Cơ sở khoa học thiết kế mạng lưới giám sát môi trường nước

Xác định chất lượng nước thiên nhiên khi không có nguồn thải gia nhập đáng kể. Xác định xu thế dài hạn của các chỉ thị cơ bản về ô nhiễm môi trường nhất là đối với nguồn nước ngọt. Xác định thông lượng độc chất của các chất hóa học, dinh dưỡng, và chất lơ lửng từ thủy vực cửa sông. Vị trí: Trạm được đặt tại khu vực không bị ảnh hưởng trực tiếp sự khuếch tán hay nguồn điểm xả thải. (Thông thường đặt ở hồ chính hoặc đầu nguồn sông khi sông chưa bị phân nhánh) Mục tiêu: Thiết lập hiện trạng chất lượng nước tự nhiên. Cung cấp cơ cở để so sánh chất lượng nước của những nơi không có nguồn thải gia nhập trực tiếp và trạm có tác động của nguồn thải. Xác định mức độ ảnh hưởng của vận chuyển xa các chất gây ô nhiễm hoặc của biến đổi khí hậu.

ppt55 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ sở khoa học thiết kế mạng lưới giám sát môi trường nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CƠ SỞ KHOA HỌC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC SOẠN: THÁI VŨ BÌNH NỘI DUNG PHÂN LOẠI TRẠM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỂ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP TRẠM GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN VỊ TRÍ TRẠM GIÁM SÁT YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO MỘT TRẠM GIÁM SÁT NƯỚC SÔNG YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO TRẠM GIÁM SÁT NƯỚC HỒ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC 1. PHÂN LOẠI TRẠM GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐỂ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT Xác định chất lượng nước thiên nhiên khi không có nguồn thải gia nhập đáng kể. Xác định xu thế dài hạn của các chỉ thị cơ bản về ô nhiễm môi trường nhất là đối với nguồn nước ngọt. Xác định thông lượng độc chất của các chất hóa học, dinh dưỡng, và chất lơ lửng từ thủy vực cửa sông. Hệ thống trạm giám sát chất lượng nước cơ bản Vị trí: Trạm được đặt tại khu vực không bị ảnh hưởng trực tiếp sự khuếch tán hay nguồn điểm xả thải. (Thông thường đặt ở hồ chính hoặc đầu nguồn sông khi sông chưa bị phân nhánh) Mục tiêu: Thiết lập hiện trạng chất lượng nước tự nhiên. Cung cấp cơ cở để so sánh chất lượng nước của những nơi không có nguồn thải gia nhập trực tiếp và trạm có tác động của nguồn thải. Xác định mức độ ảnh hưởng của vận chuyển xa các chất gây ô nhiễm hoặc của biến đổi khí hậu. Hệ thống trạm giám sát xu thế chất lượng nước Vị trí: đặt ở hồ hoặc sông, hoặc tầng chứa nước lớn Theo dõi dài hạn chất lượng nước có liên quan đến các nguồn ô nhiễm và sử dụng đất. Cung cấp cơ sở để xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến hiện trạng chất lượng nước đã đo lường hoặc xu thế đã tính toán được. Hệ thống trạm giám sát thông lượng nước Gồm các trạm đặt ở cửa sông Nhiệm vụ: Xác định tổng thể thông lượng các chất ô nhiễm