Các loại ô nhiễm thường thấy tại các đô thị
Việt Nam là ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm bụi,
ô nhiễm các khí sulfure, cacbonic, nitrit, ô
nhiễm chì (Pb), chất thải rắn (trong sinh hoạt,
bệnh viện). Các nơi bị ô nhiễm nặng nhất là
khu dân cư gần nhà máy, KCN. ở một số khu
dân cư gần các KCN nồng độ khí sulffure vượt
chỉ số tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Tính
trung bình lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra
ở các thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Đà
Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh) từ 0,6 -0,8
kg/người/ngày, chất thải rắn trong bệnh viện
(cơ sở y tế) được thảira ước tính từ 50-70
tấn/ngày. Chất thải rắn này ảnh hưởng rất lớn
đến môi trường đô thị. Hiện nay, khả năng
thu gom chất thải rắn còn rất thấp so với yêu
cầu đặt ra. Tại nhiều thị xã, tỷ lệ thu gom chất
thải rắn trung bình chỉ đạt 20-40%. Biện pháp
thugom chất thải rắn hiện nay chủ yếu là chôn
lấp.
7 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3615 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các quá trình tự làm sạch của nước và ảnh hưởng của dòng chảy trong việc ô nhiễm nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các quá trình tự làm sạch của
nước và ảnh hưởng của dòng
chảy trong việc ô nhiễm nước
Các loại ô nhiễm thường thấy tại các đô thị
Việt Nam là ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm bụi,
ô nhiễm các khí sulfure, cacbonic, nitrit, ô
nhiễm chì (Pb), chất thải rắn (trong sinh hoạt,
bệnh viện). Các nơi bị ô nhiễm nặng nhất là
khu dân cư gần nhà máy, KCN... ở một số khu
dân cư gần các KCN nồng độ khí sulffure vượt
chỉ số tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Tính
trung bình lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra
ở các thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Đà
Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh) từ 0,6 - 0,8
kg/người/ngày, chất thải rắn trong bệnh viện
(cơ sở y tế) được thải ra ước tính từ 50-70
tấn/ngày. Chất thải rắn này ảnh hưởng rất lớn
đến môi trường đô thị... Hiện nay, khả năng
thu gom chất thải rắn còn rất thấp so với yêu
cầu đặt ra. Tại nhiều thị xã, tỷ lệ thu gom chất
thải rắn trung bình chỉ đạt 20-40%. Biện pháp
thu gom chất thải rắn hiện nay chủ yếu là chôn
lấp.
Khả năng tự làm sạch của nguồn nước
Hình minh họa: Các nguồn gây ô nhiễm
nước ngầm:
Khả năng khử được các chất ô nhiễm của
nguồn nước được gọi là khả năng "tự làm
sạch" (self purification) của nguồn nước. Khả
năng đó được thể hiện qua 2 quá trình:
Qúa trình xáo trộn (pha loãng ) thuần tuý lý
học giữa nước thải với nguồn nước.
Quá trình khoáng hoá các chất hữu cơ nhiễm
bẩn trong nguồn nước.
Do hai quá trình trên nồng độ các chất ô
nhiễm đưa vào nguồn nước sau một thời gian
sẽ giảm xuống đén một mức nào đó.
Đối với nguồn nước có dòng chảy (sông)
nước thải được pha loãng với nguồn nước và
theo dòng chảy đổ ra biển hay một nơi nào đó.
Quãng đường có có thể chia thành những
vùng như sau:
Vùng ngay miệng cống xả nước thải
Vùng phục hồi lại trạng thái bình thường. Quá
trình tự làm sạch đã kết thúc.
Hoặc:
Vùng nhiểm bẩn nặng nhất. Hàm lượng oxy
hào tan trong nguồn đạt giá trị nhỏ nhất.
Vùng phục hồi lại trạng thái bình thường. Quá
trình tự làm sạch đã kết thúc.
Khả năng tự làm sạch nguồn nước phụ thuộc
vào nhiều nhân tố: quan trọng nhất là lưu
lượng của nguồn nước, mặt thoáng nguồn
nước, độ sâu của nguồn nước, nhiệt độ ...
