Câu 1: Anh (chị) h ãy cho biết chính sách công là gì? Trình bày tác dụng của loại công cụ này đối với
đời sống xã hội. Liên hệ một số chính sách trong đời sống của nớc ta?
Câu 2: Trình bày các b ớc tổ chức thực thi chính sách, trong các bớc đó, bớc nào là quan trọng nhất, tại
sao và cho ví dụ minh hoạ
Câu3: Anh,chị cho biết nh thế nào là một chính sách tốt. Để có đợc một chính sách tốt cần phải dựa vào
những căn cứ nào?
Câu4: Khi phân tích tính hệ thống của chính sách cần tập trung vào những nội dung nào? Liên hệ thực
tế nớc ta.
11 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3599 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi Hoạch định và phát triển chính sách công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
HOẠCH ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN CHÍNH SÁCH CÔNG
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết chính sách công là gì? Trình bày tác dụng của loại công cụ này đối với
đời sống xã hội. Liên hệ một số chính sách trong đời sống của nớc ta?
Câu 2: Trình bày các bớc tổ chức thực thi chính sách, trong các bớc đó, bớc nào là quan trọng nhất, tại
sao và cho ví dụ minh hoạ
Câu3: Anh,chị cho biết nh thế nào là một chính sách tốt. Để có đợc một chính sách tốt cần phải dựa vào
những căn cứ nào?
Câu4: Khi phân tích tính hệ thống của chính sách cần tập trung vào những nội dung nào? Liên hệ thực
tế nớc ta.
Câu5: Anh, chị hãy cho biết hoạt động phân tích chính sách phải thực hiện những nhiệm vụ cụ thể nào?
Câu6: Trình bày nguyên tắc phân tích chính sách. Hãy cho biết nguyên tắc nào là cơ bản nhất, liên hệ
thực tế.
Câu7: Hãy cho biết có những yếu tố nào ảnh hởng đến hoạch định chính sách công? Liên hệ thực tế với
nớc ta.
Câu8: Khi tìm kiếm vấn đề chính sách, ngời ta thờng dựa vào những đặc trung chủ yếu nào?
Câu9: Anh, chị hãy trình bày các nguyên tắc phân tích chính sách và cho biết nguyên tắc nào là cơ bản
nhất. Cho ví dụ minh hoạ.
Câu10: Hãy cho biết nội dung phân tích diễn biến chính sách công.
câu11: Anh, chị hãy cho biết có những yếu tố nào ảnh hởng đến hoạch định chính sách? Liên hệ với
thực tế nớc ta.
Câu12: Trình bày các nguyên tắc phân tích chính sách. Hãy cho biết nguyên tắc nào cơ bản nhất.
câu13: Anh chị hãy cho biết phân tích chính sách là gì? Vì sao phải PTCS?
câu14: Khi thực thi chính sách sẽ có những yếu tố ảnh hởng nào? Trong đó yếu tố nào là quyết định?
liên hệ thực tế nớc ta.
Câu15: Anh,chị hãy trình bày nội dung phân tích diễn biến chính sách.
Câu16: Thông tin có vai trò gì trong phân tích chính sách? Nhà phân tích chính sách cần quản lý và xử
lý thông tin nh thế nào?
Câu17: Anh chị trình bày các lý do lựa chọn phơng pháp phân tích chính sách.
Câu18: Trong thực tế anh chị đã sử dụng phơng pháp nào để phân tích, đánh giá chính sách? Hãy cho
biết kết quả sử dụng phơng pháp đó (hay là liên hệ thực tế).
Câu19: Anh,chị hãy trình bày các phơng pháp tổ chức thực thi chính sách. Liên hệ thực tế nớc ta hiện
nay.
câu20: Anh, chị hãy cho biết vai trò của tiêu chí trong phân tích. Cho ví dụ minh hoạ?
Câu21: Để duy trì chính sách cần có những điều kiện chủ yếu nào phân tích các điều kiện đó. Liên hệ
với thực tế nớc ta.
Câu22: Hãy cho biết khi thành lập tiêu chí phân tích cần đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu23: Anh,chị trình bày vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách.
Câu24: Khi phân tích chính sách, nhà phân tích thờng sử dụng các tiêu chí nào? Liên hệ thực tế Việt
Nam?