cơ bản từ thủy vực sông đến biển. Các chỉ tiêu có thể theo dỏi: hữu cơ, vô cơ, cacbon, nitơ, phospho…được bổ sung vào nước do các yếu tố địa hóa 2. NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP TRẠM GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1. Nguyên tắc chung thiết lập hệ thống mạng lưới trạm giám sát 2. Các yêu cầu chung cho đặt vị trí điểm đo chất lượng môi trường nước 1. Nguyên tắc chung thiết lập hệ thống mạng lưới trạm giám sát. Thủy vực lớn: Thời gian lưu từ 0.5-2 năm Vị trí đặt trạm nền cơ bản cần phải: Ở những thủy vực ít có biến động. Không có nguồn thải gia nhâp trực triếp. Không có hoạt đông trực tiếp của con người. Tránh những thủy vực có khoáng kim loại cao. Cách xa các trung tâm đô thị và công nghiệp có nguồn thải khí lớn. 1. Nguyên tắc chung thiết lập hệ thống mạng lưới trạm giám sát Thủy vực trung bình. Thời gian lưu từ 1-3 năm. Vị trí: Đặt trạm nền theo dõi xu thế cần phải: Ở những thủy vực có kích thước trung bình. Độ nhạy cảm trung bình về ô nhiễm và sử dụng đất. Mức độ ô nhiễm từ nguồn có thể kiểm soát được. 1. Nguyên tắc chung thiết lập hệ thống mạng lưới trạm giám sát Các loại sông Vị trí: Đặt trạm nền theo dõi thông lượng nước cần phải: Ở những thủy vực ưu tiên cho thoát nước, khu dân cư, các hoạt động của con người,… Nếu đặt ở hạ lưu thì không đặt ở vị trí có ảnh hưởng triều. Trạm cần phải đại diện cho vùng sông. Phải có sẵn số liệu dòng chảy tại các trạm giám sát chất lượng nước. 2. Các yêu cầu chung cho đặt vị trí điểm đo chất lượng môi trường nước 1.Các vấn đề về chất lượng nước 2. Sử dụng số liệu 1.Các vấn đề về chất lượng nước .Vị trí:Phụ thuộc vào loại hình ô nhiễm cần giám sát Chất thải hữu cơ từ hệ thống thoát nước thải đô thị và công nghiệp hóa nông nghiệp. Sự phú dưỡng của các loại nước mặt. Sự đe dọa mặn hóa và ô nhiễm nước. Chất thải công nghiệp có chứa các chất độc hữu cơ và vô cơ. Nước thải và nước rò rỉ từ khai thác mỏ. Sử dụng hóa chất nông nghiệp, phân hóa học, thuốc trừ sâu. Sự axit hóa các hồ và sông thậm chí cả nước ngầm. Tiêu chí và mục đích sử dụng nước 2. Sử dụng số liệu Số liệu vận hành – kiểm soát Xác định khu vực cần thiết phải tăng cường và đánh giá khi có khẩn cấp. Bảo vệ sử dụng nước bằng cách xác định hiệu quả các biện pháp kiểm soát. Đo lường các xu thế biến đổi chất lượng nước. Đánh giá các tác động làm biến đổi chất lượng nước. Đánh giá tải lượng chất ô nhiễm. 2. Sử dụng số liệu Lập kế hoạch: Cung cấp thông tin về chất lượng nước phục vụ yêu cầu sử dụng nước trong tương lai. Dự báo các biến đổi chất lượng nước. Trợ giúp việc ước tính có thay đổi về thủy lực trong chế độ nước. Xem xét sử dụng mô hình toán học. Thông báo phạm vi và xu thế của các chất nguy hại đặc biệt. 3. LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN VỊ TRÍ TRẠM GIÁM SÁT Xem xét vị trí trạm Tổ hợp các thông tin Thẩm định các số liệu Khảo sát sơ bộ Đánh giá số liệu Lưu trữ số liệu tại trạm Xem xét vị trí trạm Nên có khảo sát sơ bộ để xem xét cẩn trọng vị trí trạm Xém xét vị trí trạm có thuận lợi cho việc triển khai các kỹ thuật lấy mẫu không? Vận chuyển mẫu? Chi phí?... Nên tiến hành xem xét thông tin về chất lượng nước trước đây Điều kiện tự nhiên, KTXH cũng cần tổ hợp thông tin Các nguồn thải dù là nguồn điểm hay nguồn phát tán. Các đặc điểm địa lý, địa hình,thời tiết, thủy văn,… Các đặc điểm về sử dụng đất, ĐTH, CNH và nông thôn. Thu thập và thống kê các số liệu có sẵn. Nguồn ô nhiễm tiềm năng trong tương lai cần phải liệt kê và mô tả kỹ. Thu thập các số liệu về chất lượng nước. Sử dụng bản đồ để minh họa các khía cạnh quan trọng liên quan đến chất lượng nước hiện tại và tương lai. Tổ hợp các thông tin Thẩm định các số liệu Thẩm định tầm quan trọng liên quan giữa các loại ô nhiễm và sử dụng đất. Thẩm định giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước và sử dụng nước. Quyết định các thông tin đáp ứng được yêu cầu kiểm soát, lập kế hoạch giám sát. Lựa chọn vị trí trạm có tiềm năng cung cấp các thông tin đã kiểm định. 3. LẬP KẾ HOẠCH LỰA CHỌN VỊ TRÍ TRẠM GIÁM SÁT. Khảo sát sơ bộ. Xác minh rõ các vị trí dự định có thỏa mãn hay không hệ thống thông tin cần thiết của từng trạm Đánh giá số liệu. Số liệu này cần được thẩm tra xem chúng có còn đáp ứng yêu cầu sử dụng hay không. Lưu trữ số liệu tại trạm. Các thông tin cơ bản yêu cầu cho hệ thống sông, hồ là rất quan trọng cho từng trạm. Do đó, chúng được tổ hợp thành một hồ sơ cho từng trạm. 4.YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO MỘT TRẠM GIÁM SÁT NƯỚC SÔNG. 1. Tính đại diện. Mẫu phải được đại diện cho vị trí lấy mẫu. Bảng: Vị trí lấy mẫu các mặt cắt sông 4.YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO MỘT TRẠM GIÁM SÁT NƯỚC SÔNG. 2. Tốc độ dòng chảy. 3. Điều kiện làm việc của quan trắc viên. 4. Khoảng cách từ trạm đến phòng thí nghiệm. 5. Tính an toàn. 6. Tiện nghi cho người lấy mẫu. 7. Dữ liệu cơ sở cho một trạm giám sát chất lượng nước sông. Dữ liệu cơ sở cho một trạm giám sát chất lượng nước sông 1. Thông tin cơ sở Tên trạm Vị trí địa lý Tọa độ Độ cao so với mực nước biển Cảnh quan xung quanh vị trí lấy mẫu Khoảng cách theo độ dài sông Thủy vực chính tiêu thoát nước của sông Các quốc gia có sông chảy qua Loại trạm, mã số trạm Dữ liệu cơ sở cho một trạm giám sát chất lượng nước sông 2. Thông tin sông. Chiều rộng của khúc sông tại vị trí lấy mẫu. Độ sâu của khúc sông tại vị trí lấy mẫu. Đặc điểm của bờ sông. Bản chất của đáy sông. Thủy thực vật. Tốc độ sông (tại giữa sông) Trạm đo tốc dộ dòng chảy gần nhất. Tốc độ dòng. Tốc độ dòng khi tràn bờ (đỉnh lũ) Phạm vi và tính qui tắc theo mùa của sự biến thiên dòng Thành phần nước (độ cứng, pH, chất lơ lửng,…) Dữ liệu cơ sở cho một trạm giám sát chất lượng nước sông 3. Lưu vực thoát nước. Diện tích lưu vực thoát nước thượng lưu (km2) Đặc điểm khí hậu. Đặc điểm địa chất. Đặc điểm đất, lưu vực thượng lưu. Dân số trong khu vực thượng lưu. Những thành phố chính nằm ở thượng lưu của vị trí lấy mẫu. Dữ liệu cơ sở cho một trạm giám sát chất lượng nước sông 4. Những nhân tố ảnh hưởng đến con người. Sự sử dụng nước chính (uống và sinh hoạt,…) Nguồn ô nhiễm lớn gần nhất. Các kiểu ô nhiễm khác, tính chất, xu hướng và biện pháp kiểm soát. Sự lấy nước. