt động 1 7’ Hoạt động 2 8’ Hoạt động 3 5’:Báo cáo Hoạt động 1: Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 8 Vẽ tam giác ABC sao cho AB = 2cm, góc B = 700; BC = 3cm. Hoạt động 2: - Vẽ thêm tam giác A’B’C’ sao cho A’B’ = 2cm, góc B’ = 700; B’C’= 3cm. - Cắt rời hai tam giác. - Chồng hai tam giác lên nhau sao cho các cạnh bằng nahu trùng nhau. - Rút ra nhận xét. Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 9 Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 10 Nhóm 3: Máy tính 1. Nhiệm vụ: - Vẽ hai tam giác, đo các kích thước của hai tam giác này. 2. Công cụ, tài liệu: - Máy tính 3. Các hoạt động: hoạt động Thời gian Hoạt động 1 7’ Hoạt động 2 8’ Hoạt động 3 5’:Báo cáo (Nội dung trong file cgc.gsp) Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 11 Hoạt động 1: Dùng thước vẽ tam giác ABC sao cho AB = 2cm, góc B = 700; BC= 3cm. Hoạt động 2: Vẽ thêm tam giác A’B’C’ sao cho A’B’ = 2cm, góc B’ = 700; B’C’= 3cm. - Chỉ cần đo thêm mấy yếu tố và đó là yếu tố nào để kết luận hai tam giác đó bằng nhau? (theo các trường hợp bằng nhau đã học). - Thay đổi số đo của cặp tam giác ở trên nhưng vẫn đảm bảo AB = A’B’, góc B = góc B’; BC =B’C’, thì hai tam giác có còn bằng nhau không? Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vừa thu được từ hoạt động này. Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 12 Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 13 Bài tập trắc nghiệm. BàI 1 Chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống của các mệnh đề sau: 1. Nếu hai cạnh và góc ..............của tam giác này ......... hai cạnh và góc ............. của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. a) Xen giữa b) Bất kỳ c) Bằng d) Không bằng 2. Nếu hai tam giác có một cặp cạnh ..........và một cặp góc............ ............thì hai tam giác bằng nhau. a) Bằng nhau b) Không bằng nhau c) Bất kỳ d) Xen giữa. Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 14 Bài 2 Cho hình vẽ. Điền đúng sai vào ô trống: B C A GE F A' M P N B' C' Không bằng nhau  MNP =  A’B’C’(c.g.c) A B D C E F K I N M J Q Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 15 Không bằng nhau  JIK =  QMN (c.g.c) Tiêu chuẩn đánh giá Điểm Nội dung 0 1 2 Trình bày Lúng túng không chính xác. Chưa rõ ràng còn thiếu sót. Chính xác, rõ ràng. Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 16 Kiến thức Còn thiếu, sai. Còn một số thiếu sót. Đủ. Kỹ năng Chậm Chưa thành thạo. Tốt. Bài 4 Chương II: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 17
Tài liệu liên quan