Câu hỏi ôn tập môn xã hội học

Câu 1: Ý nghĩa và vai trò của xã hội trong quản lý ? XHH là một khoa học nghiên cứu các sự kiện XH, hiện tượng XH quá trình XH, cơ cấu XH, thể chế XH trong sự vận động và diễn biến phức tạp và các sự kiện hiện tượng đó nằm trong một chỉnh thể thống nhất. (XHH là coøn laø moät moân KH nghiên cứu sự hình thành và phát triển vận hành các nhóm, các tổ chức, các cộng đồng XH, là KH nghiên cứu về các mối quan hệ XH với tính cách là cơ sở tác động qua lại giữa các cá nhân và các nhóm, các cộng đồng XH, và là KH về quy luật hành động của quần chúng. XHH ra ñôøi ñaàu tieân ôû caùc nöôùc Chaâu AÂu, sau ñoù phaùt trieån ra caùc khu vöïc khaùc nhö Baéc Myõ, Chaâu AÙ. Moân khoa hoïc naøy coù coâng lao ñoùng goùp cuûa nhieàu nhaø XHH, nhöng tieâu bieåu nhaát laø A.Coângtô, H.Spencer, Duychkhem, M.Veâbô vaø C.Mac. XHH ra đời từ những điều kiện, tiền đề về KT-CT và lý luận KH Điều kiện về KT: đó chính là sự ra đời và phát triển khách quan của CNTB, cuộc CM công nghiệp bùng nổ, đô thị hóa và CM thương m ại dưới sự tác động của CNH ñaõ laøm hình thaønh neân caùc khu CN, khu ñoâ thò, thaønh phoá lôùn, taùc ñoäng ñeán noâng thoân, làm cho 1 số lượng dân cư khá lớn từ nông thôn chuyển đến caùc khu vöïc ñang hình thaønh ñoâ thò. Nh ững biến đổi trên đã tác động mạnh mẽ dẫn đến sự thay đổi toàn bộ đời sống XH, lay chuyển tận gốc trật tự KT cũ đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm trước đó, hình thái KT-XH kiểu phong kiến bị sụp đỗ, từ đó, kéo theo sự biến đổi trong đời sống XH, hệ thống giá trị, văn hoá của XH hiện đại thay thế hệ thống giá trị, văn hoá của XH nông nghiệp truyền thống, các mối quan hệ XH đa dạng và trở nên phức tạp hơn. Nhiều vấn đề XH phát sinh cũng được giải quyết. Điều kiện như thế đòi hỏi về mặt nhận thức KH phải có 1 ngành KH thích hợp ra đời để giải quyết các vấn đề mới phát sinh đó chính là XHH. Điều kiện CT, đó chính là những biến động chính trị lớn ở Pháp, Anh, Đức, Ý, góp phần làm thay đ ổi thể chế CT, trật tự XH Châu Âu, mà điển hình là cuộc CM TS Pháp năm 1789, đánh dấu cho thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến thay bằng NNTS. Trong thời kỳ này mâu thuẫn về lợi ích giữa các tầng lớp XH, nhất là GCTS và GCCN VS đã lên đến đỉnh cao, làm bùng nổ cuộc CMVS đầu tiên -Công xã Pari năm 1871. Những biến động trên đã tác động to lớn đến các n

pdf26 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi ôn tập môn xã hội học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Câu hỏi ôn tập môn xã hội học Câu 1: Ý nghĩa và vai trò của xã hội trong quản lý ? XHH là một khoa học nghiên cứu các sự kiện XH, hiện tượng XH quá trình XH, cơ cấu XH, thể chế XH trong sự vận động và diễn biến phức tạp và các sự kiện hiện tượng đó nằm trong một chỉnh thể thống nhất. (XHH là coøn laø moät moân KH nghiên cứu sự hình thành và phát triển vận hành các nhóm, các tổ chức, các cộng đồng XH, là KH nghiên cứu về các mối quan hệ XH với tính cách là cơ sở tác động qua lại giữa các cá nhân và các nhóm, các cộng đồng XH, và là KH về quy luật hành động của quần chúng. XHH ra ñôøi ñaàu tieân ôû caùc nöôùc Chaâu AÂu, sau ñoù phaùt trieån ra caùc khu vöïc khaùc nhö Baéc Myõ, Chaâu AÙ. Moân khoa hoïc naøy coù coâng lao ñoùng goùp cuûa