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến chất lương nước. Các thông tin giải thích có liên quan khác. Dữ liệu cơ sở cho một trạm giám sát chất lượng nước sông 5. Lấy mẫu và phân tích. Sự biến động của chất lượng nước trên mặt cắt. Vị trí của điểm lấy mẫu trên sông. Độ sâu và vị trí lấy mẫu trên sông. Phương pháp lấy mẫu. Thiết bị lấy mẫu. Sự khó khăn trong lấy mẫu do dòng chảy quá lớn. Sự dễ bị ảnh hưởng của trạm lấy mẫu. Tần số của việc lấy mẫu thường xuyên. Dữ liệu cơ sở cho một trạm giám sát chất lượng nước sông PTN tiến hành phân tích. Khoảng cách đến PTN, phương tiện và thời gian lấy mẫu. Thời gian trung bình giữa lúc lấy mẫu và bắt đầu phân tích trong PTN. Điều kiện bảo quản mẫu. Danh sách các yếu tố được phân tích thường xuyên và phương pháp sử dụng. Danh sách các yếu tố không được phân tích thường xuyên và phương pháp sử dụng. Người thực hiện lấy mẫu. Ngày, tháng, năm lấy mẫu và phân tích. Các xu hướng và thay đổi quan trọng của các thông số chất lượng nước trong năm qua. 5.YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO TRẠM GIÁM SÁT NƯỚC HỒ 1. Các đặc điểm chung. 2. Trữ lượng nước. 3. Phân loại về mặt dinh dưỡng của các hồ 4. Sự phân tầng và độ xáo trộn nước 5. Sự biến động theo mùa và theo hướng thẳng đứng 6. Lựa chọn vị trí 7. Lấy mẫu theo độ sâu của mặt cắt tại hồ 8. Thông tin cơ bản cho một trạm giám sát chất lượng nước hồ Phân loại về mặt dinh dưỡng của các hồ Có thể chia hồ làm 4 loại sau: Nghèo dinh dưỡng. Dinh dưỡng trung bình. Giàu dinh dưỡng. Rất giàu dinh dưỡng 4. Sự phân tầng và độ xáo trộn nước Một đặc tính của hồ cần quan tâm khi lấy mẫu là sự phân tầng nhiệt do ảnh hưởng của nhiệt và khối lượng riêng của nước.(KLR max ở 40C). Nước hồ chia làm 3 tầng: Tầng mặt, giữa và đáy Sự phân tầng nhiệt thường không xảy ra với các hồ lớn trừ khi độ sâu của hồ lớn hơn 10m. Nó cũng không thường xuyên xuất hiện với các hồ nhỏ, nông đặc biệt ở nơi có tốc độ dòng mạnh. 5. Sự biến động theo mùa và theo hướng thẳng đứng của các hoạt động sinh học Sự quang hợp, chủ yếu do sinh vật trôi nổi tự dưỡng trên lớp nước phía trên của hồ. Ở các chu kỳ nghịch đảo, chất lượng nước của hồ là đồng nhất từ đáy tới bề mặt hồ. 6. Lựa chọn vị trí. Vị trí lấy mẫu nên đặt gần với điểm vào và ra các chất thải của hồ. Nếu hồ được chia thành nhiều vịnh hay lưu vực thì cần nhiều vị trí hơn. Số lượng các điểm lấy mẫu sẽ bằng với giá trị làm tròn của logarit diện tích hồ (theo km2). 