Bài giảng Vẽ kĩ thuật - Chương 2: Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ (tiếp)

NỘI DUNG 1.6.1.Nguyên tắc chung 1.6.3. Những lưu ý khi ghi kích thước 1.6.2.Các thành phần của kích thước

pdf9 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vẽ kĩ thuật - Chương 2: Những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ CÁCH TRÌNH BÀY BẢN VẼ (tiếp) 2.6. Ghi kích thước (Theo quy định của TCVN 5705-1993 hay ISO 129:1985) NỘI DUNG 1.6.1.Nguyên tắc chung 1.6.3. Những lưu ý khi ghi kích thước 1.6.2.Các thành phần của kích thước 3 1.6.1. Nguyªn t¾c chung  Kích thước ghi trên bản vẽ là kích thước thực của vật thể, không phụ thuộc vào tỉ lệ bản vẽ.  Số lượng KT ghi trên BV phải đủ để chế tạo và kiểm tra chi tiết sau khi chế tạo. Mỗi kích thước chỉ ghi một lần, không ghi lặp. Kích thước được ghi trên hình chiếu thể hiện rõ ràng và đặc trưng nhất về cấu tạo của phần tử được ghi.  Đơn vị đo kích thước góc là: Độ_phút_giây và phải ghi rõ 0 _’_’’. Ví dụ: 30045’30”.  Đơn vị đo chiều dài là milimet và không ghi ký hiệu “mm” sau con số kích thước. Nếu đơn vị đo là khác mm thì phải có ký hiệu (m, cm,) ở trong ô ghi chú chung hoặc đằng sau các con số. 4 1.6.2. Các thành phần của một kích thước (*)- Chữ và kí hiệu (1)- Đường gióng kích thước; (2)- Đường kích thước; (3)- Mũi tên; (4)- Con số kích thước; 1 23 4 40 Là đường giới hạn phần tử được ghi kích thước. Được vẽ bằng nét liền mảnh. (1) ĐƯỜNG GIÓNG KÍCH THƯỚC (1) ĐƯỜNG DÓNG KÍCH THƯỚC Được gióng ra từ đường trục, đường tâm, đường baoKẻ vuông góc với đường ghi kích thước và vượt quá đường kích thước một khoảng 2-4 (mm). LỖI THƯỜNG GẶP (2) ĐƯỜNG KÍCH THƯỚC Xác định phần tử được ghi kích thước, là đoạn thẳng kẻ song song với phần tử đó, được vẽ bằng nét liền mảnh. 43 123 o 10 27 1 3 1 3 8 (3) mòi tªn a b  Được vẽ ở mỗi đầu mút đường kích thước và chạm vào đường gióng. Độ lớn mũi tên tỉ lệ thuận với chiều rộng của nét vẽ. Hình dạng mũi tên như Hình a. Góc ở đỉnh mũi tên khoảng 300.  Khi thiếu chỗ cho phép thay thế Mũi tên bằng dấu chấm.  Trong trường hợp không đủ không gian, cho phép vẽ Mũi tên hướng từ ngoài vào. Con số kích thước chỉ số đo kích thước. LỖI THƯỜNG GẶP 1 1 1 1 3 4 3 4 (4) CON SỐ KÍCH THƯỚC Con số KT có khổ từ 2,5 trở lên, được ghi ở phía trên, khoảng giữa của đường kích thước. Trên BVKT thường sử dụng một số chữ và ký hiệu: đường kính Φ, bán kính R, hình vuông , độ dốc , độ côn , hình cầu, độ dài cung tròn. (4*) CHỮ VÀ KÍ HIỆU 2 lỗ Φ1010 27 43 1 3 123 o R16 Đường kính Φ - Bán kính R Đối với cung tròn lớn hơn nửa đường tròn thì ghi KT theo đường kính, phía trước con số KT kèm theo ký hiệu “Ф”. Cho phép vẽ đường KT với chỉ một mũi tên, song đường KT phải được vẽ qua tâm cung hoặc vượt quá đường trục đối xứng một đoạn. R 2 0 0 Đối với cung tròn nhỏ hơn nửa đường tròn thì ghi KT theo bán kính, trước con số KT phải kèm theo chữ “R”. Ф (4*) CHỮ VÀ KÍ HIỆU Đường KT phải kẻ qua tâm cung, mũi tên chỉ vào phía lõm của cung. Trong trường hợp không đủ không gian thì cho phép mũi tên chỉ vào phía lồi của cung, kí hiệu và con số KT được viết ở phía ngoài hoặc nằm trên giá ngang. R 2 0 0 R 62,5 Chuyển số ra ngoài Chuyển cả số và mũi tên ra ngoài Đủ chỗ cho số và mũi tên. Chỉ đủ chỗ cho mũi tên. R 58,5 Không đủ chỗ cho số và mũi tên. R 6,5 Đường kính Φ - Bán kính R Trong trường hợp bán kính cung tròn quá lớn, tâm của cung nằm ngoài tờ giấy, cho phép kẻ đường kích thước không đi qua tâm cung hoặc vẽ gãy khúc. Tờ giấy vẽ Đường kính Φ - Bán kính R (4*) CHỮ VÀ KÍ HIỆU Hình cầu: Phía trước con số kích thước đường kính hay bán kính của hình