Bẩy bước viết các bài tập: Nghiên cứu

Lập lịch trình viết Cho phép bạn có thời gian biên tập, chỉnh sửa và dự phòng phát sinh ngoài dự kiến  Các cụm từ khích lệ:  Điều sẽ làm bạn mất đi ý tưởng và nhiệt huyết khi viết  Hãy lưu ở nơi thuận lợi các cụm từ, từ vựng, sự kiện, v.v để bạn dùng sau

pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bẩy bước viết các bài tập: Nghiên cứu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bẩy bước viết các bài tập: Nghiên cứu Lập lịch trình viết Cho phép bạn có thời gian biên tập, chỉnh sửa và dự phòng phát sinh ngoài dự kiến  Các cụm từ khích lệ:  Điều sẽ làm bạn mất đi ý tưởng và nhiệt huyết khi viết  Hãy lưu ở nơi thuận lợi các cụm từ, từ vựng, sự kiện, v.v để bạn dùng sau  Giai đoạn nghiên cứu; thu thập thông tin và ghi chép lại:  Xem phần dưới  Giai đoạn sắp xếp/trước khi viết  Lập sơ đồ các khái niệm, dàn bài, thậm chí là sơ đồ tư duy  Khẳng định cách bạn dựng câu biện luận, câu kể, v.v. Giai đoạn nghiên cứu; thu thập thông tin và ghi chép lại: Lưu tài liệu tất cả các cuộc phỏng vấn, đọc, thí nghiệm, dữ liệu, trên mạng, báo cáo, v.v Người trợ giúp:người hướng dẫn, trợ giảng, nhân viên thư viện, gia sư, nhà chuyên môn, chuyên gia. 1. Phát triển chiến lược nghiên cứu và liệt kê các nguồn tài liệu 2. Thu nhỏ chủ để và mô tả chủ đề; rút ra các từ chính và các chủng loại từ 3. Lập một danh mục từ chủ chốt – 50 hay tương tự để tạo nền tảng cho nghiên cứu và viết. Lập danh mục các nguồn tài liệu và tham khảo 4. Đưa chủ đề và danh mục các từ chủ chốt cho nhân viên thư viện phụ trách nghiên cứu, giáo viên, nhà chuyện môn để được hỗ trợ về nguồn tài liệu hiện có 5. Sách, các đề tài tham khảo, mạng, báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo chuyên môn 6. Qui ước quốc tế về bản quyền qui định việc tái sử dụng các tài liệu: tất cả thông tin được đăng tải phù hợp Các nguồn tài liệu?  Các công cụ tìm kiếm Các danh mục trên mạng có phân loại/sắp xếp thông tin và có đường dẫn   Các trang web có những chủ đề riêng, bao gồm các tệp tài liệu, hình minh hoạ, phim và nhạc  Ví dụ: Internet Directory for Botany  Văn bản của Chính phủ, đơn mẫu, luật và chính sách, .v.v   Dịch vụ và thông tin cung cấp bởi:  các tổ chức và doanh nghiệp phi thương mại  LISTSERVs hay thảo luận nhóm  Nguồn tài liệu tại các thư viện  Những nguồn này cần thẻ hội viên hay đăng ký  Nguồn liệu từ báo, tập chí, tập san  Thường chỉ dành cho người đăng ký hoặc có thể tiếp cận trả phí Sử dụng công cụ tìm kiếm trên mạng: Cần kết hợp các từ khoá để tìm thông tin bạn cần; Tìm trên cách công cụ tìm kiếm bằng những từ khoá này  Tham khảo từ người đã biết và chuyên gia hay bình luận trên mạng  Đánh giá các lựa chọn tìm thấy.  Nếu có quá nhiều trang web, cần có thêm từ khoá.  Nếu có quá ít lựa chọn bạn cần thu hẹp/loại bỏ từ khoá,  hay thay thế từ khoá khác  Đánh giá các trang đầu tiên khi tìm được:  Nếu không thấy hữu ích, đánh giá xem các từ khoá có thể tìm tốt hơn  Dùng chức năng tìm kiếm nâng cao trong các công cụ tìm kiếm:  Những lựa chọn tìm kiếm bao gồm o Kết hợp các từ khoá, kiểu Boolean (kiểu duyệt theo) o Tìm vị trí từ khoá được tìm thấy o Ví dụ: theo tiêu đề, đoạn thứ nhất, mã nguồn o Ngôn ngữ tìm kiếm o Các trang web có các tệp quảng cáo (hình ảnh, phim, MP3/nhạc, ActiveX, JAVA, v.v) o Ngày trang web được lập và cập nhật.  Tìm kiếm thông tin trên vài công cụ  Mỗi công cụ có những dữ liệu thông tin khác nhau từ các trang khác nhau  Một số công cụ "Mã nguồn tìm kiếm Meta" thực sự tìm lại trên các công cụ tìm kiếm khác!  Nếu một công cụ tìm kiếm này cho thấy một số trang web cần tìm thì công cụ khác lại tìm thấy nhiều trang hơn!  Đánh giá nội dung các trang web bạn tìm thấy:  Cân nhắc khi tham khảo các trang web cá nhân (blogs) vì đó chỉ là ý kiến cá nhân chứ không phải “dữ liệu”  Theo dõi cách tìm kiếm của bạn:  Liệt kê các nguồn bạn đã tìm; ngày tìm  Xác định nguồn, nhất là địa chỉ, ngày tìm thấy  Xem phần hệ thống tập hợp các tên sách  Khi in, cần lựa chọn để in  Theo tiêu trang / địa chỉ trang / ngày in
Tài liệu liên quan