Điểm khác biệt giữa quốc phòng và chiếc bánh nướng
là gì?
Điểm khác biệt lớn nhất giữa hai lọai hàng hoá nói trên
là hai người không thể cùng ăn một miếng bánh nướng
ngay cùng một lúc, -nếu tôi ăn thì bạn không được ăn
Ngược lại, việc hưởng thụ dịch vụ quốc phòng do quân
đội cung cấp của bạn không hề ảnh hưởng gì đến sự
tiêu thụ cùng dịch vụ này của tôi
70 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các ứng dụng chính sách tài chính công với hàng hóa công và ngoại tác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2: CÁC ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI
CHÍNH CÔNG VỚI HÀNG HÓA CÔNG VÀ
NGOẠI TÁC
Cung cấp hàng hóa công;
Quan hệ đối tác nhà nước-tư nhân
Ngoại tác và sự can thiệp của chính phủ
2.1 ĐỊNH NGHĨA HÀNG HOÁ CÔNG
Điểm khác biệt giữa quốc phòng và chiếc bánh nướng
là gì?
Điểm khác biệt lớn nhất giữa hai lọai hàng hoá nói trên
là hai người không thể cùng ăn một miếng bánh nướng
ngay cùng một lúc, - nếu tôi ăn thì bạn không được ăn
Ngược lại, việc hưởng thụ dịch vụ quốc phòng do quân
đội cung cấp của bạn không hề ảnh hưởng gì đến sự
tiêu thụ cùng dịch vụ này của tôi
ĐỊNH NGHĨA HÀNG HOÁ
CÔNG(tt)
Quốc phòng là một ví dụ của hàng hoá công thuần tuý,
được định nghĩa như sau:
Khi hàng hoá công thuần tuý được cung cấp, chi phí
nguồn lực bổ sung của người khác để được hưởng
hanøg hoá này là bằng không – sự tiêu thụ là không
cạnh tranh
Ngăn cản người khác sử dụng hàng hoá này là rất tốn
kém hay hoàn toàn không thực hiện được. – sự tiêu thụ
là không loại trừ
Ngược lại hàng hoá tư nhân như cái bánh nướng nói
trên là cạnh tranh và loại trừ được.
2.1 ĐỊNH NGHĨA HÀNG HOÁ
CÔNG(tt)
Sự phân loại hàng hoá công là không mang tính tuyệt
đối, nó phụ thuộc vào các điều kiện thị trường và tình
trạng công nghệ
Trong nhiều trường hợp, ta có thể xét đến”tính công
cộng” của hàng hoá theo từng mức độ. Hàng hoá công
thuần tuý thoả mãn chính xác định nghĩa
Sự tiêu thụ của hàng hoá công không thuần tuý là có sự
mở rộng của tính cạnh tranh và tính loại trừ. Trong
thực tế có không nhiều ví dụ của hàng hoá công thuần
tuý
ĐỊNH NGHĨA HÀNG HOÁ CÔNG(tt)
Liên quan chặt chẽ với quan điểm trên, một hàng hoá
có thể thoả mãn một phần định nghĩa hàng hoá công.
Nghĩa là, tính không loại trừ và tính cạnh tranh không
nhất thiết phải đi cùng với nhau
Cung cấp công một loại hàng hoá không nhất thiết có
nghĩa là nó được tạo ra từ khu vực công. Xét dịch vụ thu
gom rác, một vài cộng đồng tự thực hiện dịch vụ này –
các nhà quản lý khu vực kinh tế công mua xe thu gom
rác, thuê nhân công và tổ chức lịch trình làm việc
CUNG CẤP HIỆU QUẢ HÀNG HOÁ CÔNG
Giả sử rằng cộng đồng xã hội chỉ bao gồm hai
người, Adam và Eva. Có hai loại hàng hoá tư
nhân, đó là táo và lá nho. Trong hình 4.1A, số
lượng lá nho (f) được tính trên trục hoành, và
giá của mỗi lá nho (Pf) là theo trục tung.
Hình 2.1: Tổng theo chiều ngang của các
đường cầu
1
Pf
DfA
f lá nho mỗi năm
5
2
Pf
DfE
f laù nho moãi
naêm
5
3
Pf
DfA+E
f laù nho moãi
naêm
5
Hình 2.1: Tổng theo chiều ngang của các đường cầu
A B C
Hình 2.2: Phaân phoái hieäu quaû cuûa
moät haøng hoaù tö nhaân
1
Pf
DfA
f lá nho
mỗi
năm
5
2
Pf
DfE
f laù nho
moãi
naêm
5
3
Pf
DfA+E
f lá nho
mỗi
năm
5
1,5 3 4 1/2
4
4
4
Sf
CBA
ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HIỆU QUẢ
PARETO (tt)
Bởi vì có sở thích khác nhau, thu nhập và các tính chất
khác, Adam và Eva đòi hỏi số lượng lá nho khác nhau.
Điều này là có thể bởi vì lá nho là hàng hoá tư
Cân bằng trong hình 2.2C có một đặc tính quan trọng:
phân phối của lá nho là hiệu quả Pareto. Theo lý thuyết
người tiêu dùng, một cá nhân tối đa hoá giá trị hữu
dụng đăït tỷ lệ thay thế biên tế của lá nho bởi táo
(MRSfa) là bằng giá của lá nho (Pf) chia cho giá táo (Pa):
MRSfa = Pf /Pa
ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HIỆU QUẢ
PARETO (tt)
Tại điểm cân bằng trong hình 4.2C, cả hai Adam và
Eva cùng đặt MRSfa bằng 4, và người sản xuất cũng đặt
MRTfa=4. Do đó, tại cân bằng:
MRSfa
Adam = MRSfa
Eva= MRTfa (2.1)
Biểu thức (2.1) là điều kiện cần cho hiệu quả Pareto từ
chương 3 (theo sách). Khi thị trường là cạnh tranh và
hoạt động tốt, Định lý Phúc lợi Thứ nhất (The First
Welfare Theorem) đảm bảo rằng điều kiện này được
thực hiện
MANG LẠI SỰ ĐÓNG GÓP HIỆU QUẢ
Giả sử cả Adam và Eva cùng thích xem biểu diễn pháo
hoa. Sự thưởng thức pháo hoa của Eva không làm giảm
sự thưởng thức của Ađam và ngược lại. Và cũng không
thể loại trừ bất cứ người nào ra khỏi việc xem trình diễn
pháo hoa. Do vậy, buổi trình diễn pháo hoa là hàng hoá
công
Quy mô kích thước của pháo hoa cũng có thể khác nhau,
và cả hai Adam và Eva đều thích các buổi trình diễn lớn
hơn là các buổi trình diễn nhỏ, với các điều kiện khác
không thay đổi
MANG LẠI SỰ ĐÓNG GÓP HIỆU
QUẢ(tt)
Giả sử rằng buổi trình diễn bao gồm 19 quả pháo và có thể kéo
dài ra với chi phí 5 đô la mỗi quả pháo. Adam sẵn sàng trả 6 đô
la để kéo dài buổi biểu diễn bằng quả pháo khác còn Eva chỉ
sẵn sàng trả 4 đô la. Vậy có hiệu quả không nếu kéo dài buổi
trình diễn ra với thêm một quả pháo?
Như thường lệ, chúng ta so sánh lợi ích biên tế với chi phí biên
tế. Để tính lợi ích biên tế, chú ý rằng bởi vì sự tiêu dùng của
buổi biểu diễn là không cạnh tranh, quả pháo hoa thứ 20 có thể
được sử dụng bởi cả hai Adam và Eva. Do đó, lợi ích biên tế
của quả pháo thứ hai mươi là tổng của những gì họ sẵn sàng chi
trả là 10 đô la (=4+6).
MANG LẠI SỰ ĐÓNG GÓP HIỆU
QUẢ(tt)
Bởi vì chi phí biên tế chỉ là 5 đô la để mua được quả
pháo hoa thứ hai mươi, cho nên nếu tổng thiện ý chi trả
của mọi người cho mỗi đơn vị hàng hoá công tăng thêm
vượt quá chi phí biên tế, thì tính hiệu quả đòi hỏi rằng
nên mua thêm đơn vị hàng hoá này; trường hợp ngược
lại thì không nên mua
Do vậy, tính hiệu quả đòi hỏi rằng sự cung cấp hàng hoá
công được mở rộng cho đến khi đạt đến mức mà tại đó
tổng giá trị biên tế trên đơn vị hàng hoá cuối cùng của
mỗi người là bằng chi phí biên tế.