nhieàu nhaø XHH, nhöng tieâu bieåu nhaát laø A.Coângtô, H.Spencer, Duychkhem, M.Veâbô vaø C.Mac. XHH ra đời từ những điều kiện, tiền đề về KT-CT và lý luận KH Điều kiện về KT: đó chính là sự ra đời và phát triển khách quan của CNTB, cuộc CM công nghiệp bùng nổ, đô thị hóa và CM thương mại dưới sự tác động của CNH ñaõ laøm hình thaønh neân caùc khu CN, khu ñoâ thò, thaønh phoá lôùn, taùc ñoäng ñeán noâng thoân, làm cho 1 số lượng dân cư khá lớn từ nông thôn chuyển đến caùc khu vöïc ñang hình thaønh ñoâ thò. Những biến đổi trên đã tác động mạnh mẽ dẫn đến sự thay đổi toàn bộ đời sống XH, lay chuyển tận gốc trật tự KT cũ đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm trước đó, hình thái KT-XH kiểu phong kiến bị sụp đỗ, từ đó, kéo theo sự biến đổi trong đời sống XH, hệ thống giá trị, văn hoá của XH hiện đại thay thế hệ thống giá trị, văn hoá của XH nông nghiệp truyền thống, các mối quan hệ XH đa dạng và trở nên phức tạp hơn. Nhiều vấn đề XH phát sinh cũng được giải quyết. Điều kiện như thế đòi hỏi về mặt nhận thức KH phải có 1 ngành KH thích hợp ra đời để giải quyết các vấn đề mới phát sinh đó chính là XHH. Điều kiện CT, đó chính là những biến động chính trị lớn ở Pháp, Anh, Đức, Ý, góp phần làm thay đổi thể chế CT, trật tự XH Châu Âu, mà điển hình là cuộc CM TS Pháp năm 1789, đánh dấu cho thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến thay bằng NNTS. Trong thời kỳ này mâu thuẫn về lợi ích giữa các tầng lớp XH, nhất là GCTS và GCCN VS đã lên đến đỉnh cao, làm bùng nổ cuộc CMVS đầu tiên - Công xã Pari năm 1871. Những biến động trên đã tác động to lớn đến các nhà XHH cũng như nhiều nhà tư tưởng khác đã quan tâm nghiên cứu để tìm cách lý giải phù hợp nhất. Điều kiện tiền đề về lý luận KH của XHH chính là những thành tựu của KHTN và KHXH, những phát minh mới, các quy luật tự nhiên được phát hiện ra, giúp các nhà XHH thấy được những mô hình về cách xây dựng lý thuyết, các nghiên cứu quá trình, hiện tượng XH 1 cách KH. Trong KH, XH xuất hiện những nhân tố XH mới lý giải XH ra đời phương pháp luận nghiên cứu KH thế giới có thể hiểu và giải thích được bằng các khái niệm, phạm trù và phương pháp nghiên cứu KH, đó là nhân tố cho sự ra đời và phát triển XHH. Xác định đối tượng nghiên cứu của XHH là gì thì hiện nay vẫn còn là vấn đề đang tiếp tục tranh luận, bởi vì có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi nghiên cứu veà XH, nhưng tổng hợp các quan điểm thì XHH nghiên cứu veà lónh vöïc xaõ hoäi thoâng qua nghieân cöùu nhöõng quaù trình, nhöõng vaán ñeà XH, các sự kiện, hiện tượng XH, thể chế XH (ví duï nhö: Coâng nghieäp hoaù, ñoâ thò hoaù), caùc xung ñoät, ñoå vôõ XH, VH XH; tất cả những quan hệ XH, nhöõng haønh vi XH cuõng nhö caùch thöùc, hình thöùc toå chöùc cuûa con ngöôøi trong quaù trình toàn taïi vaø phaùt trieån; quy luật hình thành biến đổi và phát triển của XH; thực trạng của XH; nghiên cứu hệ thống XH, cơ cấu XH (ở tầm vĩ mô); nghiên cứu hành vi con người (ở tầm vi mô). Töø ñoù, XHH coù nhieàu chuyeân ngaønh nghieân cöùu khaùc nhau veà XH (nhö XHH veà hoân nhaân vaø gia ñình, XHH veà toäi phaïm, ). Xuất phát từ mối quan hệ và sự tác động qua lại của XHH với thực tiễn XH, XHH có 3 chức năng cơ bản sau: - Chức năng nhận thức : XHH cung