Các thử nghiệm sinh hóa

Phân lập khuẩn lạc thuần khiết là cần thiết cho định danh VSV Việc định danh dựa chủ yếu vào đặc điểm kiểu hình đặc biệt là các phản ứng sinh hóa. Có 3 cách sử dụng các thử nghiệm sinh hóa để định danh VSV: Cách truyền thống Sử dụng các bộ KIT Sử dụng các thiết bị tự động

ppt72 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 9662 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các thử nghiệm sinh hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các thử nghiệm sinh hóa GV: Nguyễn Văn Hạnh Chương 4 Phân lập khuẩn lạc thuần khiết là cần thiết cho định danh VSV Việc định danh dựa chủ yếu vào đặc điểm kiểu hình đặc biệt là các phản ứng sinh hóa. Có 3 cách sử dụng các thử nghiệm sinh hóa để định danh VSV: Cách truyền thống Sử dụng các bộ KIT Sử dụng các thiết bị tự động Thử nghiệm khả năng lên men Mục đích: thử nghiệm khả năng sữ dụng các nguồn CH của các VSV Nguyên tắc: VSV sử dụng CH  tao acid  giảm pH môi trường Các loại carbonhydrate Monocarbonhydrate: glucose, xylose, rhamnose … Dicarbonhydrate: sucrose, lactose … Polycarbonhydrate: tinh bột, cellulose Các loại đường khử: đường mono chứa chức –CHO Các loại đường rượu: chứa chức -OH Phenol Red Carbohydrate Broth Hấp ở 115oC trong 15 phút Trang 104 Thử nghiệm khả năng lên men Môi trường: Phenolred broth base bổ sung 0,5-1% đường cần thử nghiệm VSV sử dụng được nguồn đường trong môi trường sẽ làm giảm pH  thay đổi màu chất chỉ thị phenolred Phản ứng (+): môi trường chuyển vàng Phản ứng (-): môi trường có màu đỏ Thử nghiệm Citrate Mục đích: Xác định khả năng vi sinh vật sử dụng nguồn citrat như là nguồn cacbon duy nhất. Cở sở sinh hóa: VSV sử dụng citrate, sinh ra CO2 làm kiềm hóa MT VSV sử dụng muối ammonium là nguồn đạm duy nhất tạo ra NH3 làm kiềm hóa MT Thử nghiệm Citrate Môi trường Simmon citrate agar (tr. 105) Ammonium dihydrogen phosphate 1.0g Dipotassium hydrogen phosphate 1.0g NaCl 5g Sodium citrate 2g MgSO4 0,2g Bromothymol blue 0,08g Agar 13g Thử nghiệm Citrate Chú ý - Cấy lượng sinh khối vừa đủ - Có đối chứng trắng đi kèm Thử nghiệm Urease Mục đích: phát hiện VSV có mang enzym urease Cơ sở sinh hoá: (NH2)2CO + H2O  2 NH3 + CO2  tăng pH môi trường  đỏ phenol (vàng – đỏ) Môi trường sử dụng: Urea Broth (Rustigian – Stuart) Christensen Urea (môi trường thạch nghiêng) Môi trường Urea Broth Thực hiện Chuẩn bị môi trường Cấy VSV vào 5ml môi trường ủ 37oC/24 giờ Quan sát Thử nghiệm Urease Thử nghiệm khả năng sinh H2S Mục đích: phát hiện khả năng sinh H2S Cơ sở sinh hóa: Acid amin chứa S H2S Thiosulfate H2S H2S sinh ra được nhận biết bởi ion sắt, chì tạo kết tủa màu đen (FeS, PbS) desulfohydrase thiosulfate reductase Thử nghiệm khả năng sinh H2S Để phân biệt các loài thuộc họ Enterobacteriaceae và giống Proteus Môi trường sử dụng: KIA, TSI (thạch nghiêng) SIM, PIA (thạch sâu) BSA (thạch đĩa) Cấy vsv lên môi trường Ủ (37oC, 24 – 48h) Thử nghiệm khả năng sinh H2S Đọc kết quả: Xuất hiện màu đen trong môi trường Không xuất