7. Lấy mẫu theo độ sâu của mặt cắt tại hồ Vị trí lấy mẫu thường được xác định từ sự kết hợp của các mốc trên bờ và độ sâu của mặt cắt. Tại mỗi mặt cắt, mẫu nước sẽ được lấy ở những khoảng cách khác nhau và theo chiều thẳng đứng (độ sâu). Hai độ sâu nếu độ sâu hồ nhỏ hơn 10m. Ba độ sâu nếu độ sâu hồ nhỏ hơn 30m. Bốn độ sâu nếu độ sâu hồ nhỏ hơn 100m. Nếu hồ sâu lớn hơn 100m, các độ sâu thêm nữa sẽ được xem xét. 8. Thông tin cơ bản cho một trạm giám sát chất lượng nước hồ. 1. Thông tin cơ sở. Tên trạm. Vị trí địa lý. tọa độ (kinh độ vĩ độ) Độ cao so với mực nước biển. Cảnh quan xung quanh vị trí lấy mẫu. Các vùng tiếp giáp với hồ. Hồ thuộc lưu vực sông Loại trạm, mã số trạm. 8. Thông tin cơ bản cho một trạm giám sát chất lượng nước hồ. 2. Thông tin hồ chứa. Diện tích bề mặt (km2). Chiều dài, rộng, độ sâu lớn nhất. Độ sâu trung bình Chu vi, thể tích hồ Thời giam đổ đầy lý thuyết Dao động mực nước trong năm Kiểu và chu trình phân tầng Đặc điểm của nước. Tính trong suốt. Đặc điểm dinh dưỡng. Số lượng nước ở thượng lưu và hạ lưu. 8. Thông tin cơ bản cho một trạm giám sát chất lượng nước hồ 3. Lưu vực thoát nước Diện tích lưu vực thoát nước. Độ cao lớn nhất. Độ cao trung bình. Đặc điểm khí hậu. Đặc điểm địa chất. Đặc điểm đất. Dân số trong khu vực. Các thành phố chính gần hồ. 8. Thông tin cơ bản cho một trạm giám sát chất lượng nước hồ 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến con người. Sự sử dụng nước chính (uống, sinh hoạt,…) Kiểu ô nhiễm và biện pháp kiểm soát. Mục đích sử dụng nước. Các thông tin giải thích liên quan khác. 8. Thông tin cơ bản cho một trạm giám sát chất lượng nước hồ 5. Lấy mẫu và phân tích. Các độ sâu đã lấy. Phương pháp lấy. Thiết bị sử dụng lấy mẫu. Sự khó khăn khi lấy mẫu. Sự khó khăn trong lấy mẫu (do thời tiết, …). Sự dễ bị ảnh hưởng của trạm lấy mẫu. Tần số của việc lấy mẫu thường xuyên. Phòng thí nghiệm tiến hành phân tích. Khoảng cách đến PTN, phương tiện và thời gian lấy mẫu. Thời gian trung bình giữa lúc lấy mẫu và bắt đầu phân tích trong PTN. Tần số của việc lấy mẫu thường xuyên. Phòng thí nghiệm tiến hành phân tích. 8. Thông tin cơ bản cho một trạm giám sát chất lượng nước hồ Khoảng cách đến PTN, phương tiện và thời gian lấy mẫu. Thời gian trung bình giữa lúc lấy mẫu và bắt đầu phân tích trong PTN. Điều kiện bảo quản mẫu. Danh sách các yếu tố được phân tích thường xuyên và phương pháp sử dụng. Danh sách các yếu tố không được phân tích thường xuyên và phương pháp sử dụng. Người thực hiện lấy mẫu. Ngày, tháng, năm lấy mẫu và phân tích. Các xu hướng và thay đổi quan trọng của các thông số chất lượng nước trong năm qua. 6. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH RỎ KIỂU, LOẠI QUAN TRẮC BƯỚC 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUAN TRẮC BƯỚC 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN LẤY MẪU NƯỚC ĐẠI DIỆN BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH VÀ LẬP BẢNG CÁC THÀNH PHẦN CẦN QUAN TRẮC BƯỚC 5: PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC VÀ BẢO QUẢN MẪU BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH RỎ KIỂU, LOẠI QUAN TRẮC Quan tr¾c chÊt l­îng n­íc lµ qu¸ tr×nh theo dâi mét c¸ch cã hÖ thèng sù biÕn ®æi chÊt l­îng n­íc theo thêi gian vµ kh«ng gian, nh»m ®¸nh gi¸ diÔn biÕn chÊt l­îng n­íc, cho nªn ®èi t­îng quan tr¾c trùc tiÕp cña hÖ thèng quan tr¾c chÊt l­îng n­íc bao gåm tr­­íc hÕt lµ mét sè nguån n­íc cã tÝnh biÕn ®æi râ rÖt theo thêi gian vµ kh«ng gian BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH RỎ KIỂU, LOẠI QUAN TRẮC Ch­¬ng tr×nh quan tr¾c chÊt l­îng n­íc phải x¸c ®Þnh ®­îc nh÷ng ®iÓm quan tr¾c thuéc quan tr¾c t¸c ®éng (quan tr¾c t¹i nh÷ng nguån n­íc bÞ t¸c ®éng trùc tiÕp bëi c¸c lo¹i nguån n­íc th¶i, dÉn ®Õn sù t¸c ®éng cña chÊt l­îng n­íc) vµ nh÷ng ®iÓm quan tr¾c thuéc quan tr¾c tu©n thñ (quan tr¾c ®¸nh gi¸ møc ®é tu©n thñ c¸c tiªu chuÈn m«i tr­êng vÒ n­íc th¶i, quy ®Þnh ph¸p luËt vÒ m«i tr­êng) BƯỚC 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUAN TRẮC X¸c ®Þnh c¸c nguån ph¸t th¶i g©y ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng n­íc: N­íc mÆt lôc ®Þa C¸c vïng ®Êt ngËp n­íc ven biÓn N­íc biÓn ven bê N­íc mÆt lôc ®Þa - C¸c dßng s«ng ®i qua thµnh phè, thị trấn: ¤ nhiÔm do n­íc th¶i ®æ vµo l­u vùc s«ng, bao gåm: n­íc th¶i c«ng nghiÖp, n­íc th¶i sinh ho¹t, tõ m«i tr­êng ®Êt ... - C¸c kªnh dÉn n­íc ®i qua thµnh phè, thị trấn: ¤ nhiÔm do n­íc th¶i c«ng nghiÖp, n­íc th¶i sinh ho¹t... - C¸c hå chÝnh cña thµnh phè, thị trấn: ¤ nhiÔm do n­íc th¶i C¸c vïng ®Êt ngËp n­íc ven biÓn ¤ nhiÔm tõ c¸c dßng s«ng, kªnh dÉn n­íc qua c¸c khu c«ng nghiÖp, c¸c khu d©n c­; « nhiÔm tõ c¸c cèng x¶ th¶i trùc tiÕp xuèng ven biÓn N­íc biÓn ven bê + ¤ nhiÔm tõ c¸c dßng s«ng, kªnh dÉn n­íc qua c¸c khu c«ng nghiÖp, c¸c khu d©n c­, c¸c ®Çm n­íc lî ®· bÞ « nhiÔm + ¤ nhiÔm tõ c¸c cèng x¶ th¶i trùc tiÕp xuèng biÓn. + ¤ nhiÔm do n­íc th¶i tõ c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ - x· héi ven biÓn: C«ng nghiÖp ven biÓn, khai th¸c c¶ng biÓn, du lÞch ven biÓn, nu«i trång thñy s¶n ven biÓn, khai th¸c kho¸ng s¶n ven biÓn, ph¸t triÓn c¸c khu ®« thÞ ven biÓn... BƯỚC 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN LẤY MẪU NƯỚC ĐẠI DIỆN C¸c ®iÓm ­u tiªn lùa chän - C¸c s«ng vµ l­u vùc s«ng lín trong địa ban cung cÊp nguån n­íc sinh ho¹t, s¶n xuÊt, c«ng nghiÖp ®ång thêi lµ n¬i tiÕp nhËn c¸c nguån th¶i tõ ®Êt liÒn. - C¸c vïng cöa s«ng lín, n¬i chuyÓn nguån « nhiÔm tõ ®Êt liÒn vµo vïng biÓn gÇn bê. - Nguån th¶i cña c¸c Khu c«ng nghiÖp, nhµ m¸y lín, ®« thÞ, khu th­¬ng m¹i ... BƯỚC 3: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN LẤY MẪU NƯỚC ĐẠI DIỆN - C¸c ®Çm, hå lín trong vïng, §Çm n­íc lî; vïng nh¹y c¶m, giµu ĐDSH; ph¸t triÓn NTTS; mét sè ®iÓm lµ n¬i tiÕp nhËn c¸c nguån