Pr
DrA
A
r mỗi năm
Pr
r mỗi năm
20
6
Pr
20
4
DrE
r mỗi năm
DrA+E
20
10
Hình 2.3: Tổng theo chiều
dọc của các đường cầu
Pr
DrA
A
r mỗi năm
Pr
r mỗi năm
20
6
Pr
20
4
DrE
r mỗi năm
DrA+E
20
10
Hình 2.4: Cung cấp hiệu quả
hàng hoá công
B
C
B
C
Sr
45
45
45
4
2
6
MANG LẠI SỰ ĐÓNG GÓP HIỆU QUẢ(tt)
Để tìm tổng thiện chí sẵn sàng chi trả của nhóm cho
pháo hoa, ta cộng những mức giá mà mỗi người sẵn
sàng chi trả cho số lượng hàng cho trước
Đường cầu trong hình 2.3A cho ta thấy Adam sẵn sàng
chi trả 6 đô la mỗi quả với 20 quả pháo. Eva sẵn sàng
chi trả 4 đô la mỗi quả pháo khi chị ta tiêu dùng 20 quả
pháo. Tổng thiện chí sẵn sàng chi trả của nhóm cho 20
quả pháo là 10 đô la mỗi quả pháo
MANG LẠI SỰ ĐÓNG GÓP HIỆU QUẢ(tt)
Đối với hàng hoá công, tổng thiện chí sẵn sàng chi trả
được xác định bằng cộng tổng theo chiều dọc của các
đường cầu của các cá nhân.
Một lần nữa, các mức giá có thể được giải thích dưới
dạng tỷ lệ thay thế biên tế
Cũng lập luận như trên, thiện chí chi trả biên tế cho mỗi
quả pháo của Adam là tỷ lệ thay thế biên tế (MRSra
Adam).
Và thiện chí chi trả biên tế cho mỗi quả pháo của Eva là
tỷ lệ thay thế biên tế (MRSra
Eva).
MANG LẠI SỰ ĐÓNG GÓP HIỆU QUẢ(tt)
Do đó, tổng mức giá mà hai người sẵn sàng chi
trả là MRSra
Adam +MRSra
Eva. Trên quan điểm
người sản xuất, giá vẫn thể hiện tỷ lệ chuyển đổi
biên tế MRTra. Do đó cân bằng trong hình 4.4C
được xác định theo điều kiện sau:
MRSra
Adam +MRSra
Eva = MRTra (4.2)
MANG LẠI SỰ ĐÓNG GÓP HIỆU QUẢ(tt)
Động lực làm cho người khác chi trả trong khi bạn
hưởng thụ được lợi ích còn gọi là vấn đề người đi xe
miễn phí.
Chúng ta có giải pháp nào khác không?
Giả sử ta có hai điều kiện sau:
(1) nhà doanh nghiệp biết được đường cầu của mỗi
người đối với hàng hoá công;
(2) rất khó hay không thể chuyển nhượng hàng hoá
này từ một người sang người khác.
MANG LẠI SỰ ĐÓNG GÓP HIỆU QUẢ(tt)
Trong hai điều kiện này, nhà doanh nghiệp có thể thu tiền vé đối
với mỗi người theo từng mức giá riêng dựa trên khả năng sẵn
sàng chi trả của người đó, quy trình này còn được biết đến như là
giá phân biệt hoàn hảo.
Một số người cho rằng vấn đề người đi xe miễn phí nhất thiết dẫn
đến mức không hiệu quả của hàng hoá công; do đó, tính hiệu quả
đòi hỏi sự phân phối của chính phủ đối với các loại hàng hoá công
này
Người ta lập luận rằng chính phủ có thể bằng cách nào đó xác
định được sở thích thực của mọi người, sau đó sử dụng sức mạnh
ép buộc mọi người chi trả cho hàng hoá công. Nếu có thể thực
hiện được điều này thì chính phủ có thể loại trừ được vấn đề
người đi xe miễn phí và bảo đảm cung cấp hiệu quả hàng hoá
công
CÁC TRANH LUẬN VỀ TƯ NHÂN HOÁ
Các nước trên thế giới đang tranh cãi về bản
chất quá trình tư nhân hoá các chức năng của
chính phủ.