Câu25: Anh chị hãy cho biết sự cần thiết phải tổ chức công tác phân tích chính sách.
Câu26: Trình bày nội dung tổ chức hệ thống phan tích chính sách. Liên hệ thực tế ở nứoc ta.
2
Câu27: Anh,(chị) hãy trình bày các bước tổ chức thực thi chính sách. Trong các bước đó, bước nào là
quan trọng nhất. Vì sao?
Câu28: Người làm phân tích chính sách công cần phải có những tiêu chuẩn nào về phẩm chất, năng lực.
Câu29: Anh chị hãy cho biết những nội dung của một chính sách. cho ví dụ minh hoạ?
Câu30: Trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách có vai trò gì? Cần tổ chức quản lý sử dụng trang
thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách nh thế nào để có hiệu quả.
Câu31: Anh chị hãy trình bày các mô hình hoạch định chính sách và cho biết ưu, nhợc điểm của mỗi
loại mô hình.
Câu32: Các phơng pháp phân tích chính sách đợc lựa chọn và sử dụng trên cơ sở khoa học nào? Hãy
phân tích những cơ sở khoa học đó.
Câu33: Anh, chị cho biết khi hoạch định chính sách cần phải tuân theo quy trình nào?
Câu34: Vì sao cân phải xây dựng thể chế cho phân tích chính sách . Khi xây dựng hệ thống thể chế này
cần phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu35: Anh, chị hãy trình bày các mô hình tổ chức thực thi chính sách. ở nớc ta hiện nay nên tổ chức
thực hiện chính sách theo mô hình nào?
Câu 36: vì sao cần phải xây dựng thể chế phân tích chính sách? Khi xây dựng hệ thống thể chế này cần
phỉa đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 37: Anh (chị) hãy trình bày chức năng tác dụng của các phương pháp phân tích chính sách cho ví
dụ minh hoạ.
Câu 38: theo anh (chị) giữa các phương pháp đó có mối quan hệ gì với nhau trong quá trình sử dụng?
Câu39: Anh,(chị) hãy trình bày các bớc tổ chức thực thi chính sách. Trong các bớc đó, bớc nào là quan
trọng nhất. Vì sao?
Câu40: Để phân tích tính khả thi thì về mặt chính trị nhà phân tích cần sử dụng các tiêu chí nào? Cho ví
dụ minh hoạ
Cõu1: Anh, chị hóy cho biết chớnh sỏch cụng là gỡ? Trỡnh bày tỏc dụng của loại cụng cụ này đối
với đời sống xó hội. Liờn hệ 1 số chớnh sỏch trong đời sống của nước ta.
Quan niệm về chính sách công có nhiều cách tiếp cận:
- Cách tiếp cận thứ nhất:
+ Chính sách công là quyết định lựa chọn của NN.
+ Chính sách công là cách xứng xử của NN đối với cách quá trình kinh tế – xã hội.
+ Chính sách công là những gì NN nên làm hay không nên làm.
- Cách tiếp cận thứ hai: Chính sách công là tháI độ, quan điêm, lập trườnưc của NN đối với các quá
trình kinh tế xã hội được thể hiện bằng một hệ thống các biện pháp nhằm thực hiện một mục tiêu cụ thể
trong quá trình tiến tới mục tiêu chung.
=>Chớnh sỏch cụng là những quy định về ứng xử của Nhà nước với những hiện tượng nảy sinh
trong đời sống cộng đồng, được thể hiện dưới những hỡnh thức khỏc nhau 1 cỏch ổn định nhằm
đạt được mục tiêu định hướng.
-Chính sách công có đặc điểm:
+Do Nhà nước ban hành.
#Chớnh sỏch công phải tác động đến đời sống của cộng đồng, có mục tiêu và ổn định.
#Chính sách công phải đựng cả mục tiêu và biện pháp chính trị và đặc biệt là phải phù hợp với
đường lối của Nhà nước.
3
-Chính sách công có cấu trúc gồm 2 bộ phận: đó là mục tiêu của chính sách là những giá trị trong
tươmg lai mà Nhà nước theo đuổi phù hợp với thái độ ứng xử của Nhà nước, đây là bộ phận cơ
bản của chính sách.
+Biện pháp chính sách: là những cách thức, việc làm mà cơ quan quản lý cỏc cấp dựng, dựng để
thực hiện mục tiêu của chớnh sỏch.