th¶i. - Vïng biÓn gÇn bê: ¤ nhiÔm tõ c¸c dßng s«ng, kªnh dÉn n­íc qua c¸c KCN, c¸c KDC; « nhiÔm tõ c¸c cèng x¶ th¶i trùc tiÕp xuèng biÓn. ¤ nhiÔm do n­íc th¶i tõ c¸c ho¹t ®éng KTXH ven biÓn: C«ng nghiÖp ven biÓn, khai th¸c c¶ng biÓn, du lÞch ven biÓn, NTTS ven biÓn, khai th¸c kho¸ng s¶n ven biÓn, ph¸t triÓn c¸c KĐT ven biÓn ... BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH VÀ LẬP BẢNG CÁC THÀNH PHẦN CẦN QUAN TRẮC C¸c thµnh phÇn m«i tr­êng n­íc vµ c¸c th«ng sè chÊt l­îng n­íc cÇn quan tr¾c, ph­¬ng ph¸p lÊy mÉu vµ ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch trong phßng thÝ nghiÖm ®­îc tr×nh bµy d­íi ®©y. (1). Th«ng sè quan tr¾c: C¸c th«ng sè quan tr¾c m«i tr­êng n­íc bao gåm: nhiÖt ®é, pH, ®é ®ôc, TDS, DO, ®é dÉn ®iÖn, BOD5, COD, SS, N-NO3, N-NH3, N h÷u c¬, P h÷u c¬, Cl-, tæng Coliform, tæng Fe, Pb, dÇu mì. (2). TÇn suÊt quan tr¾c: Tùy thuộc mục tiêu quan trắc, đặc điểm hoạt động của vùng, tính chất khí hậu, kinh phí cho phép…mà lựa chọn tần suất quan trắc cho thích hợp BƯỚC 5: PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC VÀ BẢO QUẢN MẪU ViÖc ph©n tÝch mÉu t¹i phßng thÝ nghiÖm ®­îc thùc hiÖn theo Tiªu chuÈn ViÖt Nam do Bé Khoa häc, C«ng nghÖ vµ M«i tr­êng (tr­íc ®©y) ban hµnh, ®ång thêi tham kh¶o thªm c¸c tµi liÖu cña GEMS/Water, Standard Examination Method APHA. Ph­¬ng ph¸p lÊy vµ b¶o qu¶n mÉu ®­îc tiÕn hµnh theo TCVN 5992 – 1995, TCVN 5993 - 1995. Dông cô lÊy mÉu n­íc Ph­¬ng ph¸p lÊy mÉu ®­îc tiÕn hµnh theo TCVN 5992-1995, TCVN 5993-1995 vµ TCVN 5996-1995. MÉu ®­îc lÊy b»ng gµu nhùa råi ®æ vµo can nhùa cã dung tÝch 1-2lÝt hoÆc lÊy trùc tiÕp b»ng can nhùa nhóng xuèng s«ng ë ®é s©u 0,2 – 0,4m C«ng t¸c lÊy mÉu ViÖc lÊy mÉu ®­îc thùc hiÖn ®óng thêi gian quy ®Þnh, b¶o qu¶n vµ ®em vÒ n¬i l­u tr÷ t¹i PTN. C¸c can nhùa ®ùng mÉu röa s¹ch, tr¸ng b»ng axit vµ n­íc s¹ch tr­íc khi tiÕn hµnh lÊy mÉu. Riªng chai thu mÉu ®Ó xÐt nghiÖm vi sinh ®­îc khö trïng tr­íc ®ã theo ®óng qui t¾c. Khi tiÕn hµnh lÊy mÉu, c¸c can mÉu ®­îc tr¸ng 03 lÇn b»ng chÝnh mÉu n­íc s«ng ®ã, sau ®ã míi ®æ ®Çy vµ nót chÆt l¹i. C¸c chØ tiªu DO, nhiÖt ®é, pH, ®é dÉn ®iÖn cña tÊt c¶ c¸c mÉu n­íc ®Òu ®­îc ®o ngay t¹i hiÖn tr­êng. NhËt ký thu mÉu ®­îc thùc hiÖn trong suèt thêi gian quan tr¾c lÊy mÉu B¶o qu¶n mÉu n­íc §Ó ®¶m b¶o ®é chÝnh x¸c cña c¸c kÕt qu¶ ph©n tÝch, c¸c mÉu n­íc ®­îc b¶o qu¶n trong thïng ®¸ chuyªn dông cã líp c¸ch nhiÖt. Trong thïng ®­îc xÕp mét líp n­íc ®¸ ®Ó duy tr× nhiÖt ®é trong thïng ë kho¶ng 40C. Sau khi lÊy mÉu, mÉu n­íc ®­îc xÕp vµo thïng vµ ®­îc b¶o qu¶n trong suèt qu¸ tr×nh vËn chuyÓn vÒ PTN (th«ng th­êng tõ 24 – 48h). C¸c nhãm thÝ nghiÖm trùc thuéc PTN còng cã thiÕt bÞ l­u tr÷ mÉu, b¶o ®¶m chÊt l­îng mÉu kh«ng thay ®æi trong suèt thêi gian tiÕn hµnh ph©n tÝch t¹i PTN. C¸c mÉu ®­îc ph©n tÝch ngay sau khi vËn chuyÓn vÒ phßng trong vßng 24h CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG