Báo trực tuyến

I. Một số vấn đề lý luận 1. Khái lƣợc về internet và truyền thông trực tuyến: 1.1. Internet Sự ra đời của một loại hình báo chí gắn liền với những phát minh công nghệ - Phát minh ra máy in của Gutenberg vào thế kỷ XV đánh dấu sự phát triển của báo in; - Phát minh ra máy điện báo và dịch vụ tin tức qua đường dây thép; - Nhiếp ảnh ra đời cuối thế kỷ 19; - Radio ra đời đầu thế kỷ 20;

pdf111 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 4477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo trực tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬP MÔN BÁO TRỰC TUYẾN Trình bày: ThS. PHAN VĂN TÖ BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 1. Khái lƣợc về internet và truyền thông trực tuyến: 1.1. Internet Sự ra đời của một loại hình báo chí gắn liền với những phát minh công nghệ - Phát minh ra máy in của Gutenberg vào thế kỷ XV đánh dấu sự phát triển của báo in; - Phát minh ra máy điện báo và dịch vụ tin tức qua đường dây thép; - Nhiếp ảnh ra đời cuối thế kỷ 19; - Radio ra đời đầu thế kỷ 20; BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 1. Khái lƣợc về internet và truyền thông trực tuyến: 1.1. Internet Sự ra đời của một loại hình báo chí gắn liền với những phát minh công nghệ - Truyền hình ra đời vào những năm 1930; phát triển mạnh từ những năm 1970; - Internet ra đời vào cuối thế kỷ 20 trở thành nền tảng cho một hình thức truyền thông mới: báo trực tuyến; BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 1. Khái lƣợc về internet và truyền thông trực tuyến: 1.1. Internet Một số điểm mốc trong quá trình ra đời của internet - Năm 1957, tổng thống Eisenhower (Mỹ) thành lập Cơ quan các dự án nghiên cứu cao cấp (Advanced Research Projects Agency/ARPA); - Năm 1969, ARPANET ra đời ; - Năm 1972, APRANET lần đầu tiên ra mắt công chúng và đổi tên thành DARPA - Cuối năm 1980, Internet ra đời từ sự tổng hợp từ các mạng ARPANET, NSFNET, USENET, BITNET, Compuserve , American Online BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 1. Khái lƣợc về internet và truyền thông trực tuyến: 1.1. Internet Internet là gì? Internet là mạng thông tin diện rộng bao trùm toàn cầu, hình thành trên cơ sở kết nối các máy tính điện tử, cho phép liên kết con người lại bằng thông tin và kết nối nguồn tri thức đã tích luỹ được của toàn nhân loại trong một mạng lưu thông thống nhất. Quy mô, phạm vi ảnh hưởng của thông tin trên mạng Internet rộng lớn hơn nhiều so với các phương tiện thông tin thông thường khác. Với Internet, mọi người có khả năng và điều kiện rất thuận lợi trong việc tiếp cận trực tiếp với các nguồn thông tin trên thế giới BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 1. Khái lƣợc về internet và truyền thông trực tuyến: 1.2. Internet một thực thể truyền thông mới: - Truyền thông và truyền thông đại chúng - Mô thức truyền thông internet - Truyền thông liên cá nhân - Truyền thông tập thể - Truyền thông đại chúng BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 2. Khái niệm báo trực tuyến Hiểu một cách chung nhất, báo trực tuyến là loại hình báo chí phát hành trên mạng Internet, sử dụng công nghệ world wide web, với ngôn ngữ HTML, dành cho công chúng sử dụng Internet. BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 3. Về tên gọi loại hình báo chí phát hành trên mạng Internet ở Việt Nam: - Báo điện tử - Báo online - Báo mạng - Báo