*Trỡnh bày tỏc dụng của loại cụng cụ này đối với đời sống xó hội.
-Dây là 1 công cụ mà các Nhà nước dùng để quản lý kinh tế xó hội bởi cỏc chớnh sỏch này tạo sự
điều khiển đồng bộ, theo định hướng nhất định để Nhà nước quản lý đất nước.
-Chớnh sách có thể chuyển tải được ý chớ của Nhà nước đối với các đối tượng quản lý, nghĩa là
những mục tiờu của chớnh sỏch mà Nhà nước đang theo đuổi, sẽ đến được với đối tượng trong xó
hội và với mọi người biết được nguyện vọng, mong muốn của Nhà nước có phù hợp với mỡnh hay
khụng.
-Chính sách phản ánh mối quan hệ Nhà nước với người dân, đó là việc xem xét những giá trị Nhà
nước theo đuổi có phù hợp với nguyện vọng, mong muốn của dân chúng hay không, có phản ánh
mối quan hệ chặt chẽ hay không giữa Nhà nước và nhõn dõn; nếu cuộc sống tốt thỡ sẽ phự hợp và
được người dân ủng hộ.
-Chính sách có thể đánh giá được kết quả quản lý, điều hành của Nhà nước, đó là Nhà nước quản
lý tốt, điều hành trụi chẩy sẽ thể hiện qua cỏc chớnh sỏch hiệu quả và khả thi.
-Đặc biệt trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước thỡ chớnh sỏch cú via trũ hết sức quan
trọng đó là:
+Khuyến khích các hoạt động kinh tế xó hội để mọi thành viên trong xó hội cú thể đóng góp sức
mỡnh, kỡm hóm hay hạn chế cỏc mặt tiờu cực của xó hội.
+Đảm bảo cho sự cân đối, ổn định về mọi mặt của xó hội.
+Phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường.
+Tạo lập sự cân đối, phân phối nguồn lực cho quá trỡnh phỏt triển của đất nước. Ví dụ như chính
sách phân bố nguồn nhân lực.
+Tạo lập mụi trường thích hợp cho các yếu tố của nền kinh tế xó hội vận động như chúng ta thực
hiện chính sách mở cửa tăng cường giao lưu và hợp tác kinh tế với thế giới.
+Dẫn dắt, hỗ trợ các bộ phận của nền kinh tế theo định hướng, phối hợp các hoạt động của các
ngành cỏc cấp.
*Liên hệ 1 số chính sách trong đời sống thực tế của nước ta:
-Chính sách đối ngoại rộng mở: tạo điều kiện cho đất nước ta giao lưu mở rộng quan hệ kinh tế
chính trị với các nước trên thế giới tạo cho đất nước ta phát huy sức mạnh của đất nước và tiếp
nhận được các công nghệ tiến bộ của các nước tiên tiến.
-Chính sách giao lưu là quốc sách hàng đầu trong giai đoạn mới, đây là chính sách quan trọng để
tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao và nâng cao tri thức của đất nước.
Câu 2: Trình bày các bước tổ chức thực thi chính sách, trong các bước đó, bước nào là quan
trọng nhất, tại sao và cho ví dụ minh hoạ
Trong việc thực thi chính sách thì bao gồm các bước cơ bản sau đây:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách, đây là bước cần thiết và quan trọng vì tổ
chức thực thi chính sách là quá trình phức tạp, lại diễn ra trong thời gian dài do đó phải có kế hoạch.
Kế hoạch này phải được xây dựng trước khi đưa chính sách vào cuộc sống, các cơ quan triển khai từ
TW đến địa phương đều phải lập kế hoạch bao gồm các bước sau:
+Kế hoạch về tổ chức, điều hành như hệ thống các cơ quan tham gia, đội ngũ nhân sự, cơ chế thực thi
+Kế hoạch cung cấp nguòn vật lực như tài chính, trang thiết bị
4
+Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện
+Kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực thi chính sách
+Dự kiến về quy chế, nội dung về tổ chức và điều hành thực thi chính sách
Bước 2: Phổ biến, tuyên truyền chính sách. Đây là công đoạn tiếp theo sau khi chính sách đã được
thông qua. Nó cũng cần thiết vì giúp cho nhân dân, các cấp chính quyền hiểu được về chính sách và
giúp cho chính sách được triển k hai thuận lợi và có hiệu quả
Đẻ làm được việc tuyên truyền này thì chúng ta cần được đầu tư về trình độ chuyên môn, phẩm chất
chính trị, trang thiết bị kỹ thuật.... vì đây là đòi hỏi của thực tế khách quan.