hiện màu đen trong môi trường (+) (-) (+) ĐC Thử nghiệm khả năng sinh H2S (+) (+) (-) Thử nghiệm khả năng sinh Indol Mục đích Phát hiện các VSV có khả năng sinh indol  các VSV có hệ emzym tryptophanase Chủng VSV MT canh trypton Thuốc thử Kovac’s Pứ dương tính Pứ âm tính 37oC / 24h Thử nghiệm khả năng sinh Indol Là phản ứng giúp phân biệt E. coli (+) với Klebsiella (-) Proteus mirabilis (-) với Proteus khác (+) Bacillus alvei (+) với Bacillus khác (-) … Đối chứng (+) Proteus rettgeri (-) Serratia marcescens Thử nghiệm KIA/TSI KIA: Kligler iron agar (trang 99) Pepton 20g Lactose 20g Glucose 1g NaCl 5g Feric ammonium citrate 0,5g Sodium thiosulphate 0,5g Agar 15g Phenol red 0,025g Nước cất 1 lít pH 7,4±0,2 Thử nghiệm KIA/TSI TSI: Triple sugar iron agar (trang 106) Pepton 20g Lactose 10g Sucrose 10g Glucose 1g NaCl 5g Feric ammonium sulphate o,2g Sodium thiosulphate 0,2g Agar 13g Phenol red 0,025g Nước cất 1 lít pH 7,4±0,2 Thử nghiệm KIA/TSI Mục đích: phát hiện khả năng sử dụng các nguồn cacbonhydrate sinh H2S tạo hơi (gas) Ủ 37oC/24 giờ Quan sát: Phần nghiêng / phần sâu / hơi / H2S Thử nghiệm KIA/TSI Thử nghiệm MR (Methyl red) Mục đích: xác định vi sinh vật sản xuất và duy trì các acid bền trong quá trình lên men glucose. Cơ sở sinh hóa: Chất chỉ thị pH: methyl red MR (+) – càng kéo dài thời gian nuôi cấy – môi trường càng acid MR (-) – càng kéo dài thời gian nuôi cấy – các chất có tính acid bị chuyển hóa – môi trường dần trung tính  Thời gian ủ 2 – 5 ngày ở 37oC Thử nghiệm MR (Methyl red) Môi trường: Glucose Phosphate (MR-VP broth) Chủng VSV ủ 2 – 5 ngày 37oC Pứ âm tính Pứ dương tính ĐC MR-VP broth Thử nghiệm VP (Voges – Proskauer) Mục đích: Phát hiện vsv tạo sản phẩm trung tính (acetoin) trong quá trình lên men glucose Cở sở sinh hóa: Acetoin được tạo ra trong điều kiện yếm khí hoàn toàn. 2 pyruvate acetoin + 2 CO2 Thử nghiệm VP (Voges – Proskauer) Môi trường sử dụng: MR-VP Phương pháp tiến hành: Cấy vi sinh vật trong môi trường MR-VP Ủ 24 – 48 giờ, nhiệt độ 37oC Bổ sung thuốc thử vào môi trường, lắc nhẹ Đọc kết quả sau 20 phút và chậm nhất là 4 giờ. Thử nghiệm VP (Voges – Proskauer) Kiểm tra thuốc thử bằng đối chứng (+) : Enterobacter cloacea (-) : E. coli Đọc kết quả: (+): màu đỏ trên môi trường (-): mặt môi trường không đổi màu (+) (-) Thử nghiệm Bile Esculin Mục đích: xác định khả năng thủy giải glucoside esculin thành esculetin và glucose khi có sự hiện diện của muối mật. Cơ sở sinh hoá: Esculin là hợp chất nhân tạo Esculetine được phóng thích phản ứng với Fe2+ tạo thành phức hợp màu đen Môi trường Bile Esculine Agar Glucose Esculetine Phân tử Esculine Sự phân giải Esculine thành Glucose và Esculetine Thử nghiệm Bile Esculin Khuẩn lạc Enterococcus faecalis cho kết quả BEA (+) Thử nghiệm Malonate Mục đích Phát hiện các VSV có khả năng sử dụng malonate như nguồn carbon duy nhất Cơ sở sinh hoá Malonate là chất cạnh tranh với succinate Khi VSV phân hủy được malonate thì cũng phân huỷ được các nguồn đạm vô cơ khác  