II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
NHÀNƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN.
1.Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về xây dựng một nhà nước kiểu mới ở Việt Nam
Thứ nhất, thời kỳ từ 1911 trở về trước, tư tưởng xây dựng một
nhà nước trọng dân, thân dân, khoan dân – hành trang ra đi tìm
đường cứu nước
Thứ hai, từ năm 1911, Người đánh giá cao tư tưởng tự do bình
đẳng bác ái của cách mạng Pháp, tư tưởng đề cao quyền lực tối
cao của nhân dân trong cách mạng Mỹ.
Thứ ba, Hồ Chí Minh khẳng định rằng sau khi cách mạng thành
công, phải thiết lập một chính quyền của số đông người
Thứ tư, một bước tiến của Hồ Chí Minh là Người chọn kiểu Nhà
nước công nông binh
Thứ năm, tư tưởng về nhà nước của dân, do dân và vì dân
39 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 60 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân - Lê Thị Ngọc Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đà Nẵng - 2018
CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA
DÂN, DO DÂN , VÌ DÂN
Giảng viên: ThS. LÊ THỊ NGỌC HOA
KẾT CẤU BÀI GIẢNG
QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN,
DO DÂN, VÌ DÂN
II
I QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
DÂN CHỦ
Dân chủ = Demos + Kratos
Dân chúng Quyền lực
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ
Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về nhân dân .
* Dân chủ là gì?
I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
Theo từ điển : Dân chủ ”là chính phủ được thành lập
bởi nhân dân trong đó quyền lực tối cao được trao cho
nhân dân và được thực hiện bởi nhân dân hoặc bởi các đại
diện được bầu ra từ một hệ thống bầu cử tự do “
a. Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân
b. Dân chủ là cơ sở đảm bảo quyền làm chủ,
các quyền cơ bản của nhân dân lao động
c. Dân là chủ và dân làm chủ
d. Cơ chế đảm bảo quyền dân chủ:tất cả vì lợi
ich của nhân dân
Trong lịch sử phát triển của nhân loại đã từng
ra đời và tồn tại những hình thức dân chủ nào?
D©n chñ s¬
khai
Dân chủ
chủ nô
Trong x· héi phong kiÕn?
Dân chủ bị
thủ tiêu
Trong chñ nghÜa tư b¶n?
Dân chủ
tư sản
11
- Sau CM Tháng Mười Nga - với sự ra đời của chế độ
công hữu về TLSX thì dân chủ XHCN đã thực hiện
quyền lực thực sự của nhân dân.
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa
Dân chủ
XHCN
tương laicổ đại
Không có khái
niệm dân chủ
Dân chủ
tuyệt đối
Dân chủ
chủ nô
Dân chủ
bị triệt tiêu
Dân chủ
tư sản
Dân chủ
XHCN
Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
Chiếm hữu
nô lệ
Phong kiến Tư bản
chủ nghĩa
Xã hội
chủ nghĩa
Cộng sản
chủ nghĩa
Cộng sản
nguyên thuỷ
(Hå ChÝ Minh)
d. Cơ chế đảm bảo quyền dân chủ: tất cả vì lợi ích
của nhân dân
Các tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể
phải phục vụ nhân dân
Cán bộ, đảng viên, chính quyền làm công bộc
cho nhân dân
Nhân dân phải làm tròn nghĩa vụ đối với
đất nước
2. Thực hành dân chủ
a.Thực hành dân chủ là động lực phát triển
cách mạng
Động lực là tất cả những nhân tố
góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội thông qua hoạt động của
con người.
Khái lược lịch sử vấn
đề dân chủ
Dân chủ XHCN
Dân chủ tư sản
PK
Dân chủ tuyệt đối
CSNT
Dân chủ
nguyên
thủy
CHNL
Dân chủ chủ nô
CSCN
XHCN
TBCN
Dân chủ bị
thủ tiêu
b. Phương thức thực hành dân chủ
Chú trọng đảm bảo quyền lực của các giai cấp, tầng lớp, các cộng đồng
dân tộc trong thể chế chính trị
Đối với giai cấp công nhân
Đối với nông dân
Đối với tầng lớp trí thức
Đặc biệt quan tâm tới vấn đề
giải phóng phụ nữ
Đề cao vai trò làm chủ đất nước
của thanh thiếu niên
b. Phương thức thực hành dân chủ
Thực hiện dân chủ thông qua các thiết chế chính trị - xã hội
Đảng lãnh đạo là nhân tố tiên quyết để bảo đảm
tính chất dân chủ của xã hội
Nhà nước bảo đảm thực thi ý chí của GCCN và
nhân dân lao động đối với sự phát triển của
đất nước.
