Biến đổi khí hậu và bệnh tật

Đánh giá mô hình bệnh tật và phạm vi ảnh hưởng của BĐKH tới sức khoẻ. Hoạt động xây dựng các giải pháp ứng phó với BĐKH trong ngành Y tế. Hoạt động nâng cao nhận thức của cán bộ y tế trong việc bảo vệ sức khoẻ và thích ứng trước các tác động của BĐKH.

ppt70 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biến đổi khí hậu và bệnh tật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Ngọc Hưng – Khoa Vi khuẩn BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BỆNH TẬT BỘ Y TẾ - 11/2009 BIẾN ĐỖI KHÍ HẬU Làm thay đổi môi trường: 1961-2005: nhiệt độ toàn cầu ấm hơn 0,74oC,từ 1961 mực nước biển tăng 2mm hằng năm. Trong 90 năm qua To tăng 1,8 -4oC,mức nước biển tăng 18-59mm. BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG QUẢN LÝ BỆNH -Kinh tế,xã hội -Trao đỗi mậu dịch và du lịch -Ô nhiễm không khí -Phân bố tuổi,miễn dịch trong quần thể BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến các yêu cầu cơ bản: Sức khỏe Không khí sạch (Chất lượng không khí) Nước uống an toàn, đủ thức ăn Và nơi trú ẩn an toàn. Bệnh truyền trực tiếp : Bệnh truyền qua Vec tơ : Bệnh liên quan với môi trường : Bệnh Zoono: Schistosomiasis Xếp loại YẾU TỐ LÂY TRUYỀN Đường truyền: Người-Người ; Người –vectơ;Người-môi trường Phương thức truyền: chất dịch,không khí ,nước ,vết cắn Yếu tố môi trường: tăng khả năng sống sót, tăng khả năng lây lan Chu kỳ truyền: VC-Vector-N;VC-MT-N ViỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂY NGUYÊN BỆNH CHỦ YẾU BỆNH DO NƯỚC TRUYỀN Tăng lũ lụt -Ảnh hưởng hệ thống Nước Công cộng Tăng độ đục -Hoạt động giải trí: bơi lội.. Thay đổi lượng mưa Làm thay đổi hình thái bệnh. - Tăng nhiệt độ làm tăng Độc lực NGUY CƠ BỆNH TRUYỀN QUA NƯỚC Căn nguyên thường gặp: protozoa (cryptosporidiosis) ,parasites (schistosomiasis),vi khuẩn ( cholera, legionellosis),virus đường ruột Cholerae sẽ là mối nguy cơ trong tương lai Trærup et al. (2011) The results that revealed a significant relationship between temperature and the incidence of cholera. It was found that a 1ºC increase would cause a 15–20% risk increase , which were estimated to account for 0.32–1.4 % of GDP in Tanzania in 2030 Hoa kỳ (1948-1994):có hơn ½ các vụ dịch liên quan với sự gia tăng lượng mưa. 5/2000: Tại Walkton,Ontario xuất hiện lượng mưa lớn sau đó đã có 2.300 ca bệnh/7 tử vong.Kết qủa do nguồn nước uống thành phố bị nhiễm E.coli O157:H7 và Campylobacter jejuni. CCSP(The U.S Climate Change Science Program) cảnh báo tăng To bề mặt nước biển sẽ gia tăng bệnh do Vibrio (V.cholerae,V.vulnificus và V.parahaemolyticus) BỆNH TIÊU CHẢY LIÊN QUAN BĐKH BỆNH TRUYỀN NHIỄM LIÊN QUAN ĐẾN BĐKH -VN LIÊN QUAN SỐ TC NHẬP ViỆN VÀ GIA TĂNG NHIỆT ĐỘ BỆNH DO VECTOR TRUYỀN Các bệnh truyền qua vector bị tác động mạnh bởi thay đổi nhiệt độ,lượng mưa,độ ẩm và gió. Hình thành các loài mới giúp vector phát triển tốt hơn. Làm thay đổi sự lan truyền và phân bố vector do thay đổi nhiệt độ,độ ẩm,mực nước biễn (ruồi,ve,muỗi…: bệnh viêm não do ve truyền,Lyme) BỆNH TRUYỀN QUA VECTOR Biến đổi khí hậu và bệnh truyền nhiễm-2011 Tmin: tối thiểu để truyền bệnh Tmax: Vượt ngưỡng này sẽ tăng độc lực đối với tác nhân gây bệnh.