tạo thành sp kiềm  làm tăng pH môi trường Thử nghiệm Malonate Môi trường sử dụng: Malonate broth (bromothymol blue) Dương tính: MT chuyển màu xanh da trời Âm tính: MT không đổi màu và không sinh khối (+) (-) ĐC Thử nghiệm catalase Mục đích: phát hiện các vi sinh vật có hệ enzym catalase. Cơ sở sinh hoá: Catalase hiện diện ở các VSV hiếu khí và kỵ khí tùy ý H2O2 H2O + O2 (bọt khí) (hydrogen peroxide) catalase Thử nghiệm catalase Thực hiện VSV lấy từ môi trường nuôi cấy (lỏng, rắn) Đặt VSV lên lam kính sạch Nhỏ H2O2 30% Quan sát sau 1-2 giây Phản ứng (+): có bọt khí xuất hiện Phản ứng (-): không có bọt khí xuất hiện Thử nghiệm catalase Thử nghiệm catalase Thử nghiệm catalase trên đĩa petri: sử dụng H2O2 30% Thử nghiệm decarboxylase Mục đích: xác định khả năng tạo enzyme decarboxylase xúc tác phân cắt nhóm carboxyl ở một số acid amin Cấu trúc của phân tử Amino acid 3 thử nghiệm quan trọng Lysine decarboxylase (LDC) Ornithine decarboxylase (ODC) Arginine decarboxylase (ADC) / Arginine dehydrolase (ADH) Các enzyme trên là các enzyme cảm ứng, chỉ được tạo ra khi trong môi trường nuôi cấy có cơ chất tương ứng Cơ sở sinh hoá Các sp tạo ra làm tăng pH môi trường  đổi màu chất chỉ thị Môi trường sử dụng: Decacboxylase Basal Medium chỉ thị bromocresol purple (5,2 – 6,8) Thử nghiệm decarboxylase Biểu hiện sinh hoá Dương tính: pH môi trường tăng Âm tính: pH giảm MT trước khi cấy Pứ dương tính Pứ âm tính Thử nghiệm decarboxylase THỬ NGHIỆM COAGULASE Mục đích: Thử nghiệm khả năng làm đông tụ huyết tương bởi enzyme coagulase Là bước cuối trong định danh các giống Staphylococcus Chủng đối chứng (+): S. aureus (-): S. epidermidis Thử nghiệm tiến hành với huyết tương và fibrinogen. THỬ NGHIỆM COAGULASE Thử nghiệm bằng 2 cách Thử trên phiến kính Thử nghiệm trong ống nghiệm: 0,5ml huyết tương 0,5ml huyết dịch sinh khối Ủ và đọc kết quả mỗi 30 phút THỬ NGHIỆM COAGULASE Kết quả thử nghiệm Coagulase (+) khi xuất hiện khối đông tụ huyết tương (-) không xuất hiện khối đông tụ, dung dịch đồng nhất Thử nghiệm gelatinase Mục đích: thử nghiệm khả năng phân giải gelatine bởi gelatinase. Cơ sở sinh hóa: Gelatine polypeptide + acid amin Gelatine trong môi trường dinh dưỡng môi trường đông đặc VSV phân hủy gelatine môi trường lỏng gelatinase Thử nghiệm gelatinase Đối chứng dương: Aeromonas hydrophila âm: E. coli Môi trường sử dụng Nutrient Gelatine Dạng ống nghiệm thạch sâu Cấy vi sinh vật và ủ ở nhiệt độ phòng. Thử nghiệm gelatinase Đọc kết quả (+) môi trường tan chảy (-) môi trường không tan chảy TN KHẢ NĂNG LÊN MEN – ÔXI HÓA Mục đích: thử nghiệm khả năng chuyển hoá glucose theo các con đường khác nhau Cơ sở sinh hóa: Lên men: là quá trình kỵ khí, tạo môi trường acid cao Ôxi hóa: là quá trình hiếu khí TN KHẢ NĂNG LÊN MEN – ÔXI HÓA Môi trường sử dụng: Oxidation/Fermentation media (Hugh & Leifson media) Chỉ thị pH: bromocresol purple TN KHẢ NĂNG LÊN MEN – ÔXI HÓA TN KHẢ NĂNG LÊN MEN – ÔXI HÓA Đọc kết quả: A: đối chứng B: phản ứng Ôxi hóa C: phản ứng lên men Thử nghiệm nitratase (khử nitrate) Mục đích: Thử nghiệm khả năng khử nitrate Cở sở sinh hóa: NO2 + sulphanilamine/N-napthylethylenediamine hydrochloride  chất màu hồng NO3 + bụi kẽm  màu hồng Thử nghiệm nitratase (khử nitrate) Phương pháp tiến hành: Nuôi cấy chủng vi sinh vật trong môi trường chứa nitrate Bổ sung chất thử để kiểm tra sự hiện diện của nitrite Phản ứng định tính nitrite (-) bổ sung lượng kẽm nhỏ để định tính nitrate Thử nghiệm nitratase (khử nitrate) Thử nghiệm oxydase Mục tiêu: phát hiện VSV có hệ enzym oxydase (hệ cytochrom C) Cơ sở sinh hoá Cytochrom C khử + H+ + O2 Cytochrom C ôxi hoá + H2O Cytochrom C ôxi hoá + TMPD khử  TMPD ôxi hoá (màu xanh) Thử nghiệm oxydase Thuốc thử TMPD (0,1%): N,N,N’,N’-tetramethyl-p-phenylenediamine Bảo quản lạnh trong tối Thời hạn bảo quản: 2 tuần Đối chứng (+): Serratia marcescens (-) : Proteus rettgeri Thử nghiệm oxydase Thực hiện: Lấy VSV từ Nitrient Agar đặt lên giấy thấm Nhỏ thuốc thử TMPD Quan sát sau 30 giây Phản ứng (+): sinh khối chuyển màu xanh Phản ứng (-): sinh khối vẫn màu trắng Thử nghiệm oxydase Thử nghiệm ONPG Mục đích: phát hiện các vi sinh vật có hệ enzyme ß-galactosidase – enzyme cảm ứng. Cơ sở sinh hóa: ONPG o-nitrophenol Màu vàng Không màu Thử nghiệm ONPG Lactose agar Chủng VSV 2ml ONPG broth Pứ (+) Pứ (-) ủ qua đêm 37oC Màu vàng Thử nghiệm khả năng tan huyết Mục tiêu: phát hiện các vi sinh vật có khả năng làm tan hồng cầu Máu sử dụng: cừu, bê non, thỏ … Cơ sở sinh hoá: Các heamolysine là các tác nhân làm tan hồng cầu động vật Vi sinh vật khác nhau  heamolysine khác nhau  cường độ và biểu hiện tan hồng cầu khác nhau Thử nghiệm khả năng tan huyết Phân loại: 3 kiểu tan huyết Tan huyết hoàn toàn (ß): vòng tan huyết trong, rõ Tan huyết không hoàn toàn (α):xung quanhvà dưới khuẩn lạc chuyển đục và có màu khác Không tan huyết (ɣ): hoàn toàn không tan huyết Thử nghiệm CAMP Mục tiêu: thử nghiệm khả năng cộng hưởng tan huyết giữa các VSV Cơ sở sinh hóa: S. aureus tiết β-lysin gay tan hồng cầu VSV tiết CAMP gây tan huyết β-lysin + CAMP  gây tan huyết mạnh, hoàn toàn Ý nghĩa: dùng phân biệt Streptococcus nhóm B (+) với Streptococcus nhóm khác (-) Staphylococcus aureus Streptococcus agalactiae Streptococcus pyogenes (+) (-) Thử nghiệm tính di động Mục đích: Xác định khả năng di động của vi sinh vật. Cở sở: Vi sinh vật di động nhờ tiêm mao Các tiến hành: Cấy đâm sâu vi sinh vật vào môi trường thạch mềm (0,5% agar). Vi sinh vật di động sẽ làm môi trường đục, phát triển lan ra khỏi vết cấy. Vi sinh vật không di động sẽ phát triển quanh đường cấy, môi trường không bị đục. Thử nghiệm tính di động (+) (+) (-) Ứng dụng thử nghiệm sinh hóa để định danh VSV Mỗi loài vsv có những đặc tính sinh hóa khác nhau Thực hiện kiểm tra các thử nghiệm sinh hóa có thể giúp xác định tên loài (định danh) vi sinh vật đó. Bảng sinh hóa dùng định danh các loài vi sinh vật đường ruột (trang 23) Hệ thống xác định vi sinh vật API-20E (bioMerieux, Inc)
Tài liệu liên quan