Các tổ chức mặt trận và đoàn thể nhân dân thể hiện
quyền làm chủ và tham gia quản lý xã hội
Thực hành dân chủ thông qua việc đề ra và thực hiện đường
lối, chủ trương, pháp luật của Đảng và Nhà nước
II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
NHÀNƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN.
1.Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về xây dựng một nhà nước kiểu mới ở Việt Nam
Thứ nhất, thời kỳ từ 1911 trở về trước, tư tưởng xây dựng một
nhà nước trọng dân, thân dân, khoan dân – hành trang ra đi tìm
đường cứu nước
Thứ hai, từ năm 1911, Người đánh giá cao tư tưởng tự do bình
đẳng bác ái của cách mạng Pháp, tư tưởng đề cao quyền lực tối
cao của nhân dân trong cách mạng Mỹ.
Thứ ba, Hồ Chí Minh khẳng định rằng sau khi cách mạng thành
công, phải thiết lập một chính quyền của số đông người
Thứ tư, một bước tiến của Hồ Chí Minh là Người chọn kiểu Nhà
nước công nông binh
Thứ năm, tư tưởng về nhà nước của dân, do dân và vì dân.
II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
NHÀNƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN.
2.Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ
của nhân dân.
Nhànước
do dân
Nhà nước
vì dân
Nhà
nước của
dân
a. Nhà nước của dân.
* Xác lập quyền lực của nhân dân trong hệ thống quyền
lực
• Các hiến pháp do Hồ Chí Minh chỉ đạo
xây dựng
Trong Nhà nước ta, toàn bộ quyền lực thuộc về nhân
dân lao động, nguyên tắc này phải được cụ thể hoá bằng
hiến pháp và pháp luật.
HiÕn ph¸p ®Çu tiªn cña
níc ViÖt Nam D©n chñ céng hßa (1946)
HIẾN
PHÁP
1946,
HIẾN
PHÁP
1959,
HIẾN
PHÁP
1980,
HIẾN
PHÁP
1992,
HIẾN
PHÁP
SỬA
ĐỔI
NĂM
2001,
* Các hoạt động thực tế của Hồ Chí Minh trong
việc bầu cử Quốc hội
Quèc héi khãa I, 1946
b. Nhà nước do dân.
Là Nhà nước do dân lựa chọn bầu ra những đại biểu
của mình, Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng
thuế để NN chi tiêu hoạt động. Nhà nước đó do dân phê
bình xây dựng, giúp đỡ, bãi miễn
c. Nhà nước vì dân.
- Là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng
của dân. Mỗi cán bộ, đảng viên phải hết lòng
phục vụ nhân dân:
Trong Di chóc, Ngưêi nh¾c nhë c¸n bé ph¶i lµm thÕ
nµo ®Ó xøng ®¸ng:
a. Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân
Vì sao Nhà nước ta mang bản chất GCCN?
- Thứ nhất, Nhà nước
do Đảng Cộng sản -
Đảng của giai cấp công
nhân lãnh đạo .
C.Mác V.I.Lênin
Các nhà khai sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Thứ ba, Nhà nước ta dựa trên khối đoàn kết toàn
dân mà nòng cốt là liên minh công nhân - nông
dân - trí thức, do giai cấp công nhân lãnh đạo.
Chính phủ Liên hiệp
kháng chiến
GIAI CẤP
CÔNG
NHÂN
GIAI CẤP
NÔNG
DÂN
TẦNG LỚP
TRÍ THỨC
KHỐI ĐẠI
ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC
- Thứ hai, Đảng cộng sản lãnh đạo định hướng đất
nước theo con đường XHCN
- Thứ tư, Nhà nước ta tổ chức và hoạt động theo
nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Thứ năm, Quyền lực nhà nước thống nhất và có
sự phối hợp giữa các cơ quan Lập pháp – Hành
pháp – Tư pháp để cùng thực hiện nhiệm vụ.
- Thứ sáu, Nhà nước điều hành, quản lý xã hội
bằng pháp luật – đại biểu cho ý chí, nguyện vọng,
lợi ích của giai cấp công nhân và đông đảo quần
chúng nhân dân.
b. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính
nhân dân, tính dân tộc.