mạng điện tử - Báo trực tuyến BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 3. Về tên gọi loại hình báo chí phát hành trên mạng Internet ở Việt Nam: Xác định một số tiêu chí nhận diện báo trực tuyến: - Chủ thể của nội dung thông tin phải là các tổ chức được phép hoạt động như một cơ quan báo chí theo Luật báo chí hiện hành. BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 3. Về tên gọi loại hình báo chí phát hành trên mạng Internet ở Việt Nam: Xác định một số tiêu chí nhận diện báo trực tuyến: - Báo trực tuyến phải có sự độc lập tương đối trên mạng Internet so với bản báo in, hoặc chương trình phát thanh – truyền hình của cùng cơ quan chủ quản, hoặc phải có ranh giới giữa thông tin của báo trực tuyến với thông tin của trang web mà nó cùng chung tên miền. BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 3. Về tên gọi loại hình báo chí phát hành trên mạng Internet ở Việt Nam: Xác định một số tiêu chí nhận diện báo trực tuyến: - Nội dung thông tin phải được truyền bá tới đông đảo công chúng sử dụng Internet, nghĩa là bất kỳ ai sử dụng mạng Internet đều có thể truy cập. BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 3. Về tên gọi loại hình báo chí phát hành trên mạng Internet ở Việt Nam: Xác định một số tiêu chí nhận diện báo trực tuyến: - Nội dung thông tin phải được cập nhật liên tục BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN II. Đặc trƣng loại hình 1. Cập nhật phi định kỳ: 2. Đặc trưng trình bày: + Đặc thù màn hình và liên kết + Phần mềm xuất bản và kết cấu nhiều lớp + Tính chất phi tuyến tính và liên văn bản + Bài báo mở + Không bị giới hạn về số lƣợng chữ viết, hình ảnh và số lƣợng “trang” báo + Vấn đề “bài toán trang nhất” BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN II. Đặc trƣng loại hình 3. Tích hợp multi media 4. Lưu trữ và tìm kiếm thông tin 5. Phát hành đơn giản và rộng khắp BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN II. Đặc trƣng loại hình 6. Tính tương tác Tính tương tác là khả năng cho phép công chúng truyền thông cùng tham dự vào nội dung thông tin của báo như phản hồi tin tức, liên hệ với chuyên gia, với những độc giả khác hay với chính những người làm báo Phân loại: - Tương tác giữa công chúng với tòa soạn; - Tương tác giữa công chúng với nguồn tư liệu của tờ báo; - Tương tác giữa công chúng với nhà báo; - Tương tác giữa công chúng với nhân vật của bài báo; - Tương tác giữa những công chúng với nhau; BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN II. Đặc trƣng loại hình 7. Chi phí sản xuất thấp 8. Cá nhân hóa thông tin Đặc trưng cá nhân hóa thông tin của báo trực tuyến có thể hiểu là nhóm khả năng đặc biệt của loại hình báo chí này trong việc cho phép người sử dụng có thể tự do lựa chọn thông tin mình cần, vào đúng lúc mình cần (tiếp nhận thông tin không đồng bộ), theo cách thức mình mong muốn (khả năng tự trình bày)… BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN II. Đặc trƣng loại hình 9. Hạn chế: - Độ tin cậy của thông tin; - Những hạn chế về mặt kỹ thuật (máy móc, cơ sở hạ tầng Internet, điện…); - Những hạn chế do trình độ, thói quen, tâm lý của bạn đọc; - Vấn đề quản lý/sắp xếp trang, mục; - Nguồn thu; BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN III. Báo trực tuyến trên thế giới 1. Quá trình hình thành và phát triển + Đến nay các nhà nghiên cứu vẫn chƣa thống nhất nhau