Việc tuyên truyền này cần phải thực hiện thường xuyên liên tục, ngay cả khi chính sách đang được thực
thi, và với mọi đối tượng và trong khi tuyên truyền phải sử dụng nhiều hình thức như tiếp xúc trực tiếp,
gián tiếp trao đổi...
Bước 3: Phân công phối hợp thực hiện chính sách. Một chính sách thường được thực thi trên một địa
bàn rộng lớn và nhiều tổ chức tham gia do đó phải có sự phối hợp, phân công hợp lý để hoàn thành tốt
nhiệm vụ. Mặt khác các hoạt động thực thi mục tiêu là hết sức đa dạng, phức tạp chúng đan xen, thúc
đẩy lẫn nhau, kìm hãm bởi vậy nên cần phối hợp giữa các cấp, ngành để triển khai chính sách
Nếu hoạt động này diễn ra theo tiến trình thực hiện chính sách một cách chủ động khoa học sáng tạo thì
sẽ có hiệu quả cao, và duy trì ổn định.
Bước 4: Duy trình chính sách, đây là bước làm cho chính sách tồn tại được và phát huy tác dụng trong
môi trường thực tế
Để duy trì được chính sách đòi hỏi phải có sự đồng tâm, hiệp lực của nhiều yếu tố như Nhà nước và
người tổ chức thực thi chính sách phải tạo điều kiện và môi trường để chính sách được thực thi tốt.
Đối với người chấp hành chính sách phải có trách nhiệm tham gia tích cực vào thực thi chính sách. Nếu
các hoạt động này được tiến hành đồng bộ thì việc duy trì chính sách là việc làm không khó
Bước 5: Điều chỉnh chính sách, việc làm này là cần thiết, diễn ra thường xuyên trong quá trình tổ chức
thực thi chính sách. Nó được thực hiện bởi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (thông thường cơ quan
nào lập chính sách thì có quyền điều chỉnh)
Việc điều chỉnh này phải đáp ứng được việc giữ vững mục tiêu ban đầu của chính sách, chỉ điều chinh
các biện pháp, cơ chế thực hiện mục tiêu. Hoạt động này phải hết sức cẩn thận và chính xác, không làm
biến dạng chính sách ban đầu
Bước 6: Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách. Bất cứ triển khai nào thì cũng phải kiểm
tra, đôn đốc để dảm bảo các chính sách này được thực hiện đúng và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn
lực
Các cơ quan Nhà nước thực hiện việc kiêm tra này và nếu tiến hành thường xuyên thì giúp nhà quản lý
nắm vưngx được tình hình thực thi chính sách từ đó có những kết luận chínhấac về chính sách
Công tác kiểm tra này cũng giúp cho các đối tượng thực thi nhận ra những hạn chế của mình để điêù
chỉnh bổ xung, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách.
Bước 7: Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm, khâu này được tiến hành liên tục trong thời gian duy trì
chính sách. Trong quá trình này ta có thể đánh giá từng phần hay toàn bộ chính sách
ở việc đánh giá này phải tiến hành đối với cả các cơ quan Nhà nước và đối tượng thực hiện chính sách
Trong các nước trên thì bước tổ chức thực thi là quan trọng nhất vì đây là bước đầu tiên làm cơ sở cho
các bước tiếp theo, ở bước này đã dự kiến cả việc triển khai thực hiện kế hoạch phân công thực hiện,
kiểm tra... Hơn nữa tổ chức thực thi là quá trình phức tạp do đó lập kế hoạch là việc làm cần thiết.
Câu 3: Anh (chị) cho biết như thế nào là chính sách tốt? Đề có được chính sách tốt cần phảI dựa
vào những căn cứ nào?
Trả lời:
5
1.Tiêu chuẩn của một chính sách tốt
1.1.Chính sách tốt phải hướng tới mục tiêu pháp triển chung.