Để xác định mức độ cần thiết làm sạch nước
thải trước khi cho xả ra nguồn nước, cần đánh
giá chính xác khả năng tự làm sạch của nguồn
nước bằng cách tiến hành nghiên cứu cẩn
thận về thuỷ văn, thuỷ sinh và thành phần hoá
lý của nguồn nước ...
Phân chia các vùng của dòng chảy theo khả
năng tự làm sạch của nguồn nước
Quá trình xáo trộn nước thải với nước
nguồn
Khi xác định mức độ xáo trộn giữa nước thải
với nước sông không lấy toàn bộ lưu lượng
nước sông để túnh vì ở khía cạnh cống xả
quá trình xáo trộn chưa thể đạt hoàn toàn chỉ
đạt mà chỉ đạt hoàn toàn ở một khoảng cách
nào đó xa cống xả. mặt khác, tỉ lệ giữa lưu
lượng nước thải và lưu lượng nươvs nguồn
càng lớnthì khoảng cách từ cống xả đén
điểm tính toán (là nơi đã thực hiện quá trình
xáo trộn hoàn toàn) sẽ càng lớn.
Các quá trình tự làm sạch của
nước và ảnh hưởng của dòng
chảy trong việc ô nhiễm
Các chất gây ô nhiễm chính
1. CO
CO được hình thành do việc đốt cháy
không hết nhiên liệu hóa thạch như than,
dầu và một số hợp chất hữu cơ khác.
2C + O2 -> 2CO
Ở nhiệt độ cao CO2 sinh ra cũng phản ứng
với các chất chứa cacbon như trong quá
trình luyện gang tạo thành CO:
CO2 + C -> 2CO
Ở nhiệt độ cao CO2 phân hủy cũng tạo
thành C:
CO2 -> CO + 1/2 O2
Các nguồn thải khí CO vào không khí:
Ô nhiễm môi trường không khí. (Ảnh minh
họa)
Các quá trình hoạt động tự nhiên của núi
lửa, tự thoát ra của khí tự nhiên, sự phóng
điện khi bão, quá trình nảy mầm của hạt
giống... chỉ thải vào không khí một lượng
nhỏ CO. Nguồn thải CO vào khí quyển chủ
yếu là do hoạt động của con người. Nếu
hàng năm lượng CO thải vào không khí là
350 triệu tấn thì do con người tạo ra là 275
triệu tấn.
Lượng CO thải vào khí quyển sẽ được tiêu
thụ bởi một số vi sinh vật có trong đất (có
khoảng 16 loại vi khuẩn trong số 200 vi
sinh vật sống trong đất cóa khả năng hấp
thụ CO từ không khí). Một mẫu đất trồng
nặng 2,8 kg sau 3 giờ sẽ lấy từ không khí
120 pp CO.
KHí có CO không độc với thực vật vi cây
xanh có thể chuyển hóa CO thành CO2 và
sử dụng nó trong quá trình quang hợp. Vì
vậy thảm thực vật được xem là tác nhân tự
nhiên làm giảm lượng khí CO có trong khí
quyển.
Tác hại của CO đối với con người và động
vật là do hemoglobin (Hb) trong máu có ái
lực mạnh với CO hơn là với O2 nhiều nên:
HbO2 + CO HbCO + O2
do đó làm mất khả năng vận chuyển oxi
của máu.
Cân bằng trên có biểu thức sau: [HbCO] :
[HbO2] = k . [CO]/[O2]
Đối với người K khoảng 200 -300. Khi
[HbCO] trong máu có giá trị gần đúng sau
đây thì có hiện tượng bệnh lí cho con
người.
0,1 (tính theo % so với [HbO2]) : không có
triệu chứng gì rõ rệt, nhưng có thể thể hiện
một số dấu hiện stress sinh lý.
0,1 - 0,2: hô hấp nặng nhọc và khó khăn.
0,2-0,3: đau đầu
0,3-0,4: Làm yếu cơ bắp
0,4-0,5: Sức khỏe bị suy sụy, nói líu lưỡi
0,5-0,6: bị co giật
0,6-0,7: hôn mê tiền đình.
>0,7: tử vong.