về mốc xác định báo trực tuyến trên thế giới ra đời ở đâu, ngày nào + Nhà nghiên cứu Lancester cho rằng mô hình một tờ báo trực tuyến đã đƣợc nghĩ đến từ năm 1973. Nhƣng khi tờ báo khảo cứu về lĩnh vực tinh thần xuất bản trên mạng năm 1979 ra đời thì đó là tờ báo trực tuyến đầu tiên. + Những “tờ” báo trực tuyến trên thế giới đầu tiên đƣợc biết đến trong giai đoạn 1990 – 1995 nhƣ Post modern Culture; Electronic journal of Communication; Journal of the International Academy of hospitality Research; LIBRES: Library and Information Science Research Electric Journal;… BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN III. Báo trực tuyến trên thế giới 1. Quá trình hình thành và phát triển + Năm 1995, một loạt các tờ báo lớn của Mỹ đã xây dựng website của mình trên mạng nhƣ: Los Angeles Times, USA Today, New York Times… Cũng năm này, nhiều tờ báo khác ở Châu Á cũng xuất hiện trên mạng internet nhƣ China Daily, Utusan (Malaysia), Kompas (Indonesia) Asahi Simbun (Nhật Bản)… + Một số mốc trong tiến trình phát triển: Năm 1992, báo trực tuyến tiến thêm một bước mới về hình thức (tích hợp multi media); Năm 1994, web phát triển rộng khắp, báo trực tuyến nở rộ, những nghiên cứu về báo trực tuyến bắt đầu; Năm 1997, đã có giáo trình giảng dạy về báo trực tuyến tại các trường báo chí ở Mỹ… BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN III. Báo trực tuyến trên thế giới 2. Báo trực tuyến trên thế giới hiện nay: + Các cơ quan báo chí trên thế giới hiện nay đều có báo trực tuyến với nhiều hình thức thông tin trực tuyến phong phú + Đội ngũ nhà báo trên thế giới hiện nay đầu có tư duy làm báo trực tuyến, tư duy đa phương tiện + Mô hình tòa soạn các cơ quan báo chí hiện nay mang tính tích hợp cao + Hướng đến việc đưa thông tin trực tuyến qua các thiết bị di động + Quảng cáo online đang dần chiếm ưu thế, các dịch vụ giá trị gia tăng cũng phát triển BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN IV. Báo trực tuyến ở Việt Nam 1. Quá trình hình thành và phát triển Internet ở Việt Nam + Ngày 5/3/1997, Việt Nam thành lập Ban điều phối quốc gia mạng internet. Ngày 19/11/1997, Việt Nam chính thức hòa mạng Internet quốc tế. + Internet đã và đang làm nên nhiều thay trong các mặt đời sống ở Việt Nam. Và tiến trình phát triển Internet Việt Nam đã kéo theo sự ra đời của một thực thể truyền thông mới với sự phát triển nhanh chưa từng thấy: báo trực tuyến. + Các chỉ số thống kê hơn 10 năm qua cho thấy sự phát triển cực nhanh của hạ tầng kỹ thuật internet và số lượng người sử dụng internet ở Việt Nam cũng như việc ứng dụng internet trong các lĩnh vực đời sống. BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN IV. Báo trực tuyến ở Việt Nam 2. Sự ra đời báo trực tuyến, bước phát triển của hệ thống báo chí Việt Nam đương đại: + một tháng sau thời điểm Việt Nam kết nối Internet quốc tế, tờ báo đầu tiên của Việt Nam đã xuất hiện trên mạng thông tin toàn cầu: tạp chí Quê hương, tạp chí của Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngoài. + Giai đoạn 1997 – 2002 được xem là thời kỳ “tập dượt” của làng báo trực tuyến Việt Nam + Từ 2002 đến nay được xem là giai đoạn phát triển cực thịnh của báo trực tuyến Việt Nam; BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN IV. Báo trực tuyến ở Việt Nam 3. Một số báo tiêu biểu: 4. Một số đặc điểm trong tiến trình phát triển: 4.1. Phát triển gắn liền