Tư nhân hoá có nghĩa là nắm lấy các dịch vụ và
hàng hoá do nhà nước cung cấp trước đây và
chuyển sang khu vực tư nhân để phân phối hay
sản xuất.
CUNG CẤP CÔNG CỘNG HAY CUNG CẤP
TƯ NHÂN CÁC DỊCH VỤ
Đôi khi các dịch vụ phân phối công cộng lại cung cấp các
hàng hoá mà có thể có được từ khu vực tư nhân.
Ví dụ, loại hàng hoá”bảo vệ” có thể có được một cách
công cộng do lực lượng cảnh sát cung cấp
Mở rộng ra, sự bảo vệ còn có thể đạt được bằng cách
mua các khoá cửa tốt, hệ thống báo động hay thuê vệ sĩ
riêng, tất cả đều được cung cấp từ khu vực tư nhân.
GIÁO DỤC
Giáo dục là một trong những điều khoản quan trọng
nhất trong ngân sách chính phủ.
Khung phân tích của kinh tế học phúc lợi yêu cầu
chúng ta phải bắt đầu bằng các câu hỏi cơ bản sau:
Tại sao chính phủ tham gia tích cực vào sự nghiệp
giáo dục chứ không để cho thị trường cung cấp?
Như ta đã thấy trong chương này, thị trường không
cung cấp một cách hiệu quả hàng hoá nếu hàng hoá là
hàng hoá công, chúng làm tăng ngoại tác hay chúng
được cung cấp một cách độc quyền
GIÁO DỤC (tt)
Giáo dục trước tiên là hàng hoá tư, làm tăng phúc lợi
của sinh viên bằng cách tăng khả năng tạo ra thu
nhập của họ (tăng kỹ năng làm việc) hay tổng thể hơn
là tăng khả năng quan hệ với cuộc sống
Nếu giáo dục đáp ứng được các yêu cầu của một hàng
hoá công, chính phủ có thể phải trợ giá cho giáo dục
Chúng ta đi xa hơn, vượt ra ngoài phạm vi của trợ cấp
khi chính phủ thực hiện giáo dục phổ thông cơ sở (tiểu
học và trung học) miễn phí và phổ cập (bắt buộc).
GIÁO DỤC (tt)
Hơn thế, có điều gì đặc biệt làm cho chính phủ không
những cung cấp giáo dục mà còn tạo ra giáo dục nữa?
Lý thuyết xây dựng nhà nước cho rằng giáo dục công
cộng tạo ra vốn con người đồng thời khắc sâu ghi nhớ
niềm tin vào hệ thống chính trị hiện hành
Một trong những vấn đề chủ đạo trong các cuộc tranh
luận về giáo dục công là chi phí cho nó có cao hay
không.
Các tranh luận này buộc chúng ta phải đối diện trước
câu hỏi:
Vậy chi phí cao hơn có cho ta nền giáo dục tốt hơn
hay không?
Chi phí cho giáo dục công được thực hiện như
thế nào?(tt)
Ở Mỹ các kế hoạch nâng cao chất lượng trường
công bằng cách gia tăng đáng kể giới hạn lựa
chọn thông qua một hệ thống hoá đơn trợ cấp
(voucher system). Phương pháp tiếp cận cơ bản
là cung cấp các hỗ trợ tài chính trực tiếp cho
sinh viên chứ không cho các trường học
QUAN HỆ ĐỐI TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂN-
PPP
PPP là phương thức hợp tác mà ở đó các dự án công được
tư nhân cấp vốn thực hiện
Hiện nay có hơn 100 quốc gia áp dụng phương thức hợp tác
này có hiệu quả, với các loại dự án điển hình là:
nhượng quyền thu phí;
thiết kế, xây dựng,
cấp vốn và vận hành;
nhượng quyền kinh doanh và tư nhân hóa.
Tại các nước công nghiệp hóa, hình thức PPP đã cho phép
chuyển giao các dịch vụ công cho khu vực tư nhân với tư
cách là một phần của chính sách của Nhà nước.
