Các cơ chế an ninh khu vực sau chiến tranh lạnh
Những mối quan tâm chung Sự lớn mạnh của TQ Hiểm họa tiềm tàng của các “Điểm nóng” Khủng bố quốc tế Phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các cơ chế an ninh khu vực sau chiến tranh lạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC CƠ CHẾ AN NINH KHU VỰC SAU CHIẾN TRANH LẠNHCác cơ chế an ninh song phươngHiệp ước an ninh Mỹ- Nhật;Hiệp ước an ninh Mỹ-Thái; Mỹ-Philippines;Mỹ- Hàn QuốcMỹCấu trúc nan quạtCác cơ chế an ninh song phươngHiệp ước an ninh Mỹ- NhậtĐối tượng: không xác địnhĐịa bàn: không rõ ràngHình thức phối hợp: không giới hạn (hỗ trợ - chuyển giao công nghệ quốc phòng - tập trận chung)Tại sao Mỹ, Nhật quyết định duy trì Hiệp ước an ninh ?Mỹ, Nhật đã có những điều chỉnh gì trong Hiệp ước mới ? Hiệp ước an ninh Mỹ-NhậtNhững mối quan tâm chungSự lớn mạnh của TQHiểm họa tiềm tàng của các “Điểm nóng”Khủng bố quốc tếPhổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạtNhững nỗi niềm riêng tưSự đề phòng trước 1 siêu cườngSự dè chừng trước những tham vọng của 1 cường quốc thực sựHiệp ước an ninh Mỹ-NhậtHiệp ước an ninh - Sự giải cứu cần thiết trong thời điểm hiện tạiLiệu Hiệp ước an ninh có đáp ứng được mọi lợi ich của đôi bên ?nỗ lực xây dựng các cơ chế đa phươngSự hình thành và phát triểnÝ tưởng: HNCC 1/92 tại Sing – TT Goh.- hợp tác an ninh với các nước ngoài KVARFASEAN PMC: 5/93: mở rộng cơ chế PMC để bàn về an ninhTại ASEAN PMC 7/93: 18 nước thành viên thống nhất sẽ t/c một cuộc họp riêng của tất cả các ngoại trưởng tham dự ASEAN và PMC - gọi là ARF - họp lần đầu ở BK 7/94Tại sao ARF dễ dàng được chấp nhận?Thay đổi nhận thức về an ninhỦng hộ của nước lớnTính khả thi caoMỤC TIÊU VÀ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ARF- Thúc đẩy đối thoại và tham khảo ý kiến về các vấn đề an ninh, chính trị- đóng góp tích cực vào các cố gắng xây dựng lòng tin và ngoại giao phòng ngừa trong khu vực CA-TBDMỤC TIÊU3 giai đoạn:- Xây dựng lòng tin- Ngoại giao phòng ngừaTIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNGBrunei, Burma, Cambodia, Indonesia, Malaysia, Laos, the Philippines, Singapore, Thailand, Vietnam); the 11 "Dialogue Partners“: European Union (EU), Australia, Canada, China, India, Japan, South Korea, New Zealand, North Korea, Russia, the United States; Papua New Guinea; and Mongolia. SỰ VẬN HÀNH CỦA ARFDiễn đàn ở cấp chính phủ (họp hàng năm)Chương trình nghị sự: Hầu hết các vấn đề an ninhNhững vấn đề chuyên biệt: Theo nhómKết quả: Trao đổi quan điểm, lập trườngQuyết định không có tính ràng buộcCác cơ chế hợp tác đa phươngAPECASEAN ASEAN + 1; ASEAN + 3AFTACAFTACAFTA là gì?CHINA- ASEAN FREE TRADE AREASCác cơ chế hợp tác đa phươngASEAN + 3Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệNhu cầu: hợp tác ĐA: giải quyết khủng hoảng; phối hợp, ngăn ngừa2000: Hàn quốc đề xuất nên có cơ chế hợp tác ĐA2002: ban thư ký của ASEAN + 3EAEGĐược thủ tướng Marhathirr Mohammed đưa ra vào 1993Nhật phản đối (dưới sức ép của Mỹ)Có thể coi ASEAN + 3 là một mô hình của EAEGTại sao Mỹ lại phản đối sáng kiến về EAEG?HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNHHĐ tư vấn DN APECHN BỘ TRƯỞNGHN BT KHU VỰCHN QUAN CHỨC CẤP CAOBAN TK APECUB TMẠI & ĐẦU TƯUB KINH TẾUB ECOTECHUB N.SÁCH &Q.LÝUN SỰ VỤ ĐBCÁC NHÓM LÀM VIỆCCƠ CẤU TỔ CHỨCAPECHỘI ĐỒNG HỢP TÁC AN NINH CA-TBDỦY BAN CHỈ ĐẠO CHUNGNLV về an ninh và CBMsNLV về an ninh TD & HTNLV về hợp tác trên biểnNLV về an ninh ở Bắc TBDNhóm làm việc về tội phạm xuyên quốc giaCơ cấu tổ chứcHiện nay CSCAP có 19cơ chế đàm phán 6 bên về vấn đề bán đảo Triều TiênMỹTrung QuốcNhật BảnNgaHàn QuốcCHDCND Triều TiênĐộng thái tích cực vì: Lần đầu tiên các bên ngồi đối thoại biểu hiện của xu thế đối thoại Mở ra khả năng giải quyết hoà bìnhĐây là một chặng đường khó khăn vì: Lập trường của Mỹ và BTT đối lập nhau: Sự dính líu của nhiều bênCác cơ chế hợp tác đa phươngBạn còn biết những cơ chế an ninh đa phương nào ?Tổ chức Thượng Hải 5Các Hiệp ước song phương mớiCộng đồng an ninhASEANMột số nhận xétTồn tại không ít các có chế an ninhChuyên trách – Không chuyên tráchCũ - Mới2. Tính ràng buộc chưa cao3. Tình trạng chồng chéo 4. Các nước lớn vẫn chiếm ưu thế5. Các nước vừa và nhỏ đã có vai trò nhất định