SỐ CHÊNH
(Odd) là gì?19
Odd được định nghĩa là tỉ số của hai xác suất.
Nếu R là xác suất mắc bệnh, thì 1-R là xác suất sự kiện không mắc bệnh
nếu odd > 1: khả năng mắc bệnh cao hơn khả năng không mắc bệnh;
nếu odd = 1: khả năng mắc bệnh bằng với khả năng không mắc bệnh;
nếu odd < 1: khả năng mắc bệnh thấp hơn khả năng không mắc bệnh
Ý nghĩa:
a : Tần số (số ca) ca bệnh tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
b: Tần số (số ca) ca không bệnh tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
c :Tần số (số ca) ca bệnh không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
d: Tần số (số ca) ca không bệnh và không tiếp xúc với yếu
tố nguy cơ
42 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Xác suất - Thống kê y học - Tuần 3: Các số đo kết hợp thống kê y học - Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC SỐ ĐO KẾT HỢP
THỐNG KÊ Y HỌC
Ths. Bùi Thị Kiều Anh
Ths Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng
1
Mục tiêu
1. Phân biệt được các số đo kết hợp trong dịch
tễ, thống kê y học;
2. Lý giải được ý nghĩa của các số đo kết hợp.
3. Lựa chọn và tính toán các số đo kết hợp.
4. Phân biệt độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên
đoán âm, giá trị tiên đoán dương
2
Các số đo kết hợp RR, OR, PR
3
Yếu tố nguy cơ
Là một tình trạng, điều kiện xảy ra trước một hậu quả
về sức khỏe mà mối liên quan đó vẫn còn tồn tại sau
khi đã điều chỉnh hết các yếu tố gây nhiễu tiềm ẩn
Nguồn: Greenland et al, Epidemiology 2004;15:529-535
4
Bảng 2 x 2
5
Bệnh Không bệnh
Có tiếp xúc yếu tố
nguy cơ a b
Không tiếp xúc yếu tố
nguy cơ c d
Ý nghĩa:
a : Tần số (số ca) ca bệnh tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
b: Tần số (số ca) ca không bệnh tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
c :Tần số (số ca) ca bệnh không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
d: Tần số (số ca) ca không bệnh và không tiếp xúc với yếu
tố nguy cơ
VD1
6
K phổi Không K phổi
Hút thuốc lá
20 80
Không hút thuốc lá
3 97
Ý nghĩa:
a : 20 ca K phổi có hút thuốc lá
b: 80 ca không K phổi có hút thuốc lá
c :3 ca K phổi không hút thuốc lá
d: 97 ca không K phổi và không hút thuốc lá
VD2
7
Béo phì Bình thường
Tập thể dục
346 654
Không tập thể dục
882 118
Ý nghĩa:
a : 346 trường hợp béo phì có tập thể dục
b: 654 trường hợp thể trạng bình thường có tập thể dục
c : 882 trường hợp béo phì không tập thể dục
d: 118 trường hợp thể trạng bình thường không tập thể dục
NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI
/ TỶ SỐ NGUY CƠ
RR: RISK RATIO/RELATIVE RISK
8
9 R1 : R0 = RR
RR = Risk Ratio = Tỷ số Nguy cơ
RR = Relative Risk = Nguy cơ tương đối
NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI
10
RR=R1: R0
R1: Nguy cơ mắc bệnh ở nhóm có tiếp xúc (phơi nhiễm)
Ro: Nguy cơ mắc bệnh ở nhóm không tiếp xúc (không phơi nhiễm)
NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI (Đoàn hệ: số mới mắc)
Nguy cơ tương đối (RR) được xác định bằng cách
tính tỷ số nguy cơ giữa nhóm tiêp xúc và nhóm
không tiếp xúc
11
Nguy cơ mắc bệnh trong nhóm
tiếp xúc với yếu tố nguy cơ (R1)
a
a + b
c + d
cNguy cơ tương đối = =
Nguy cơ mắc bệnh trong nhóm không
tiếp xúc với yếu tố nguy cơ(R0)
RR được tính dựa vào số mới mắc, có thể là
nguy cơ (tỷ lệ) hoặc tỷ suất
NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI
Nguy cơ tương đối biểu thị độ mạnh của sự kết hợp giữa
một yếu tố nguy cơ và bệnh tật
Nếu nguy cơ tương đối cao, người ta thường nghĩ tới cân
nguyên của bệnh
Nguy cơ tương đối rất có ích trong việc tìm kiếm căn
nguyên bệnh
12
Chol. huyết
thanh (mg%)
Bệnh mạch vành Tổng
Có Không
≥ 245 51 371 422
< 210 16 438 454
Tổng 67 809 876
13
Cholesterol huyết thanh cao có tăng nguy cơ mắc bệnh
mạch vành hay không ?