QUAN HỆ ĐỐI TÁC NHÀ NƯỚC – TƯ NHÂN-
PPP
Các mô hình định chế
• Tư nhân sản xuất với sự điều tiết của chính phủ, với trợ
cấp hoặc thuế
• Khu vực công trực tiếp sản xuất
• Sự tham gia của khu vực tư & quan hệ đối tác nhà nước –
tư nhân (PPP)-BOT/ BT Luật FDI, Luật đầu tư; PPP theo
Quyết định 71/2010/QĐ-TTg, có hiệu lực từ ngày
15/1/2011 (Phần tham gia của nhà nước không quá 30%
tổng vốn đầu tư của mỗi dự án)
Các cơ chế thay đổi định chế
• Quốc hữu hóa
• Tư nhân hóa
• Quản lý theo mô hình doanh nghiệp /thương mại hóa
TƯ NHÂN SẢN XUẤT, NHÀ
NƯỚC QUẢN LÝ, TRỢ CẤP/THUẾ
Lợi thế
Phân bổ nguồn lực dựa nhiều hơn vào cơ chế thị
trường
Sử dụng tốt hơn các biện pháp khuyến khích doanh
nghiệp tư nhân
Các chi phí của chính sách nhà nước trở nên minh
bạch hơn
• Bất lợi
Chi phí hành chính có thể cao
Thuế và trợ cấp gây ra các biến dạng
KHU VỰC CÔNG TRỰC
TIẾP LÀM RA HÀNG HÓAVÀ DỊCH VỤ
Hàng hóa tư với độc quyền tự nhiên
• Các doanh nghiệp hoặc tổ chức nhà nước
• Những hạn chế về mặt tổ chức:
Ngân sách mềm
Những quan tâm về chính trị
Thiếu sự cạnh tranh
Những hạn chế về thủ tục
Hành chính quan liêu
• Những hạn chế mang tính cá nhân:
Các biện pháp khích lệ và răn đe yếu kém
Vấn đề về người chủ và người được ủy thác
Tâm lý né tránh rủi ro
THAM GIA CỦA KHU VỰC TƯ VÀ PPP:
KẾT LUẬN
Phân chia theo chức năng
– Sản xuất
– Cung cấp
– Môi trường
• Phân chia giai đoạn cung cấp dịch vụ
– Hàng hóa trung gian của chính phủ
– Các dịch vụ do chính phủ tiêu dùng
– Các dịch vụ do người nộp thuế tiêu dùng
• Các giả định
– Tăng năng suất do đấu thầu cạnh tranh giữa các công ty hướng theo
lợi nhuận
– Kiểm soát chi phí: Cạnh tranh kinh tế hiệu quả hơn cạnh tranh chính
trị
THAM GIA CỦA KHU VỰC TƯ VÀ PPP:
CÁC TRỞ NGẠI
Những hạn chế trong thực hiện
• Ưu đãi của chính phủ?
• Quy trình đầu thấu có đáng tin cậy?
• Các điều khoản hợp đồng có rõ ràng?
• Việc thực hiện hợp đồng có thỏa đáng?
• Thi hành và giám sát hợp đồng?
2.2 KHÁI NIỆM NGOẠI TÁC
Theo các nhà khoa học, dioxin là nguyên
nhân gây ra các bệnh quái thai, gây ung
thư và nhiều vấn đề sức khoẻ khác.
Định Lý Nền Tảng Thứ Nhất Của Kinh Tế
Học Phúc Lợi đã đề nghị các điều kiện mà
theo đó các thị trường phân bổ các nguồn
lực một cách hiệu quả.
2.2 KHÁI NIỆM NGOẠI TÁC (tt)
Dioxin là kết quả của một hoạt động thị
trường. Vậy điều này có nghĩa là có dioxin
trong môi trường là hiệu quả?
Để trả lời cho câu hỏi này, có thể bắt đầu
qua sự phân biệt những phương cách khác
nhau mà một người có thể tác động lên
phúc lợi của người khác.
KHÁI NIỆM NGOẠI TÁC (tt)
Giả sử có một số lớn người dân ngoại
thành quyết định vào thành phố sinh
sống►giá đất thành phố sẽ tăng lên ►
Những người chủ bất động sản trong
thành phố sẽ giàu lên, nhưng phúc lợi của
những người mua và thuê nhà giảm đi;
KHÁI NIỆM NGOẠI TÁC (tt)
► Caùc doanh nghieäp trong thaønh
phoá seõ ñöôïc lôïi töø vieäc löôïng caàu
treân haøng hoaù taêng leân trong khi
caùc doanh nhaân ngoaïi thaønh laïi
buoân baùn keùm ñi.
