Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh

Họctập, nghiêncứuchương1cầnnắmvữngnhữngvấnđềchủ yếusau: NộihàmcủakháiniệmtưtưởngHồChíMinh Cácgiaiđoạnchủyếucủaquátrìnhhìnhthànhvàpháttriển tưtưởngHồChíMinh Thấyđượcýnghĩaquantrọngvàsựcầnthiếtcủaviệchọc tập,nghiêncứutưtưởngHồChíMinh.Thôngquaviệchọc tậpnàyđể hiểurõhơn, sâuhơngiátrịtolớn củatưtưởng HồChíMinhđốivớisựnghiệpCMcủaĐảngvàcủanhân dânta trướcđâycũngnhưtrong giaiđoạnhiệnnay, đểthêm tinyêuNgười, quyếttâmđitheoconđườngCMmàHồChí MinhđãvạchrachodântộcViệtNam.

pdf175 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học tập, nghiên cứu chương 1 cần nắm vững những vấn đề chủ yếu sau: Nội hàm của khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Thấy được ý nghĩa quan trọng và sự cần thiết của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Thông qua việc học tập này để hiểu rõ hơn, sâu hơn giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp CM của Đảng và của nhân dân ta trước đây cũng như trong giai đoạn hiện nay, để thêm tin yêu Người, quyết tâm đi theo con đường CM mà Hồ Chí Minh đã vạch ra cho dân tộc Việt Nam. 3Đối tượng, khái niệm, tư tưởng Hồ Chí Minh Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh 4I. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, khái niệm, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 1/ Đối tượng, phương pháp nghiên cứu - Đối tượng - Nhiệm vụ - Phương pháp nghiên cứu 2/ Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Giải phóng dân tộc, giai cấp và giải phóng con người Tư tưởng Hồ Chí Minh Hệ thống quan điểm CM dân tộc dân chủ CM XHCN CN Mác-Lênin văn hóa dân tộc, trí tuệ thời đại Mô hình Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 5Khái niệm: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CM Việt Nam, từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CMXHCN; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển CN Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa của dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. 6Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Dân tộc và CMGP dân tộc CNXH và con đường quá độ lên CNXH Kinh tế và quản lý kinh tế Đạo đức, nhân văn văn hóa Quân sự Đảng cộng sản và nhà nước ĐĐK dân tộc và kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Mô hình Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh II/ ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ – XH, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Điều kiện lịch sử - xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 Quê hương, gia đình Thời đại a/ Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 b/ Quê hương và gia đình c/ Yếu tố thời đại 8Sơ đồ Nguồn gốc, quá trình hình thành TTHCM 1945-1969 1911-1920 1890-1911 1930-1945 1921-1930 Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam Nhân tố chủ quan Chủ nghĩa Mác-Lênin Tinh hoa văn hóa nhân loại Nguồn gốc tư tưởng HCM QT hình thành, phát triển TTHCM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 9Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng và văn hóa truyền thống VN Tinh hoa văn hóa nhân loại Chủ nghĩa Mác-Lênin Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh Mô hình Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh 2. Nguồn gốc hình thành 10 a. Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam Tư tưởng và văn hóa Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước Tinh thần nhân nghĩa thủy chung Đoàn kết dân tộc Cần cù, thông minh, sáng tạo Mô hình Tư tưởng và văn hóa truyền thống Việt Nam với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 11 b. Tinh hoa văn hóa nhân loại Tinh hoa văn hóa nhân loại Tư tưởng phật giáo Tư tưởng tự do bình đẳng, bác ái Lòng nhân ái của thiên chúa giáo Tư tưởng của các nhà khai sáng Pháp Mô hình Tinh hoa văn hóa nhân loại với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng nho giáo Tư tưởng và văn hóa phương Tây Tư tưởng và văn hóa phương Đông 12 c. Chủ nghĩa Mác-Lênin cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác-Lênin Tính khoa học sâu sắc Tính cách mạng triệt để Thế giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng Phương pháp duy vật biện chứng Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển về chất Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác-Lênin Mô hình Vai trò của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 13 d. Nhân tố chủ quan - các phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh Tư duy độc lập, sáng tạo rất cao Khổ công học tập, rèn luyện Tâm hồn của một nhà yêu nước vĩ đại Mô hình Các phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh đối với việc hình thành tư tưởng của Người 14 3. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh •a/ Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng CM (1890-1911) •b/ Thời kỳ tìm tòi, khảo nghiệm tìm ra con đường cho CM Việt Nam (1911-1920) •c/ Thời kỳ hình thành cơ bản TT về con đường CMVN (1921-1930) •d/ Thời kỳ vượt qua khó khăn thử thách kiên trì con đường đã xác định cho CM Việt Nam (1930-1945) •e/ Thời kỳ phát triển và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh (1945-1969) 1890 1911 1920 1921 1930 1945 1969 a b c d e 1890 1911 1920 1921 1930 1945 1969 a b c d e 15 III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nắm vững bản chất CM và khoa học trong tư tưởng Hồ Chí Minh Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn liền với yêu CNXH Tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo Mô hình Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh 16 1. Phải nắm vững bản chất CM và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh Đại hội VII của Đảng đã khẳng định: chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta. Vì vậy, học tập và nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh là nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức tư tưởng, cải biến phương pháp và phong cách làm việc của chúng ta, góp phần đưa công cuộc đổi mới đi đến thắng lợi ngày càng to lớn hơn. Khi học tập, nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải nắm vững bản chất CM và khoa học tư tưởng của Người. Đó là yêu cầu của cuộc sống, đồng thời phù hợp với quan điểm CM và phương pháp khoa học mà Hồ Chí Minh đã nêu lên. 17 2. Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội  Suốt đời mình Hồ Chí Minh đã kiên trì và nhất quán đi theo con đường mà mình đã lựa chọn: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Dưới ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, CM Việt Nam đã vững bước tiến lên không ngừng, giành được những thắng lợi lịch sử có tầm vóc thời đại. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX một lần nữa nhấn mạnh: “Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng CN Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”  Thế giới hiện nay đã thay đổi rất nhiều, song cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và CNXH vẫn đang diễn ra gay gắt. Các thế lực phản động, thù địch không từ bỏ âm mưu “Diễn biến hòa bình” nhằm xóa bỏ CNXH ở nước ta thông qua kinh tế thị trường và trao đổi, giao lưu văn hóa. Trong điều kiện đó, làm sao để mở cửa, hợp tác, liên doanh phát triển kinh tế mà vẫn giữ vững được độc lập, chủ quyền dân tộc, không đi trệch mục tiêu, bản chất của CNXH. Muốn thế chúng ta phải tạo ra được những năng lực nội sinh làm nền tảng bền vững cho sự phát triển đất nước. Một trong những năng lượng nội sinh đó, về mặt định hướng giá trị là tư tưởng Hồ Chí Minh: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”; “Yêu tổ quốc, yêu nhân dân, gắn liền với yêu CNXH” 18 3. Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, đổi mới, phát triển và sáng tạo Kinh nghiệm lịch sử đã chỉ ra rằng: khi nào chúng ta đứng vững trên tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo, biết học tập có chọn lọc và cải biến kinh nghiệm của các nước, khi đó chúng ta thành công, nếu ngược lại là không tránh khỏi sai lầm và thất bại. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu cho chúng ta một tấm gương sáng chói về tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo. Để giải quyết những vấn đề này, chúng ta phải trở về với lời dặn của chủ tịch Hồ Chí Minh: học tập chủ nghĩa Mác-Lênin là học tập tinh thần cách mạng và khoa học, cái tinh thần biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin. 19 Chương 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 20 • Mục đích yêu cầu • Học tập và nghiên cứu chương này cần nắm vững những nội dung sau:  Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc  Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.  Thấy được giá trị to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc trong thực tiễn cách mạng Việt Nam để có ý thức vận dụng tư tưởng quan trọng này của Người vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay. 21 Cơ sở hình thành Lý luận Thực tiễn Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và CM giải phóng dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về CM GP dân tộc Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc vào giai đoạn hiện nay Mô hình tổng quát về cấu trúc chương 2 22 I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Quan điểm dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin Mô hình Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Tư tưởng, quan điểm về độc lập, chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam Tư tưởng, quan điểm của Tôn Trung Sơn Phong trào đấu tranh của dân tộc Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX Phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa 23 2. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với CNXH, CN yêu nước với CN quốc tế Mô hình Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 24 a. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc Kiên quyết chống lại sự xâm phạm độc lập dân tộc Độc lập dân tộc gắn với ấm no hạnh phúc của nhân dân Độc lập dân tộc gắn với quyền tự quyết Độc lập DT gắn với sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Đảm bảo các quyền dân tộc cơ bản Mô hình Quan điểm của Hồ Chí Minh 25 b. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với CNXH, CN yêu nước với CN quốc tế Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Độc lập cho DT mình đồng thời độc lập cho DT khác CN yêu nước, tinh thần DT là động lực lớn của đất nước Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với CNXH, CN yêu nước với CN quốc tế 26  Trước khi có CN Mác-Lênin soi sáng, CN yêu nước Việt Nam vẫn dừng lại ở CN yêu nước truyền thống  Đến Hồ Chí Minh, được soi sáng bởi CN Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường yêu nước đúng đắn, đó là con đường cách mạng vô sản, giải phóng dân tộc theo lập trường của giai cấp công nhân, kết hợp chặt chẽ lợi ích của giai cấp với lợi ích của dân tộc.  Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với CNXH được thể hiện ở những điểm sau:  CN yêu nước, tinh thần dân tộc là động lực lớn của đất nước  Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH  Độc lập cho dân tộc mình đồng thời phải thực hiện độc lập cho dân tộc khác • Kết luận: Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc là sự vận dụng và phát triển một cách sáng tạo các quan điểm của CN Mác-Lênin về dân tộc, về giai cấp trong điều kiện cụ thể của nước ta và đã đóng góp to lớn cho thắng lợi của CMVN trong hơn 70 năm qua. Đó là tư tưởng của một nhà yêu nước vĩ đại và một nhà quốc tế trong sáng. Đúng như Ănggen nhận định: “Những tư tưởng dân tộc chân chính trong phong trào công nhân bao giờ cũng là tư tưởng quốc tế chân chính”. 27 II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CMGP DÂN TỘC Phải do Đảng của g/c CN lãnh đạo Phải đi theo con đường CM vô sản Được thực hiện bằng con đường bạo lực Cần tiến hành chủ động, sáng tạo Là sự nghiệp đoàn kết toàn dân trên c/s liên minh công nông Tư tưởng Hồ Chí Minh về CM GPDT 28 1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường CM vô sản 2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo 3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công nông 4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc 5. Cách mạng giải phóng dân tộc được thực hiện bằng con đường cách mạng bạo lực 29 III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Chăm lo xây dựng khối đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt quan hệ giữa các dân tộc anh em VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Khơi dậy sức mạnh của CN yêu nước và tinh thần dân tộc Giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp công nhân 30 • 1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước • 2. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp công nhân • 3. Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết giữa các dân tộc anh em và trong cộng đồng dân tộc Việt Nam 31 CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 32 MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Nắm được nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam - Hiểu chính xác, đầy đủ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam - Củng cố lòng kính yêu lãnh tụ, niềm tin vào sự thắng lợi của CNXH ở Việt Nam, qua đó xác định rõ trách nhiệm của bản thân đối với đất nước, với quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam. 33 TÓM TẮT NỘI DUNG Chương III đề cập đến các nội dung chủ yếu: - Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH - Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở VN + Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam + Bước đi, phương thức, biện pháp xây dựng CNXH ở nước ta - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH vào công cuộc đổi mới hiện nay 34 Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Tư tưởng về con đường quá độ lên CNXH Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH Những đặc trưng bản chất của CNXH Mục tiêu và động lực của CNXH Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ Bước đi, phương thức, biện pháp Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CHXN vào g/đ hiện nay 35 I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH Tư tưởng XHCN sơ khai phương Đông Học thuyết Mác-Lênin về CNXH Về thực tiễn Về tư tưởng - lý luận CN yêu nước, tinh thần cộng đồng cao của dân tộc Việt Nam Kinh nghiệm xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước XHCN 36 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Những đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam Về kinh tế: Kinh tế phát triển cao Văn hóa: Phát triển cao về văn hóa, đạo đức Xã hội: Công bằng, hợp lý, văn minh Lực lượng xây dựng CNXH: Toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Chế độ chính trị: Do nhân dân lao động làm chủ 37 3. Quan niệm Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH Chế độ chính trị Chế độ do nhân dân làm chủ Nền kinh tế Phát triển cao Quan hệ XH Công bằng, dân chủ Quan hệ giữa người-người: tốt đẹp Văn hóa Phát triển cao Có nội dung XHCN và tính dân tộc Quốc tế Vật chất Tinh thần con người Khoa học kỹ thuật Con người XHCN là mục tiêu, là động lực quan trọng nhất 38 • a. Mục tiêu • + Mục tiêu chung: • + Mục tiêu cụ thể:  Về chế độ chính trị  Về kinh tế  Về văn hóa  Về quan hệ xã hội 39 b. Các động lực của CNXH  Động lực - Động lực 1: Động lực con người: phải phát huy sức mạnh của con người với tư cách cá nhân người lao động trong bối cảnh cộng đồng sức mạnh của cả dân tộc - Động lực 2: Động lực vật chất: là nhu cầu và lợi ích của con người, XH, coi trọng động lực từ các đòn bẩy kinh tế - Động lực 3: Chính trị tinh thần: là việc phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ của người lao động, thực hiện công bằng XH; thực hiện sự điều chỉnh của các yếu tố tinh thần khác: chính trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật. - Động lực 4: Khoa học kỹ thuật và yếu tố quốc tế 40  Điểm mấu chốt để phát huy động lực của CNXH là phải khơi dậy, phát huy động lực con người trên cả hai phương diện cá nhân và cộng đồng: - Phương diện cộng đồng: + Củng cố và tăng cường vai trò của MTTQ VN, nâng cao hiệu quả hoạt động của các t/c chính trị-XH, các t/c nghề nghiệp + Tạo lập môi trường thuận lợi để các tổ chức tham gia vào công cuộc xây dựng kinh tế, phát triển văn hóa, XH + Tạo điều kiện giúp đỡ các dân tộc ít người, các vùng sâu, vùng xa cùng phát triển - Phương diện cá nhân: + Giải quyết hài hòa, đúng đắn vấn đề lợi ích trước hết là mối q/hệ giữa 3 loại lợi ích: cá nhân người lao động, tập thể, XH + Phải tác động tích cực đến nhân tố tinh thần của con người c. Đẩy lùi, xóa bỏ trở lực: + Chống CN cá nhân + Chống tham ô, lãng phí, quan liêu + Chống chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật + Chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, không chịu học cái mới 41 II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam Đặc điểm và mâu thuẫn chủ yếu trong t/k quá độ Nhiệm vụ chủ yếu trong thời kỳ quá độ Phương thức, biện pháp Bước đi, CNXH phương thức, biện pháp XD Về thời kỳ quá độ ở Việt Nam Các nhân tố để bảo đảm thắng lợi của CNXH Tính tất yếu của quá độ lên CNXH ở Việt Nam Bước đi 42 1. Thời kỳ quá độ a. Quan niệm của các nhà sáng lập CN Mác-Lênin b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ Hình thức quá độ Giải phóng dân tộc (CM DT dân chủ nhân dân) Chế độ dân chủ nhân dân CM Việt Nam CNXH Con đường quá độ đi lên CNXH . . . 43 Đặc điểm và mâu thuẫn chủ yếu trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam Đặc điểm và mâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn chủ yếu Yêu cầu phát triển cao với sự nghèo nàn lạc hậu và sự chống phá của kẻ thù Đặc điểm chủ yếu Nông nghiệp lạc hậu, tiến thẳng lên CNXH 44 Nhiệm vụ chủ yếu trong thời kỳ quá độ Nhiệm vụ chủ yếu trong thời kỳ quá độ Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH Công nghiệp và nông nghiệp hiện đại Văn hóa khoa học tiên tiến 45 Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của CNXH ở Việt Nam Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của CNXH ở Việt Nam Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội Xây dựng đội ngũ cán bộ có đức, có tài Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam 46 2. Bước đi, phương thức, biện pháp xây dựng CNXH Quan niệm của Hồ Chí Minh về bước đi, phương thức, biện pháp XD CNXH Phương thức, biện pháp Trong cải tạo nông nghiệp Trong phát triển kinh tế Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược Kết hợp cải tạo với XD, XD là chủ yếu Gắn mục tiêu cao cả với biện pháp cụ thể thiết thực Dân chủ trong XD và thực hiện kế hoạch Bước đi Phải làm dần dần từng bước vững chắc Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo 47  Bước đi trong thời kỳ quá độ  Phương thức, biện pháp 48 III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN Phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân Kế
Tài liệu liên quan