Hay: Giữa người cholesterol cao và cholesterol bình thường,
ai có nguy cơ mắc bệnh MV cao hơn?
VD1: NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI
Nguồn: Sách “Dịch tễ học cơ bản”_PGS Nguyễn Đỗ Nguyên
14
Xem tỷ số giữa 2 tỷ suất: BMV / Cholesterol cao và BMV /
Cholesterol bình thường
R1 = 51 / 422
R0 = 16 / 454 trong 6 năm
trong 6 năm
Chol. huyết
thanh (mg%)
Bệnh mạch vành Tổng
Có Không
≥ 245 51 371 422
< 210 16 438 454
Tổng 67 809 876
NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI
15
R1 : R0 = (51 / 422) : (16 / 454) = 3,4
Người có cholesterol huyết thanh cao có
nguy cơ mắc BMV gấp 3,4 lần so với
người có chololesterol huyết thanh bình
thường.
NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI
16
Chol. huyết
thanh (mg%)
BMV Tổng
Có Không
Cao a b a + b
Bình thường c d c + d
Tổng a + c b + d a + b + c +
d
RR = R1 : R0
RR = [a / (a + b)] : [c / (c + d)]
NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI
17
TỶ SỐ SỐ CHÊNH
Odds ratio (OR)
18
SỐ CHÊNH
(Odd) là gì?
19
Odd được định nghĩa là tỉ số của hai xác suất.
Nếu R là xác suất mắc bệnh, thì 1-R là xác suất sự kiện không mắc bệnh
nếu odd > 1: khả năng mắc bệnh cao hơn khả năng không mắc bệnh;
nếu odd = 1: khả năng mắc bệnh bằng với khả năng không mắc bệnh;
nếu odd < 1: khả năng mắc bệnh thấp hơn khả năng không mắc bệnh.
odd = R / 1-R
số chênh
= xác suất mắc bệnh / xác suất không mắc bệnh
Bảng 2 x 2
20
Bệnh Không bệnh
Có tiếp xúc yếu tố
nguy cơ a b
Không tiếp xúc yếu tố
nguy cơ c d
Ý nghĩa:
a : Tần số (số ca) ca bệnh tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
b: Tần số (số ca) ca không bệnh tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
c :Tần số (số ca) ca bệnh không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ
d: Tần số (số ca) ca không bệnh và không tiếp xúc với yếu
tố nguy cơ
21
Trong nhóm có Chol. Huyết thanh cao:
* Số chênh BMV/Không BMV = O1
= R1 : (1 – R1)
= (51 / 422) : [1 – (51 / 422)]
= 51 / (422 - 51) = 51 / 371
Công thức theo bảng 2x2: O1 = a/b
Chol. huyết
thanh (mg%)
Bệnh mạch vành Tổng
Có Không
≥ 245 51 371 422
< 210 16 438 454
Tổng 67 809 876
SỐ CHÊNH (odd)
22
Trong nhóm có Chol. Huyết thanh thấp:
* Số chênh BMV/không BMV= O0
= R0 : (1 – R0)
= (16 / 454) : [1 – (16 / 454)]
= 16 / (454 - 16) = 16 / 438
Công thức theo bảng 2x2: O0 = c/d
Chol. huyết
thanh (mg%)
Bệnh mạch vành Tổng
Có Không
≥ 245 51 371 422
< 210 16 438 454
Tổng 67 809 876
TỶ SỐ SỐ CHÊNH
23
O1 : O0 = OR
OR = Odds Ratio
Đơn vị của OR là odd
TỶ SỐ SÔ CHÊNH
O 1 = R1 / 1-R1 O0 = R0 / 1-R0
OR = O1 / O0
25
OR = O1 : O0
O1 = 51 / 371
O0 = 16 / 438
= (51 x 438) : (371 x 16)
Chol. huyết
thanh (mg%)
Bệnh mạch vành Tổng
Có Không
≥ 245 51 (a) 371 (b) 422
< 210 16 (c) 438 (d) 454
Tổng 67 809 876
TỶ SỐ SỐ CHÊNH
26
OR= O1 : O0 = 3,76
OR: Tỉ số số chênh bệnh mạch vành ở 2 nhóm có
tiếp xúc với yếu nguy cơ và không tiếp xúc với yếu
tố nguy cơ
TỶ SỐ SỐ CHÊNH
Cholesterol huyết thanh cao có tăng nguy cơ
mắc bệnh mạch vành hay không ?
