Báo cáo Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009/2010

Diễn biến kinh tế, thị trường lao động và xã hội Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu ở Việt Nam Việc làm và thập kỷ việc làm bền vững châu Á

pptx25 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009/2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009/2010Nội dung chínhDiễn biến kinh tế, thị trường lao động và xã hộiTác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu ở Việt NamViệc làm và thập kỷ việc làm bền vững châu Á1. Diễn biến kinh tế thị trường1. Diễn biến kinh tế thị trườngTỷ trọng nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ trong GDP có xu hướng biến đổi nhanh, mạnh mẽ (2000-2008):Tỷ trọng GDP trong NN: 23.3%  17.6% Tỷ trọng GDP trong CN: 35.4%  41.6% Dịch vụ đóng góp khoảng 40% GDPViệc làm vẫn còn lệ thuộc vào kinh tế toàn cầu2. Vấn đề nhân khẩu họcThất nghiệp và thiếu việc làmNăng suất lao động và tính cạnh tranhTiền lương và thu nhậpSố vụ đình côngTÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU ĐẾN ViỆT NAMChỉ số giá tiêu dùngKINH TẾ VĨ MÔGiá trị xuất nhập khẩuKINH TẾ VĨ MÔThay đổi vốn đầu tưKINH TẾ VĨ MÔTổng sản phẩm quốc nội tính theo ngànhKINH TẾ VĨ MÔLao động trong các doanh nghiệpTHỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGTỷ lệ cắt giảm nhân lực và thời gian lao động có xu hướng gia tăng 80% số người bị cắt giảm lao động tìm được việc làm mớiChủ lao động không cắt hợp đồng đối với người bị cắt giảm giờ làm, chỉ trả 70% lương cơ bản hoặc thấp hơn: những vấn đề hệ luỵ liên quan về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội Lao động trong các làng nghềTHỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGLàng nghề phát triển mạnh sau khi VN gia nhập WTOCó khoảng 2800 làng nghề ở VN hiện nay, duy trì việc làm cho khoảng 11 triệu ngườiLao động nữ chiếm khoảng 45-98%Giai đoạn 2008-2009: trên 37 ngàn người bị mất việc làm trong đó có khoảng 45% phụ nữThu nhập lao động làng nghề vẫn gâp 3-4 lần làm cho thất nghiệp nông thôn gia tăngLao động ở các vùng nông thônTHỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGKhủng hoàng kinh tế toàn cầu có tác động tiêu cực tới việc làm của lao động nông nghiệp;Hầu hết số lao động bị giãn việc trong khu chế xuất quay lại quê hương tìm việc làmNông thôn đối mặt với dư thừa lao độngCÁC CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚPCác chính sách liên quan đến hỗ trợ người lao động mất việc làm ở các doanh nghiệp khó khăn do suy giảm kinh tế;Tăng ngân sách cho an sinh xã hội (13% tổng chi ngân sách nhà nước): tăng lương tối thiểu, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp ưu đãiXây dựng các chương trình giảm nghèo nhanh-bền vững;Các chương trình hỗ trợ nhà ở cho đối tượng lao động thu nhập thấpCÁC CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚPMột số hạn chếNgưỡng nghèo luôn lạc hậu so với lạm phátHỗ trợ người lao động mất việc từ các doanh nghiệp có khó khăn về kinh tế gặp nhiều thách thức: về đối tượng cần trợ giúp nhiều, về các quy định còn quá khắt khe, phức tạpNgười lao động mất việc đa phần không có kỹ năng chuyên môn, đa phần là làm thời vụĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM1. Đầu tư vào quản trị thị trường LĐ để thúc đẩy phát triển bền vững và toàn diệnTái cơ cấu kinh tế tạo ra nhiều cơ hội việc làm,Cần đặc biệt quan tâm đến các thể chế pháp lý về vấn đề thoả ước tập thể lao động tập tập thể, tiền lương tối thiểu, giải quyết các tranh chấp tập thể;Cần đầu tư vào phát triển hệ thống quan hệ lao động để thúc đẩy các cơ chế đối thoại và thương lượngCần hoàn thiện thể chế lao động trợ giúp các nhóm yếu thế trong thị trường lao độngĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM2. Duy trì tăng trưởng nhanh NSLĐ để thúc đẩy cạnh tranh và nâng cao mức sốngVai trò của NN trong chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các vùng, miền và khu vực sxCần quan tâm hỗ trợ tăng trưởng bên trong của các ngành Nâng cao trình độ kỹ năng của LLLĐĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM3. Hỗ trợ tạo việc làm và cải thiện chất lượng việc làm thông qua các chính sách hướng trọng tâm vào việc làmCần có một chiến lược toàn diện của quốc gia về vấn đề việc làmChiến lược này cần gắn kết cùng các chính sách kinh tế, hướng đến tạo việc làm ở các lĩnh vực có NSLĐ caoThúc đẩy chuyển dịch lao động nông nghiệp-công nghiệp; khu vực kinh tế chính thức sang phi chính thứcĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM4. Tăng cường an sinh xã hội để cân đối tăng trưởng với công bằng xã hộiCần mở rộng tính bao phủ của hệ thống; cải thiện ý nghĩa của bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho phù hợp với người LĐMở rộng ý nghĩa của các chương trình bảo hiểm thất nghiệpĐầu tư và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư vào lĩnh vực an sinh xã hộiĐỊNH HƯỚNG THÚC ĐẨY LAO ĐỘNG VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM5. Thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động lành mạnh để hỗ trợ quá trình ra quyết định có đầy đủ thông tinĐây là hệ thống theo dõi và dự báo các xu hướng trên thị trường lao độngCung cấp thông tin cập nhật về nhu càu kỹ năng, và đào tạo của LLLĐ, cũng như các cơ hội việc làm mới cho người đang làm việc
Tài liệu liên quan