cầu phải ghi chữ “cầu” và dấu Ф hay chữ R. (4*) CHỮ VÀ KÍ HIỆU Hình vuông: Phía trước con số kích thước cạnh hình vuông ghi dấu (*) CHỮ VÀ KÍ HIỆU Độ dài cung tròn: Phía trên con số độ dài cung tròn ghi dấu ∩. Đường KT là một cung tròn đồng tâm, đường gióng kẻ song song với đường phân giác của góc chắn cung đó. Độ dốc và độ côn: Phía trên con số KT chỉ độ dốc hay độ côn phải có ký hiệu: ∠ hay . Đỉnh của các dấu này hướng về đáy dốc hay đỉnh của hình côn. Các dấu được viết trên giá song song với đáy dốc hoặc trên các trục của hình côn. 1.6.3. Những lưu ý khi ghi kích thước (1). Đường gióng kích thước, đường dẫn không cắt qua đường kích thước. KHÔNG NÊN (2). Đường gióng kích thước cắt qua đường bao vật thể mà không ngắt ra ở giao điểm. ĐÚNGSAI Đường kích thước không nên đặt quá gần nhau hoặc quá gần đường bao hình biểu diễn. Khoảng cách này phụ thuộc vào khổ chữ, chữ số được sử dụng trên BV. 1 1 3 4 Khoảng cách bằng ít nhất là 2 lần chiều cao chữ 1 6 3 5 (3). Đường kích thước Khoảng cách bằng ít nhất 1 lần chiều cao chữ. (4). Không được phép sử dụng đường bao, đường trục, đường tâm làm đường kích thước. Được phép sử dụng đường bao, đường trục, đường tâm, làm đường dóng kích thước. SAI ĐÚNG (5). Không được phép ghi kích thước được dóng ra từ đường bao khuất. KHÔNG NÊN NÊN (6). Nếu không có mục đích gì đặc biệt thì nên đặt các kích thước ở phía ngoài của hình biểu diễn. CHẤP NHẬN TỐT HƠN (7). Trường hợp muốn hình biểu diễn trở nên rõ ràng hơn. (8). Kích thước của các phần tử nên được ghi trên hình chiếu mà nó biểu thị rõ ràng, đặc trưng nhất hình dạng của phần tử đó. 81 4 7 81 2 9 Ø26 Ø26 (9). Kích thước ghi trên BV phải đủ để chế tạo chi tiết và kiểm nghiệm chi tiết sau khi chế tạo. Không được ghi thiếu; không được ghi thừa, ghi nhắc lại kích thước. 81 4 7 81 2 9 4 7 81 GHI THỪA GHI THIẾU (11). Con số kích thước Chiều của con số kích thước độ dài phụ thuộc vào độ nghiêng của đường KT so với đường bằng của bản vẽ: - Nếu đường KT nghiêng sang phải thì đầu con số KT nghiêng sang trái; Nếu đường KT nghiêng sang trái thì đầu con số KT nghiêng sang phải. - Nếu đường kích thước có độ nghiêng quá lớn thì con số KT được ghi trên giá ngang. - Chiều con số KT góc phụ thuộc vào độ nghiêng của đường thẳng vuông góc với đường phân giác của góc đó. (11). Con số kích thước - Đối với những kích thước quá bé, không đủ chỗ để ghi thì con số KT được viết trên đường kéo dài của đường KT hoặc trên giá ngang. 16,2516,25 hoặc Khi không đủ khoảng cách để ghi con số và mũi tên thì cho phép mũi tên hướng từ ngoài vào và con số được ghi ra ngoài đường dóng kích thước. 1 Không đủ khoảng cách cho con số Không đủ khoảng cách cho mũi tên (11). Con số kích thước 11 Không cho phép bất cứ đường nét nào của BV kẻ đè lên con số KT, trong trường hợp cần thiết phải viết con số KT lệch hoặc vẽ ngắt đoạn các đường nét. (11). Con số kích thước Khi có nhiều đường KT song song nhau hoặc nhiều KT góc đồng tâm thì các KT nhỏ ghi ở trong, các KT lớn ghi ở ngoài và các con số của các KT đó ghi so le nhau. (11). Con số kích thước (12) Ghi kích thước GÓC Để ghi kích thước góc ta dùng đường kích thước là cung tròn có tâm là đỉnh của góc đó. LỖI THƯỜNG GẶP (13). Ghi vật thể TRỤ Ghi kích thước đường kính và chiều cao. Kích thước vị trí của trụ phải được ghi từ đường trục và ghi trên hình chiếu mà đường tròn không bị biến dạng. h 1 h 2 m2 m1 nФ (14) Chi tiết dạng LỖ Ghi kích thước đường kính và độ sâu của lỗ. Kích thước vị trí của lỗ phải được ghi từ đường trục và ghi trên hình chiếu mà đường tròn không bị biến dạng. Ф h
Tài liệu liên quan