Trong ví duï di daân treân, taát caû caùc
taùc ñoâïng ñöôïc theå hieän qua nhöõng
thay ñoåi giaù caû thò tröôøng.
KHÁI NIỆM NGOẠI TÁC (tt)
Do vậy, hành vi của một vài người tác
động lên phúc lợi của người khác
không nhất thiết tạo ra sự thất bại của
thị trường. Chừng nào các tác động
được truyền tải đi thông qua giá thì
khi đó thị trường là hiệu quả.
KHÁI NIỆM NGOẠI TÁC (tt)
Khi hoạt động của một chủ thể (một cá
nhân hay công ty) tác động trực tiếp
lên phúc lợi của các chủ thể khác bằng
những cơ chế hoạt động nằm ngoài thị
trường, tác động này được gọi là ngoại
tác .
2.2.2 BẢN CHẤT CỦA NGOẠI TÁC
Ngoại tác có thể được tạo ra bởi người tiêu
dùng cũng như các công ty.
Ngoại tác có bản chất tương hỗ.
Ngoại tác có thể là tích cực.
Hàng hoá công có thể xem như một dạng đặc
biệt của ngoại tác
Hình 2.2.1: PHÂN TÍCH ĐỒ THỊ NGOẠI
TÁC
Đầu ra
thực tế
Đầu ra hiệu
quả xã hội
Q mỗi nămQ1Q*
MB (lợi ích biên tế)
MD
(thiệt hại biên tế)
MPC
(chi phí tö nhaân bieân teá)
MSC=MPC+MD
(chi phí xã hội biên tế)
$
O
Hình 2.2.2: Lợi ích và thiệt hại do dịch chuyển
đến mức sản xuất đầu ra hiệu quả
Q mỗi nămQ1Q*
MB
MD
MPC
MSC=MPC+MD
$
O
Thiệt hại của
anh Bart là
diện tích dgc
Lợi ích của chị Lisa là
diện tích cdhg
e
f
b
a
h
d
c
g
PHẢN ỨNG TƯ NHÂN ĐỐI VỚI NGOẠI TÁC
Với sự hiện diện của ngoại tác, vấn đề
phân bố nguồn lực không hiệu quả sẽ nổi
lên nếu ta không có biẹân pháp tác động
Mặc cả thương lượng và Định Lý Coase
Hình 2.2.3: Định lý Coase
Q mỗi nămQ1Q*
MB
MD
MPC
MSC=MPC+MD
$
O
2.2.2 Mặc cả thương lượng và
Định Lý Coase(tt)
Anh Bart sẽ sẵn sàng không sản xuất một
số đơn vị sản phẩm đầu ra chỉ khi nào
nhận được khoản tiền lớn hơn khoản thu
gia tăng thuần từ sản xuất đơn vị sản
phẩm đó: (MB – MPC).
Mặc cả thương lượng và Định Lý
Coase(tt)
Mặt khác, chị Lisa sẵn lòng chi trả cho anh
Bart để anh này không sản xuất số đơn vị
sản phẩm khi khoản chi trả này bé hơn
thiệt hại biên tế đối với chị Lisa MD.. Khi
khoản tiền chị Lisa trả cho anh Bart lớn
hơn chi phí (để anh Bart không sản xuất
nữa), cơ hội thực hiện các cuộc thương
lượng trao đổi sẽ xuất hiện.
Mặc cả thương lượng và Định Lý
Coase(tt)
Thể hiện bằng số học, yêu cầu đặt ra là
MD>(MB-MPC).
Hình 5.3 (thể hiện lại thông tin từ hình 5.1) cho
thấy rằng tại điểm sản xuất đầu ra Q1, (MB –
MPC) là bằng không trong khi MD là dương.
Do đó, MD vượt quá (MB –MPC), và đây là
phạm vi của một cuộc thương lượng.