Mục tiêu chính sách phản ánh mong muốn của NN về những giá trị kinh tế, xã hội cần đạt đước
trong tương lai phủ hợp với yêu cầu phát triển chung toàn xã hội. Một tốt phảI đề cập tới mục tiêu cụ
thể, đích thực vừa phù hợp với định hướng phát triển vừa phù hợp với nhu cầu của đời sống xã hội.
1.2.Chính sách tốt phải tạo ra động lực mạnh.
Sau khi ban hành, nếu một chính sách cập được những vấn đề bức xúc mà xã hội đang quan tâm qiảI
quyết, tác động trực tiếp đến nguyên nhân của vấn đề bức xúc mà xã hội đang quan tâm giảg quyết, tác
động trực tiếp đến nguyên nhân của vấn đề, có mục tiêu cụ thể, rõ ràng với những biện pháp khoa học
chứa dựng cơ chế tác động thích hợp sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinh tế - xã hội.
1.3.Chính sách tốt phải phủ hợp với tình hình thực tế.
Một chính sách được ban hành phảI xuất phát từ những vấn đề nảy sinh trong thực tế và lại trở về
giảI quyết chính những vấn đề đó, bởi vậy chính sách mới ban hành nhất thiết phảI phù hợp với những
điều kiện cụ thể. Nghĩa là cả mục tiêu và biện pháp của chính sách phảI phù hợp với điều kiện hiện có
của đất nước, vùa đáp ứng được yêu cầu bức xúc của đời sống xã hội, vừa không làm phát sinh hay hạn
chế được những vấn đề mâu thuẫn với mục tiêu quản lý.
1.4.Chính sách tốt phải có tính khả thi cao.
Tính khả thi của chính sách phụ thuộc vào sự ủng hộ của dân chúng, trình độ điều hành quản lý của
NN và các điều kiện thuận lợi của môI trường.
1.5.Chính sách tốt phải đảm bảo tính hơp lý.
Tính hợp lý của chính sách được hiểu là sự cân đối, hài hoà giữa mục tiêu chính sách với nguyện
vọng của đối tượng thụ hưởng trong hiện tại và tương lai. Tính hợp lý còn có nghĩa là để chính sách
phát huy được tác dụng đúng với tính năng riêng của nó không làm biến dạng chính sách.
1.6.Chính sách tốt phảI mang lại hiệu quả cho đời sống xã hội.
Hiệu quả của chính sách là cơ sở đề duy trình sự tồn tại và phát triển của các quá trình kinh tế - xã
hội theo định hương.
Để đánh giá chính sách thông thường người ta chia chính sách thành các chương trình, dự án khác
nhau để trên cơ sở đó đánh giá được chi phí của đầu vào, kết quả của đầu ra.
Những yêu cầu trên đây được coi là những tiêu chuẩn để đánh giá về một chính sách xem có tốt hay
không căn cứ vào đó, các nhà quản lý sẽ tìm kiếm được mục tiêu và giảI pháp tốt trong quá trình hoạch
định chính sách, đồng thời cũng đánh giá được mức độ hoàn thiện của một chính sách sau khi được ban
hành.
2.Căn cứ để hoach định một chính sách.
2.1.Căn cứ vào định hướng chính trị của đang cầm quyền.
Trong hàng loạt công cụ thường dùng, thì chính sách tỏ ra là công cụ đắc lực nhất của NN. Chính
sách do NN ban hành, phải mang tính chính trị. Mục tiêu chính sách cũng là mục tiêu quản lý NN trong
từng thời kỳ. Như vậy, có nghĩa là mục tiêu chính sách phảI xuất phát từ đường lối phát triển của chế độ
xã hội do đảng khởi xướng.
2.2.Căn cứ vào quan điểm phát triển của chủ thể.
Tính toàn diện, hợp quy luật từ ý thức giai cấp đến hành vi ứng xử của chủ thể đối với diễn biến
trong thực tế hiện tại và trong tương lai chính là quan điểm phát triển của chủ thể. Quan điểm phát triển
có thể thay đổi giữa các thời kỳ tuỳ theo nhận thức của người lãnh đạo, trong khi đường lối phát triển
thì ổn định, ít thay đổi. Như vậy, việc hoạch định chính sách phát triển của NN trong từng thời kỳ ngoài
việc căn cứ vào đường lối chính trị còn phải dựa vào quan điểm phát triển của Đảng trong thời kỳ đó.
2.3.Căn cứ vào nguyên tắc hoạch định chính sách.