với thành tựu khoa học - công nghệ: - Công nghệ đã góp phần thay đổi phương thức làm báo - Hạ tầng viễn thông tác động tới việc phát triển - Các thiết bị công nghệ phát triển cũng góp phần tác động tới việc phát triển báo trực tuyến - Đây là đặc điểm có tính quy luật trong tiến trình phát triển của báo chí trực tuyến trên toàn thế giới BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN IV. Báo trực tuyến ở Việt Nam 3. Một số báo tiêu biểu: 4. Một số đặc điểm trong tiến trình phát triển: 4.2. Phát triển từ những cơ quan báo chí truyền thống - Tận dụng nguồn các nguồn lực - Hạn chế: thói quen, tư duy làm báo BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN IV. Báo trực tuyến ở Việt Nam 3. Một số báo tiêu biểu: 4. Một số đặc điểm trong tiến trình phát triển: 4.3. Phát triển song hành cùng với sự thu hút ngày càng nhiều công chúng trẻ và người Việt Nam ở nước ngoài - Công chúng báo trực tuyến là công chúng trẻ - Thế mạnh báo trực tuyến trong tuyên truyền đường lối chính sách đối ngoại, trong thông tin đối ngoại BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN IV. Báo trực tuyến ở Việt Nam 3. Một số báo tiêu biểu: 4. Một số đặc điểm trong tiến trình phát triển: 4.4. Phát triển song hành với trình độ của báo chí trực tuyến thế giới - Công chúng Báo trực tuyến Việt Nam có khả năng sánh vai với làng báo chí trực tuyến toàn cầu - Báo trực tuyến Việt Nam là bước phát triển lớn của báo chí Việt Nam đương đại BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT I. Mô hình tòa soạn + Không có mô hình chung cho tất cả các toà soạn báo trực tuyến + Đa phần các toà soạn báo trực tuyến có biên chế gọn nhẹ, chuyên môn hoá cao + Xu thế trên thế giới hiện nay: tòa soạn tích hợp + Bộ máy nội dung của tòa soạn báo trực tuyến thường gồm (1) Bộ phận nội dung với hệ thống các ban chuyên mục (chuyền đề) - đội ngũ sản xuất (gồm các biên tập viên, thư ký tòa soạn); (2) bộ phận kỹ thuật và (3) đội ngũ quản lý bao gồm Tổng TKTS, Tổng Biên tập TỔNG/PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TỔNG/PHÓ TỔNG THƯ KÝ TÕA SOẠN CÁC THƯ KÝ TÕA SOẠN CỘNG TÁC VIÊN/ĐỘC GiẢ CÁC TRƯỞNG BAN/TRANG ĐỘI NGŨ PHÓNG VIÊN CÁC BIÊN TẬP VIÊN Phó Tổng thư ký tòa soạn Phòng Nội dung Biên tập viên phụ trách chuyên mục Phòng Chương trình Phòng Kỹ thuật Cộng tác viên Phóng viên Biên tập viên chương trình (nghiên cứu, phát triển các chương trình cho báo trực tuyến) Kỹ thuật viên công nghệ thông tin Họa sĩ thiết kế, trình bày Tổng Biên tập Phó Tổng Thư ký Toà soạn Trợ lý Tổng biên tập Phụ trách kỹ thuật Trưởng phòng hành chính Các Trưởng ban (Kinh tế, Chính trị, Xã hội, Quốc tế, Giải trí Văn hoá, Thể thao, Net Mode, CNTT, Thư Hà Nội, Bạn đọc, Tiếng Anh, Ảnh) Thư ký xuất bản Biên tập viên Phóng viên MÔ HÌNH VIETNAMNET BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Tổng biên tập là người đề ra định hướng tổ chức nội dung, người kiểm soát nội dung cao nhất. Nhưng trong quy trình sản xuất, thông thường, TBT chỉ duyệt những tin, bài nhạy cảm về chính trị hoặc những tin, bài do TKTS xin ý kiến duyệt) + Tổng thư ký tòa soạn hoặc Thư ký tòa soạn (kiểm soát nội dung ở mức sau TBT, có quyền đưa lên hoặc không đưa lên hầu hết tin, bài lên báo) + Trưởng ban/Trưởng trang (trực tiếp kiểm soát phóng viên và BTV, PV và đưa tin, bài lên để TKTS thông qua BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + BTV (biên