(IPCC: Disease Emergence from Gloabal Climate -2007) BỆNH SXH BỆNH SỐT RÉT -Bảy trong số 15 tỉnh khu vực miền Trung - Tây nguyên có số bệnh nhân sốt rét tăng, -Trong đó tăng cao nhất: Phú Yên (63,89%), Gia Lai (35,52%), Bình Định (25,55%). Theo Viện Sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng Quy Nhơn, năm 2012 là năm khởi đầu thực hiện chiến lược quốc gia phòng chống và loại trừ sốt rét nhưng số bệnh nhân mắc sốt rét của khu vực là 5.261 trường hợp, tăng 1,39% so với cùng kỳ 2011. Bệnh số rét ở miền núi (do muỗi Anopheles minimus truyền): Tại miền Nam, bệnh thường phân bố ở độ cao dưới 1000 m, song gần đây do nóng hơn nên bệnh di chuyển lên cao hơn ( Đà Lạt).  Sốt rét miền biển (do muỗi An. sundicus truyền) theo xâm nhập mặn (ĐBSCL – 35 % diện tích bị nhiễm mặn) bệnh đã vào sâu hơn trong nôi địa. Riêng tại tỉnh Bạc Liêu, sau 2 năm chuyển đổi phương thức sử dụng đất từ trồng lúa (nước ngọt) sang nuôi tôm (nước lợ) đã làm gia tăng mật độ muỗi gây bệnh sốt rét lên hơn 50 lần (Hồ Đình Trung, 2009). Bệnh truyền qua loài gậm nhấm (rodent-borne disease) Plague (Dịch hạch): Nghiên cứu tại sa mạc vùng Tây-Nam (Hoa kỳ) đã cho thấy sự gia tăng vk Y.pestis trong gậm nhấm theo sự gia tăng nhiệt độ và độ ẩm sau El nino. Tra cứu dữ liệu lưu trữ hoàn toàn phù hợp với thời gian ủ bệnh của vụ dịch hạch (cái chết đen) 1280-1350: thời tiết ấm và ẩm hơn Nghiên cứu ở vùng núi ( Czech Republic) ►1980s và 1981: không phát hiện loài ve gây bệnh ở độ cao 700m so mặt biển. ►2001-2003: xuất hiện phổ biến ở độ cao 1250m so mặt biển Ae.albopitus đã thích nghi ở Nam (Châu âu) tốt với nhiệt độ thấp hơn Ae.aegypti (Chikungunya và dengue viruses). Sự kiện này e ngại Ae.albopitus sẽ lan tràn trong tương lai (2009) vì Ae.aegypti không sống ở <10oC. Chủng kháng lạnh ( a cold resistant strain) Tăng nhiệt độ làm tăng nguy cơ SXH (Bắc Mỹ) Nhiệt độ bình thường (vàng), tăng 2°C (vàng nhạt), tăng 4 °C (vàng đậm). UNEP/GRID-Arendal Từ 2003,bệnh viêm phổi tăng đột xuất rất cao. 2003-2005 cũng là năm có hiện tượng thay đổi khí hậu bất thường. Cùng hiện tượng này,nhiều thiên tai (lũ lụt hay hạn hán hay bão và sóng thần cũng xảy ra Lượng mưa tăng làm giảm số lượng quần thể nhưng tăng sự tiếp xúc với con người BỆNH DO TP TRUYỀN ViỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂY NGUYÊN TĂNG NHIỆT ĐỘ Tăng thời gia ủ bệnh làm tăng các vụ ngộ độc tp. Nghiên cứu tại HK đã chứng minh mối liên quan giữa tăng To và các vụ NĐTP : sai quy trình sản xuất,bảo quản,xử lý và vận chuyển ( Vụ dịch Salmonella ) Lượng mưa lớn là nguyên nhân gây ô nhiễm bởi VSV đối với sản phẩm nông nghiệp -Lũ lụt làm ô nhiễm các chất hoá học , thuốc trừ sâu trong đất vào Tp. -Lũ lụt tăng độ đục và số lượng VSV trong bề mặt nước. Các nước đang phát triển là những quốc gia có nguy cơ cao nhất về bệnh TC. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng BĐKH là căn nguyên tăng bệnh TC TÌNH HÌNH 2011-XẾP THEO MỨC ĐỘ 7 vụ điển hình 2011: Dioxin trong rau từ Đức , Tusunami (Nhật) nhập vào HK,Vụ dịch E.coli O104 ở Đức, E.coli O104 ở Pháp, E.coli 157, Dịch Botulism ở Scotland, Dịch Salmonella newport do watermelons. ViỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂY NGUYÊN Từ 2006 có sự gia tăng trở lại From Food Standard Agency- Annual Report of 2011 From Food Standard Agency- Annual Report of 2011 Các nhà nghiên cứu Hoa kỳ phát hiện mối liên quan tăng các vụ dịch do V.cholerae và V.vulnificus (ở Alaska và vùng khác -2004) với sự tăng nhiệt độ nước biển. Kết quả này cũng tương tự với các vụ dịch do E.coli , Campylobacteriosis và salmonellosis. Thay đổi môi trường cũng làm giảm chất lượng protein ở các loài cá,nuôi trồng thủy sản và các sản phẩm từ biển. McLaughlin,JB,et al..,N Engl J Med,2005. 353(14).p. 1463-70. Lake, IR, et al..,Epidemiol infect, 2009. 137, p. 1538-1547. ViỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂY NGUYÊN WHO Có trên 77.000 ca vì SDD và 47.000 ca do tiêu chảy (phần lớn do ngộ độc thực phẩm) bị tử vong năm 2000 là do thay đổi khí hậu Campbell-Lendrum,D,et al. Enviromental Burden of Disease Series,ed. A Pruss-Ustun, et al.2007,Geneva: WHO,66. From Climate change and communicable dseases- 3/2010 Bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam liên quan đến BĐKH Khí hậu nóng lên là nguyên nhân phát sinh 9 bệnh truyền nhiễm 1- Bệnh cúm A/H1N1 hiện đang xảy ra 2- Bệnh cúm A/H5N1: xảy ra từ tháng 12/2003 đến tháng 9/2008. 3- Bệnh sốt xuất huyết. 4- Bệnh sốt rét. Số mắc – Tử vong(TAY-CHÂN-MiỆNG-HFMD) cả nước -2011 Cả 04 tỉnh khu vực Tây Nguyên đều ghi nhận bệnh nhân mắc tay chân miệng tập trung chủ yếu tại tỉnh Đắk Lắk với 1.273 trường hợp mắc, 01 tử vong (2011)- BYT Bệnh lạ ở Cambodia: nghi liên quan EV71,đã giết chết gần 56 trẻ ở độ tuổi 3th đến 11 tuổi,tử vong nhanh trong 24h đầu nhập viện với t/c: sốt cao,hô hấp,thần kinh và nhanh chóng SHH. theo WHO,nếu là EV71 thì là lần đầu xuất hiện ở Cambodia. VN,Thailand,Malaysia,Philipne…triển khai giám sát KDYTBG. WHO officials said : the number of cases that fit the criteria of its investigation to : 59/52 (died),victims ranged in age from 3 months to 11 years…. Ngày 10-7, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) có công văn yêu cầu các Trung tâm kiểm dịch y tế quốc tế, Trung tâm y tế dự phòng có hoạt động kiểm dịch biên giới triển khai ngay các hoạt động: Giám sát chặt người nhập cảnh, xử lý y tế đối với các phương tiện nhập cảnh, khám và cách ly đối với các trường hợp nghi mắc bệnh truyền nhiễm. KHUYẾN CÁO Hợp tác chặt chẻ giữa : Môi trường- Y tế - Nông nghiệp được xem là giải pháp tốt. Đưa vào trong hoạch định chính sách Các ưu tiên cho nghiên cứu. BỘ Y TẾ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU NGÀNH Y TẾ Giai đoạn 2010-2015 Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Mục tiêu chung Nâng cao khả năng ứng phó với BĐKH của ngành y tế góp phần giảm thiểu những ảnh hưởng của BĐKH tới sức khỏe người dân. Tổng kinh phí : 166.100 triệu đồng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Đánh giá mô hình bệnh tật và phạm vi ảnh hưởng của BĐKH tới sức khoẻ. Hoạt động xây dựng các giải pháp ứng phó với BĐKH trong ngành Y tế. Hoạt động nâng cao nhận thức của cán bộ y tế trong việc bảo vệ sức khoẻ và thích ứng trước các tác động của BĐKH. Hoạt động hoàn thiện cơ chế chính sách, kiện toàn tổ chức. Hoạt động kiểm tra giám sát, sơ kết tổng kết, đánh giá thực hiện chương trình. ViỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂY NGUYÊN