Người có cholesterol máu cao có khả năng mắc bệnh mạch vành
cao gấp 3,76 lần so với những người có cholesterol bình thường
27
RR và OR
28
= OR
RR =
a
a + b
:
c
c + d
Bệnh hiếm a + b # b
c + d # d
RR = :(a / b) (c / d) = ad / bc
Số Đo Kết Hợp
RR và OR
29
TỶ SỐ TỶ LỆ HIỆN MẮC (PR)
30
Tỷ lệ nhẹ cân ở trẻ có mẹ uống rượu
P1 = 64 : 234 =
0.27
Mẹ uống rượu Cân nặng sơ sinh Tổng
Nhẹ cân Bình thường
Có 64 170 234
Không 36 130 166
Tổng 100 300 400
Tỷ lệ nhẹ cân ở trẻ có mẹ không uống rượu
P2 = 36 : 166 =
0.22
TỶ LỆ HIỆN MẮC
31
Tỷ số tỷ lệ hiện
mắc
= 1.23
= P1 : P2
Mẹ uống rượu Cân nặng sơ sinh Tổng
Nhẹ cân Bình thường
Có 64 170 234
Không 36 130 166
Tổng 100 300 400
TỶ LỆ HIỆN MẮC
32
PR (Prevalence ratio) = P1 : P2
Tỷ số tỷ lệ hiện mắc= (64 : 234) : (36 : 166)
PR = [a / (a + b)] : [c / (c + d)]
Mẹ uống rượu Cân nặng sơ sinh Tổng
Nhẹ cân Bình thường
Có 64 170 234
Không 36 130 166
Tổng 100 300 400
TỶ SỐ TỶ LỆ HIỆN MẮC
33
RR Nguy cơ tương đối
Dựa vào số mới mắc
Nghiên cứu đoàn hệ
OR Tỉ số Số chênh
Nghiên cứu bệnh-
chứng,
PR Tỉ số tỉ lệ hiện mắc
Dựa vào số hiện mắc
Nghiên cứu cắt ngang
SỐ ĐO KẾT HỢP
34
RR , OR, PR = 1
Yếu tố phơi nhiễm Không Liên Quan đến bệnh
RR , OR, PR > 1
Yếu tố phơi nhiễm là Yếu Tố Nguy Cơ
RR , OR, PR < 1
Yếu tố phơi nhiễm là Yếu Tố Bảo Vệ
SỐ ĐO KẾT HỢP
35
ĐỘ NHẠY, ĐỘ ĐẶC HIỆU
GIÁ TRỊ TIÊN ĐOÁN ÂM, GIÁ TRỊ
TIÊN ĐOÁN DƯƠNG
36
Kết quả test Tình trạng bệnh Tổng
Có Không
Test (+) a b a+b
Test (-) c d c+d
Tổng a+c b + d a+b+c+d
Kết quả test
a: dương tính thật, số người có kết quả (+) và có bệnh
b: dương tính giả, số người có kết quả (+) nhưng thật sự không có bệnh
c: âm tính giả, số người có kết quả (-) nhưng thật sự có bệnh
d: âm tính thật, số người có kết quả (-) và không có bệnh
Độ nhạy
Độ nhạy là xác suất của test dương tính nếu người
đó bị bệnh thật;
Kí hiệu: Se
Công thức: Se =a/a+c
Nếu độ nhạy cao có rất ít người bị bệnh cần phát
hiện bị xếp loại âm tính (âm tính giả thấp);
Đơn vị: %
37
Độ đặc hiệu
Độ đặc hiệu là xác suất của test âm tính nếu người
đó không bị bệnh;
Kí hiệu: Sp
Công thức: Sp =d/b+d
Nếu độ đặc hiệu cao: có rất ít người không bị bệnh
lại được xếp loại dương tính (dương tính giả thấp);
Đơn vị: tỷ lệ %
38
Giá trị tiên đoán dương
Giá trị tiên đoán dương là xác suất mắc bệnh khi có
kết quả dương tính ở test;
Kí hiệu: PV+
Công thức: PV+ =a/a+b
Đơn vị: tỷ lệ %
39
Giá trị tiên đoán âm
Giá trị tiên đoán âm là xác suất không mắc bệnh
khi có kết quả âm tính ở test;
Kí hiệu: PV-
Công thức: PV- = d/c+d
Đơn vị: tỷ lệ %
40
Test sàng lọc
Về nguyên tắc: test sàng lọc phải có độ nhạy và độ đặc hiệu trên 80%;
Test có độ nhạy cao thích hợp cho:
Bệnh nguy hiểm
Bệnh có thể điều trị khỏi
Bệnh lan truyền dữ dội
Khi tình trạng dương tính giả không gây tổn thương về tâm lý và
kinh tế cho người được sàng lọc;
Giá thành rẻ , ít nguy cơ
Test có độ đặc hiệu cao thích hợp cho:
Bệnh trầm trọng, khó hoặc không điều trị khỏi;
Khi biết không có bệnh đó có lợi cho tâm lý và sức khỏe
41
42
The end