tập tin, bài phóng viên cùng Trưởng ban/Trưởng trang trực tiếp giám sát, điều chỉnh quá trình thực hiện tin, bài của PV) – PV (thực hiện tin, bài, chịu sự động, giám sát trực tiếp của Trưởng Ban/Trưởng trang) + Các chức danh chính trong một tòa soạn báo trực tuyến: - Cấp quản lý: Tổng biên tập, Phó Tổng biên tập, Phó Tổng Thư ký toà soạn, Trưởng ban; - Bộ phận nội dung: Trưởng ban, Biên tập viên, phóng viên viết, phóng viên ảnh, nhân viên nhập liệu, cộng tác viên; - Bộ phận kỹ thuật – trình bày: chuyên viên kỹ thuật mạng, hoạ sỹ trình bày; BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Thông thường, vào đầu giờ sáng hoặc buổi chiều, PV đề xuất hoặc tiếp nhận đề tài từ Trưởng ban/Trưởng trang – Trao đổi những vẫn đề liên quan đề đề tài và quá trình triển khai với Trưởng ban/Trưởng trang – Lấy thông tin thực tế - Viết tin/bài hoàn chỉnh – Chuyển tin, bài lên BTV. + Tuy nhiên, khi có tin nóng trong ngày, PV có thể chuyển tin thô về BTV/Trưởng trang/TKTS để những người này tổ chức tin, bài, cập nhật lên mạng. + BTV thường là người có kinh nghiệm làm báo, có khả năng xử lý thông tin nhanh nhạy, nắm vững thông tin trong chuyên mục mình phụ trách, có các kỹ năng cần thiết để xử lý tin, bài , âm thanh, hình ảnh… BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + BTV còn có nhiệm vụ đảm bảo cho chuyên mục mình phụ trách luôn được cập nhật, có các tin, bài chất lượng, không vi phạm các quy định, đề xuất những hướng khai thác thông tin, cách trình bày tin, bài mới để phục vụ công chúng, đề xuất giao lưu/ phỏng vấn trực tuyến… + BTV có thể tự viết bài, dịch bài hoặc tổng hợp thông tin từ báo bạn. + Nhận bài của phóng viên/nhân viên nhập liệu gửi lên, kiểm tra thông tin, biên tập và xuất bản lên mạng. BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Những trường hợp “nhạy cảm”, biên tập viên chuyển bài cho cấp cao hơn xử lý. Biên tập viên có quyền đăng tin, bài trực tiếp lên báo và chịu trách nhiệm sau khi đã ấn phím cho xuất bản. + Phóng viên có vai trò tạo ra bản sắc riêng cho nội dung trang báo trực tuyến; - Đặc điểm: Phóng viên báo trực tuyến phải làm việc dưới áp lực deadline mạnh hơn trong các cơ quan truyền thông khác. - Công việc: sẵn sàng có mặt tại hiện trường, thông tin về toà soạn theo cách nhanh nhất, có nhiều nguồn tin, viết tin – bài, chụp ảnh, ghi hình… BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Cộng tác viên đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp thông tin/ đóng góp nội dung tin tức cho tờ báo; (TTO nhận trung bình 200 email/ngày) -Họ có thể là các chuyên gia trong các lĩnh vực, bạn đọc trong nước và ngoài nước, sinh viên báo chí; phóng viên của những tờ báo khác… -Tờ báo có mạnh hay không/có những tin tức độc đáo, thú vị hay không là nhờ đội ngũ cộng tác viên BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Nhân viên nhập liệu: Chuyển bài từ báo in lên báo trực tuyến, thu thập thông tin từ các mạng khác, viết, dịch bài và chuyển bài cho biên tập viên. Nhân viên nhập liệu của TTO có vai trò như phóng viên cho tờ báo trực tuyến, nhưng khác ở chỗ chủ yếu khai thác thông tin trên mạng. Nhân viên nhập liệu của TTO gồm phóng viên từ ban khác chuyển sang, cử nhân báo chí, sinh viên các ngành xã hội (sinh viên có thể làm bán thời gian vào buổi tối). + Nhân viên kỹ thuật: Phụ trách các vấn đề liên quan đến máy tính, web, các vấn đề kỹ thuật