- Nhà nước ta ra đời sau
CMT8/1945 là thành quả
chung của mọi giai cấp tầng
lớp trong xã hội và dân tộc Việt
Nam
Chính phủ Liên hiệp
kháng chiến
- Nhà nước ta dựa trên sự thống nhất của lợi ích: lợi ích
giai cấp công nhân, lợi ích nhân dân lao động và lợi ích
của toàn dân tộc thành lợi ích chung: Độc lập dân tộc,
dân chủ và dân sinh.
3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
Theo Ngưêi,
(Gi¸o trinh T tëng Hå ChÝ Minh, tr.275)
HiÕn ph¸p ®Çu tiªn cña
níc ViÖt Nam D©n chñ céng hßa (1946)
4. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
a. Xây dựng một Nhà nước hợp pháp hợp hiến
2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc
bản Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945), tuyên bố với quốc dân đồng bào
và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam mới
Tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ nước VNDCCH (3/9/1945),
Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên sáu nhiệm vụ cấp bách, trong đó có
nhiệm cụ thứ 3 là:
Ngày 20/9/1945, Ủy ban dự thảo Hiến pháp của nước VNDCCH do
Hồ Chí Minh làm trưởng ban được thành lập
Nhà nước có hợp hiến mới có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
Ngày 6/1/1946, tổng tuyển cử trong cả nước thành công,
bầu ra Quốc hội
Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên lập ra các
tổ chức, bộ máy và các chức vụ chính thức của Nhà nướcTháng 11/1946, Quốc hội họp phiên thứ hai thông qua Hiến pháp
đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
b. Hoạt động quản lý nhà nước bằng hiến pháp,
pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống
* Pháp luật là cơ sở thực hiện quyền tự do dân chủ
- Ngay từ năm 1919, bản “Yêu sách” đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân
Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã đòi thực dân Pháp phải cải cách nền pháp lý
ở Đông Dương, phải bãi bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh và thay thế bằng
các đạo luật
- Trong sự nghiệp lập hiến và lập pháp, ở cương vị Chủ tịch nước Hồ Chí
Minh đã hai lần đứng đầu Ủy ban soạn thảo Hiến pháp (1946, 1959), đã ký
lệnh công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh và nhiều văn bản dưới luật khác
- Hồ Chí Minh hết sức chăm lo đến vấn đề đưa pháp luật vào đời sống,
tạo ra cơ chế cho pháp luật được thi hành
Để đưa pháp luật vào cuộc sống, Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân
tham gia giám sát công việc của chính phủ
“Từ ngày thành lập chính phủ, trong nhân viên còn có nhiều
khuyết điểm. Có người làm quan cách mạng, chợ đỏ, chợ đen,
mưu vinh thân, phì giaxin đồng bào hãy phê bình, giúp đỡ
giám sát công việc của chính phủ”
- Hồ Chí Minh rất coi trọn việc nâng cao dân trí để n ân dân hiểu và
chấp hành luật pháp
“ làm cho nhân dân biết hưởng quyền dân ủ, biết dùng quyền dân
chủ của m nh, dám nói, dám làm”
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài
Hồ Chí Minh nêu lên những yêu cầu sau về đội ngũ cán
bộ, công chức:
- Một là, tuyệt đối trung thành với cách mạng
- Hai là, hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn nghiệp vụ
- Ba là, phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân
- Bốn là, dám nghĩ, dám làm “thắng không kiêu, bại không nản”
- Năm là, phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn có ý thức
và hành động vì sự lớn mạnh, trong sạch của Nhà nước
4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh,
hoạt động có hiệu quả
a. Tổ chức bộ máy nhà nước phù hợp
b. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt
động của Nhà nước
c. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi
với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng
4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh,
hoạt động có hiệu quả
Bệnh của
cán bộ công
chức
2. Tham ô1. Đặc quyền,
đặc lợi
3. Lãng
phí
4. Quan liêu
6. Kiêu
ngạo
5. Chia rẽBÖnh cña c¸n bé c«ng chøc
do B¸c Hå chØ ra
b. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước
Phôc vô
nh©n d©n
Thực hành dân chủ, tôn trọng và đảm
bảo quyền làm chủ thực sự của nhân dân
Cải tiến quản lý kinh tế và thực hiện công
bằng xã hội
Nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân
Các giải pháp phòng ngừa và khắc phục