6
Nguyên tắc hoạch định chính sách là những quy định bắt buộc mà có nhà hoạch định phảI tuân theo
trong quá trình làm chính sách theo đó có những nguyên tắc cơ bản như
.+Nguyên tắc vì lợi ích công cộng là nguyên tắc hàng đầu vì vai trò của chính sách.
+Nguyên tắc hệ thống vì có như vậy mục tiêu và biện pháp mới phù hợp.
+Nguyên tắc thực hiện đó là tính khả thi.
+Nguyên tắc quyết định đa số là để đảm bảo mang lại lợi ích cho cộng đồng
2.4.Căn cứ vào năng lực thực tế của đối tượng thực thi chính sách.
Trình độ của dân trí trong xã hội cao thuận lợi hơn trong việc hoạch định chính sách so với trình
độ dân trí thấp.
2.5.Căn cứ vào tình trạng pháp luật.
Tình trạng pháp luật được hiểu là thực trạng về số và chất lượng của hệ thống pháp luật hiện có so
với yêu cầu phát triển của xã hội và ý thức chấp hành luật của mọi công dân. Nếu tình hình pháp luật,
pháp chế của xã hội là tốt thì mục tiêu của chính sách có thể được đề cao hơn so với hệ thống biện pháp.
Như vậy dựa vào căn cứ này để lựa chọn mục tiêu và biện pháp chính sách cho thích hợp, hiệu quả.
2.6.Căn cứ vào môI trường tồn tạicủa chính sách công.
Những căn cứ trên là cơ sở khoa học để NN nghiên cứu ban hành chính sách phù hợp trong từng giai
đoạn phát triển.
Câu 4: Khi fân tích tính hệ thống của chính sách cần trung vào những nội dụng nào? liên hệ thực
tế nước ta.
Trả lời:
- Tính hệ thống của chính sách được hiểu là sự thống nhất của các loại chính sách trong hệ thống chính
sách, sự thống nhất giữa mục tiêu chính sách với mục tiêu chung, thống nhất giữa Mtiêu và biện fáp
chính sách, giữa chính sách với các công cụ QL khác.
- Cần tập trung vào nội dụng sau:
1.Phân tích tính hệ thống của mtiêu chính sách công.
- Phân tích tính thống nhất trong quan hệ giữa các bộ fận của mtiêu chính sách.
- Phân tích tính thống nhất của mtiêu chính sách về tính chất ( mtiêu trực tiếp; gián tiếp; trước mắt, lâu
dài; mtiêu chính sách với mtiêu các chương dự án…)
- Phân tích tính thống nhất trong quan hệ giữa mtiêu chính sách với mtiêu định hướng.
- Phân tích tính thống nhất về mtiêu của chính sách trong hệ thống chính sách.
- Kết luận về tính thống nhất của mtiêu chính sách.
2.Phân tích tính hệ thống của biên fáp chính sách.
- phân tích tính thống nhất về tính chất của các bpháp chính sách;
- phân tích về tính phù hợp của các bpháp với cơ chế vận hành;
- Phân tích tính hiện thực của chính sách.
- Kết quả fân tích tính hệ thống của bpháp chính sách đi đến kết luận về tính khoa học, hợp lý của cơ
cấu chính sách.
3. Phân tích tính hệ thống.
NN được sử dụng công cụ QL vĩ mô để tổ chức, điều hành các đối tượng trong nên KT-XH. Do tính
năng, tác dụng khác nhau, nên với công cụ được sử dung mmột mục đích nhất định. Có công cụ dược
7
dùng đẻ qui định về hành vi hoạt động của đối tượng, có công cụ dùng khuyến khích đối tượng vận
động . mặc dù được sử dụng với những mđích khác nhau, nhưng các công cụ đều tác động đến đối
tượng theo một định hướng. Yêu cầu này tạo ra sự thống nhất trong việc ban hành và sử dung công cụ
QL của NN.
*Liên hệ thực tế Việt Nam
Phân tích hệ thống của mục tiêu: các chính sách của Việt Nam đã phần nào đáp ứng được yêu cầu này,
điều này thể hiện trong chính sách nguồn nhân lực của đất nước, trong chính sách này đã đáp ứng được
các mục tiêu như phối hợp lại lực lượng lao động trong cả nước, phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao... điều này đ