1a. Vật liệu nghịch từ
• Trong chất nghịch từ không có các dipole từ
nguyên tử nên chúng không có từ tính.
• Khi đặt trong một từ trường ngoài, trong chất
nghịch từ có các dòng cảm ứng, tạo nên một từ
trường riêng ngược chiều với từ trường ngoài.
• Chất nghịch từ có xu hướng đẩy từ trường ngoài
ra khỏi nó.
• Mọi vật chất đều có tính nghịch từ, nhưng tính
chất này thường rất yếu. Vật liệu siêu dẫn có tính
nghịch từ lý tưởng: có thể đẩy hoàn toàn từ
trường ngoài ra khỏi nó.
1b. Vật liệu thuận từ
• Trong chất thuận từ các dòng điện nguyên tử
tạo nên các dipole từ khác không.
• Do chuyển động nhiệt các dipole từ nguyên tử
định hướng hỗn loạn, từ trường riêng do chúng
tạo ra bằng không.
• Khi đặt trong một từ trường ngoài B0, các
dipole từ định hướng theo B0, tạo ra một từ
trường riêng tăng cường cho từ trường ngoài.
• Đó là sự từ hóa của vật thuận từ
3 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 2 - Chương 11: Từ môi - Lê Quang Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ môi
Lê Quang Nguyên
www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen
nguyenquangle@zenbe.com
Nội dung
1. Các loại vật liệu từ
2. Vectơ cường ñộ từ hóa
3. Vectơ cường ñộ từ trường
4. Từ trường trong từ môi
5. Định luật Ampère trong từ môi
6. Điều kiện trên mặt phân cách hai từ môi
1a. Vật liệu nghịch từ
• Trong chất nghịch từ không có các dipole từ
nguyên tử nên chúng không có từ tính.
• Khi ñặt trong một từ trường ngoài, trong chất
nghịch từ có các dòng cảm ứng, tạo nên một từ
trường riêng ngược chiều với từ trường ngoài.
• Chất nghịch từ có xu hướng ñẩy từ trường ngoài
ra khỏi nó.
• Mọi vật chất ñều có tính nghịch từ, nhưng tính
chất này thường rất yếu. Vật liệu siêu dẫn có tính
nghịch từ lý tưởng: có thể ñẩy hoàn toàn từ
trường ngoài ra khỏi nó.
1b. Vật liệu thuận từ
• Trong chất thuận từ các dòng ñiện nguyên tử
tạo nên các dipole từ khác không.
• Do chuyển ñộng nhiệt các dipole từ nguyên tử
ñịnh hướng hỗn loạn, từ trường riêng do chúng
tạo ra bằng không.
• Khi ñặt trong một từ trường ngoài B0, các
dipole từ ñịnh hướng theo B0, tạo ra một từ
trường riêng tăng cường cho từ trường ngoài.
• Đó là sự từ hóa của vật thuận từ.
1c. Vật liệu sắt từ
• Trong chất sắt từ cũng có sẵn các dipole từ
nguyên tử như trong chất thuận từ.
• Tuy nhiên, khác với chất thuận từ, các dipole
từ nguyên tử trong chất sắt từ có ñịnh hướng
trật tự.
• Do ñó bình thường chất sắt từ cũng tạo ra một
từ trường riêng mạnh.
• Chúng ñược dùng ñể làm nam châm.
2. Vectơ cường ñộ từ hóa
• Khi bị từ hóa, momen dipole từ trung bình của
từ môi khác không.
• Vectơ cường ñộ từ hóa Pm là momen dipole từ
trung bình trong một ñơn vị thể tích.
• Pm có ñơn vị là A/m.
3. Vectơ cường ñộ từ trường
• Cường ñộ từ trường H trong từ môi:
• Trong từ môi ñẳng hướng, Pm tỷ lệ với cường
ñộ từ trường:
• χm là ñộ từ cảm của từ môi, là một hệ số không
thứ nguyên. Độ từ cảm có thể âm (chất nghịch
từ) hay dương (chất thuận từ và sắt từ).
mP
BH
−=
0µ
H
m
P m
χ=
3. Vectơ cường ñộ từ trường (tt)
• Kết hợp hai hệ thức trên ta có:
• Suy ra:
• trong ñó µ = 1 + χm, là ñộ từ thẩm của từ môi.
Độ từ thẩm là một hệ số dương và không thứ
nguyên.
( )
0
1 µχ
BHm
=+
( ) µµχµ 00 1
BBH
m
=
+
= HB
µµ0=
4. Từ trường trong từ môi
• Từ trường trong từ môi là tổng hợp của từ
trường ngoài và từ trường riêng do các dipole
trong từ môi tạo ra.
• Nếu từ môi (ñẳng hướng) lấp ñầy không gian
giới hạn giữa các ñường sức của từ trường
ngoài thì từ trường trong từ môi tăng lên µ lần.
• Ví dụ: nếu ñưa thanh từ môi hình trụ vào trong
một solenoid, thì từ trường trong solenoid tăng
lên µ lần.
4. Từ trường trong từ môi (tt)
I
B0
B = µB0
Mặt bên của thanh từ môi song song với
ñường sức của từ trường ngoài.
5. Định luật Ampère trong từ môi
• Định luật Ampère trong từ môi có dạng:
• I là cường ñộ dòng toàn phần ñi qua (C), trong
ñó chỉ tính các dòng ñiện “ngoài”, chứ không
có các dòng ñiện nguyên tử trong từ môi.
• Dưới dạng vi phân:
• j là mật ñộ dòng ñiện “ngoài”.
IsdH
C
=⋅∫
)(
jHrot =
n
B2
B1n
B2n
B1
t
H2
H1t
H2t
H1
6. Điều kiện trên mặt phân cách
• Ở gần mặt phân cách
của hai từ môi thành
phần tiếp tuyến của H
và thành phần pháp
tuyến của B biến ñổi
liên tục:
nn
tt
BB
HH
21
21
=
=