Mặc cả thương lượng và Định Lý
Coase(tt)
Lý lẽ tương tự cho thấy khoản tiền chị Lisa
sẵn sàng chi trả là lớn hơn MB – MPC tại
mọi mức sản lượng đầu ra phía bên phải
của Q*. Ngược lại, từ bên trái của Q*
khoản tiền anh Bart yêu cầu để giảm sản
xuất có thể vượt quá số chị Lisa sẵn sàng
chi trả.
Mặc cả thương lượng và Định
Lý Coase(tt)
Do vậy, Lisa trả tiền cho Bart giảm sản xuất
đến mức Q* là mức hiệu quả. Chúng ta không
thể nói một cách chính xác do không có thông
tin nhiều về việc Lisa sẽ trả cho Bart là bao
nhiêu. Điều này còn phụ thuộc vào khả năng
thương lượng của hai bên. Bất kể lợi ích của
cuộc thương lượng trên giữa hai bên được chia
sẻ như thế nào, sản xuất sẽ dừng lại ở Q*.
Mặc cả thương lượng và Định Lý
Coase(tt)
Trong phân tích trên ta có hai giả thiết
quan trọng:
1. Chi phí để thương lượng đối với cả hai
bên là thấp
2. Chủ sở hữu của các nguồn lực có thể
xác định nguồn gây thiệt hại cho tài sản
của họ và có thể ngăn chặn một cách hợp
pháp.
Mặc cả thương lượng và Định
Lý Coase(tt)
Một cách tóm lược ý nghĩa của các gợi ý
xung quanh hình 5.3 là, với các điều kiện
giả thiết trên, giải pháp hiệu quả sẽ đạt
được không phụ thuộc vào việc ai là người
được chỉ định quyền chủ sở hữu (miễn là
một người nào đó được chỉ định các quyền
chủ sở hữu trên).
Mặc cả thương lượng và Định Lý
Coase(tt)
Kết quả này còn được gọi là Định Lý
Coase (theo tên người được giải thưởng
Nobel là Ronald Coase) nghĩa là một khi
quyền chủ sở hữu được thiết lập, chính phủ
không cần can thiệp để đối phó các ngoại
tác (Coase, 1960).
2.2.2 Liên kết
Một cách khác để đối phó với ngoại tác là”nội bộ hoá”
nó bằng cách kết hợp lại các bên có liên quan. Giả sử ta
chỉ có một người gây ô nhiễm và một người chịu ô
nhiễm như trường hợp anh Bart-chị Lisa nói trên
Nếu Bart quan tâm đến những thiệt hại gây ra cho việc
đánh cá của Lisa, khi đó ta thu được lợi ích thuần như
trong đồ thị 5.2. Nói cách khác, nếu Bart và Lisa cùng
kết hợp hoạt động của họ lại thì lợi nhuận từ doanh
nghiệp liên kết của hai người sẽ cao hơn tổng lợi nhuận
của từng cá nhân khi họ không có sự kết hợp.
2.2.3. PHẢN ỨNG CÔNG CỘNG ĐỐI
VỚI NGOẠI TÁC
Trong trường hợp các cá nhân hành
động với lợi ích riêng của mình không
thể đạt được giải pháp hiệu quả, có
một số phương cách theo đó chính
phủ có thể can thiệp vào
Thuế
Anh Bart sản xuất không hiệu quả bởi vì
mức giá trả cho các yếu tố đầu vào không
thể hiện đúng chi phí xã hội. Cụ thể, bởi vì
giá đầu vào thấp, cho nên giá sản xuất đầu
ra thấp. Nhà kinh tế học người Anh A.C.
Pigou năm 1930 đề xuất giải pháp áp một
loại thuế lên người gây ô nhiễm để bù lại
các yếu tố đầu vào sản xuất của anh ta có
giá quá thấp.
Thuế(tt)
Thuế Pigou là loại thuế áp lên mỗi đơn vị sản xuất đầu
ra của người gây ô nhiễm với quy mô bằng thiệt hại
biên tế mà nó tạo ra tại mức sản xuất đầu ra hiệu quả
thiệt hại biên tế tại mức đầu ra hiệu quả Q* là khoảng
cd. Đây là thuế Pigou (nhớ rằng khoảng cách thẳng
đứng giữa MPC và MSC là MD)
Anh Bart phản