của tờ báo,… Ngoài ra nhân viên kỹ thuật cũng có thể viết tin, bài cho báo trực tuyến nếu yêu thích và có thời gian. BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Họa sĩ trình bày: Thiết kế, chọn lựa màu sắc, font chữ, sắp xếp giao diện trang chính và các chuyên trang… để đạt hiệu quả thẩm mỹ, thu hút người đọc và tạo điều kiện cho người đọc tiếp thu thông tin tốt nhất + Về quy trình: Tuỳ thuộc kiểu toà soạn; Có những đặc điểm chung: - Đi từ dưới lên; - Nhiều tầng duyệt bài -> hạn chế các lỗi chính tả, kiểm tra độ chính xác thông tin; - Người “ấn nút” cho xuất bản sẽ là người chịu trách nhiệm về tin/bài; BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Các toà soạn báo trực tuyến hiện nay đều sử dụng phần mềm toà soạn điện tử cho công việc viết tin, bài, chuyển bài, biên tập, xử lý hình ảnh, âm thanh, xuất bản bài, chỉnh sửa sau khi đã xuất bản… + Mỗi người sử dụng được cung cấp 1 tài khoản (account); Cho phép người dùng viết bài, gửi bài, biên tập bài gửi đến cho mình, gửi tiếp cho cấp trên hoặc gửi trả lại cấp dưới; Các biên tập viên luôn có danh sách đầy đủ những bài đang chờ biên tập. Phóng viên có thể biết tình trạng bài viết của mình (đã được đăng hay chưa, ai đang biên tập); BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Toà soạn điện tử nhằm mục đích đáp ứng mục tiêu tin học hoá, hiện đại hoá quá trình làm báo, tiết kiệm thời gian, chi phí và nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc. Viết và biên tập báo trực tuyến I. Tổ chức “trang” báo trực tuyến 1. Giao diện: + Giao diện (Interface) là hình thức tồn tại của tờ báo, là cách thức truyền tải thông tin đến độc giả, là cầu nối hai chiều giữa tòa soạn và độc giả, là một không gian thông tin không hề bị giới hạn; + Trình bày giao diện; + Tổ chức chuyên mục; + Nguyên tắc chung (báo trực tuyến trên thế giới): TRÌNH BÀY RÕ RÀNG – DỄ ĐỌC I. Tổ chức “trang” báo trực tuyến 2. Multimedia: (slideshows, thƣ viện ảnh, video, audio, bản đồ) 3. Blog của nhà báo 4. RSS feeds RSS viết tắt từ Really Simple Syndication hoặc Rich Site Summary là một tiêu chuẩn định dạng tài liệu dựa trên XML (eXtensible Markup Language) nhằm giúp người sử dụng dễ dàng cập nhật và tra cứu thông tin một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất bằng cách tóm lược thông tin vào trong một đoạn dữ liệu ngắn gọn, hợp chuẩn. II. Tổ chức tác phẩm báo chí trực tuyến + Đề tài + Tổ chức thực hiện + Các thành tố liên quan trong tác phẩm (text, hình ảnh tĩnh, video, audio, soundslides,…) + Đề tài ở đâu? - Từ thực tiễn cuộc sống - Từ tài liệu (các kết quả nghiên cứu, sách, báo, tài liệu lưu trữ, quảng cáo, Internet, thông cáo báo chí…) - Từ trò chuyện, các câu chuyện phiếm, tin đồn,… II. Tổ chức tác phẩm báo chí trực tuyến + Đề tài + Tổ chức thực hiện + Các thành tố liên quan trong tác phẩm (text, hình ảnh tĩnh, video, audio, soundslides,…) + Tổ chức thực hiện thế nào? - Tư duy đa phương tiện - Ý tưởng thực hiện - Phân công công việc II. Tổ chức tác phẩm báo chí trực tuyến + Đề tài + Tổ chức thực hiện + Các thành tố liên quan trong tác phẩm (text, hình ảnh tĩnh, video, audio, soundslides,…) + Tổ chức thực hiện thế nào? - Tư duy đa phương tiện - Ý tưởng thực hiện -Phân công công việc - Thu thập tư liệu - Xử lý tư liệu/thông tin II. Tổ chức tác phẩm báo chí trực tuyến Phân lớp thông tin: LỚP 1 LỚP 2 LỚP 3 Tựa, t
Tài liệu liên quan