cấp tri thức KH về bản chất hiện thực XH và con người . XHH cung cấp một hệ thống các khái niệm phạm trù, lý luận và phương pháp nghiên cứu, trên cơ sở đó XHH giúp người nghiên cứu có thể phát hiện ra các qui luật tính quy luật, cơ chế nảy sinh, sự vận động và phát triển của các quá trình XH. XHH Mácxít đòi hỏi nhận thức XHH phải vạch ra được cơ cấu thực của các quá trình hiện tượng của thế giới vật chất, từ đó giúp cho con người nhận thức đúng (phaûi-traùi, ñuùng sai)và góp phần cải tạo đời sống của mình. 2 - Chức năng thực tiễn: Xuất phát từ mối quan hệ giữa XHH và thực tiễn XH, từ mối quan hệ giữa sự quan sát trực tiếp với các logic về thực tại XH , chức năng nay cung cấp thông tin cho những hoạt động thực tiễn của con người và XH . XHH cung cấp các sự kiện cho việc quản lý các quá trình XH . Qua điều tra thực tiễn và kiểm nghiệm thực tiễn, XHH giúp cho sụ điều chỉnh các quá trình XH, giúp cho sự dự đoán và dự báo về các quá trình phát triển của XH . - Chức năng tư tưởng: XHH tham gia vào quá trình giáo dục tư tưởng, quá trình đấu tranh tư tưởng để đảm bảo tính khách quan, tính KH . Đặc biệt là XHH Mác xít đã thể hiện chức năng này ở điểm trang bị thế giới quan KH của CNMLN, tư tưởng HCM để nâng cao lý tưởng XHCN, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, giáo dục ý thức về vai trò, trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tính tö töôûng, tính Ñaûng, tính trieát hoïc cuûa XHH Maùc-Leânin ñaõ coù vai troø quan troïng trong vieäc ñònh höôùng nhaän thöùc vaø hoaït ñoäng thöïc tieãn cho nghieân cöùu XHH. XHH có 5 phương pháp nghiên cứu cơ bản: Thứ nhất, cụ thể hoá phương pháp triết học XH trong việc nghiên cứu XH 1 cách toàn diện như 1 hệ thống XH. Thứ hai, XHH đòi hỏi phải nghiên cứu XH dưới góc độ cơ cấu, sự hình thành, phát triển chức năng và làm rõ vị trí tương tác của nó, vì vậy cần vận dụng phương pháp cơ cấu và chức năng. Thứ ba, xây dựng khung lý thuyết tối thiểu ban đầu để khảo sát thực tại XH, nhà XHH xác định đối tượng nghiên cứu của mình dựa trên các ý tưởng, các giả thuyết và phải xây dựng lý thuyết làm công cụ trí tuệ, giúp người nghiên cứu hiểu được thực tại nào đó, giải thích 1 số sự kiện nhất định. Thứ tư, phải xây dựng nhiều phương pháp như phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp trưng cầu ý kiến, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp thống kê để thu thập thông tin và xử lý thông tin. ( đây chính là phương pháp nghiên cứu riêng của XHH) Thứ năm, XHH có thể sử dụng các phương pháp khác như phương pháp đối chiếu, so sánh, phương pháp phân tích mối liên hệ giữa các biến số, phương pháp phân tích nhân quả, phương pháp thực nghiệm và đồng thời phải biết cách sử dụng cả những phương pháp của những ngành KH khác để nghiên cứu vấn đề 1 cách khách quan, KH. Nhö vaäy, XHH vaän duïng nhöõng phöông phaùp nghieân cöùu cuï theå ñeå giaûi quyeát nhöûng vaán ñeà cô baûn sau: Ñoù laø xñ ñöôïc vaán ñeà nghieân cöùu vaø nhieäm vuï nghieân cöùu; xaây döïng moâ hình, khung lyù thuyeát; xñ phöông phaùp nghieân cöùu; tieán haønh nghieân cöùu ñieàu tra thöïc teá; ñaùnh giaù, keát luaän veà vaán ñeà ñaõ nghieân cöùu. * Ý nghĩa (vai troø) việc nghiên cứu nội dung này trong điều kiện nước ta hiện nay? Ở VN, nhìn chung bộ môn XHH còn tương đối mới mẻ, các nghiên cứu về XHH chưa gập được sự quan tâm của XH. Mặt khác, chất lượng của các công trình nghiên cứu này cũng là 1 vấn đề đáng quan tâm, 1 số nhà nghiên cứu mãi chạy theo các dự án để tăng thu nhập mà ít quan tâm tới chất lượng nghiên cứu. Đây cũng là thực trạng chung của các nghiên cứu ở VN. Sản phẩm nghiên cứu xong để cất vào tủ, ít được áp dụng trong thực tiễn. Về tình hình phát triển KT-XH, sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới đất nước có sự thay đổi cơ bản và toàn diện KT tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp CNH – HĐH, phát triển KT thị trường định hướng XHCN được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, nhiều KCN lớn được tập trung hình thành và ngày càng phát triển, quá trình đô thị hoá đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng, các luồng di dân từ nông thôn ra thành thị để tìm việc làm diễn ra với mức độ lớn, thương mại trong nước và quốc tế ngày càng mở rộng về quy mô và trình độ. Cơ cấu XH VN cũng có nhiều thay đổi, kể cả cấu trúc, quan hệ gia đình và cả những chuẩn mực giá trị đạo đức XH. Tuy nhiên đất nước ta vẫn trong tình trạng kém phát triển kinh tế còn lạc hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Các lĩnh vực văn hoá, XH, xây dựng hệ thống CT, còn nhiều yếu kém. Chưa thực hiện tốt việc kết hợp tăng trưởng KT với tiến bộ và công bằng XH. Môi trường ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng giãn ra. Nhu cầu về việc làm chưa được đáp ứng tốt, có nhiều vấn đề mới nảy sinh nhất là trên lĩnh vực XH. Việc xây dựng nếp sống 3 VH chưa được coi trọng đúng mức. Tình trạng suy thoái xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn XH và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ. Từ thực trạng về tình hình KT-XH hiện nay của nước ta, việc nghiên cứu XHH là hết sức quan trọng. Thứ nhất, XHH nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc các mặt của đời sống XH, nghiên cứu sâu mối quan hệ giữa con người trong sự tương tác với môi trường XH, mối quan hệ giữa các nhóm, các giai tầng trong cơ cấu XH, sự tương tác giữa hệ thống XH này với hệ thống XH khác, từ đó giúp cho các nhà quản lý treân caùc lónh vöïc coù nhöõng tri thöùc môùi, naém baét ñöôïc tình hình thöïc tieãn, lòch söû, nắm bắt được thực trạng XH cuûa töøng giai ñoaïn, nhöõng yeâu caàu cuûa XH. Treân cô sôû ñoù, xaây döïng taát caû caùc chöông trình haønh ñoäng, đưa ra những kiến nghị xác đáng và các giải pháp nhằm tác động vào XH theo chiều hướng tích cực, hiệu quả, khoa hoïc hôn choáng tö duy yù chí, chuû quan, aùp ñaët gay nguy haïi cho coâng vieäc chung. Thứ hai, bằng các phương pháp đặc thù của XHH như việc thu nhập, phân tích các chứng cứ và số liệu, XHH có khả năng đưa ra những dự báo XH, phát hiện ra những mối quan hệ giữa các hiện tượng và quá trình XH, từ đó có thể thấy được thực trạng của vấn đề diễn ra trong tiến trình XH cần được xử lý và đề xuất ra các kiến nghị, giải pháp về mặt XH. Trên cơ sở đó, các nhà quản lý, các nhà hoạch định và thực thi chính sách có cơ sở KH để đề ra các quyết định quản lý. Cuï theå, ôû nöôùc ta hieän nay, trong coâng cuoäc xaây döïng CNXH, coù nhieàu vaán ñeà môùi phaùt sinh, nhaát laø treân lónh vöïc XH. Vieäc nghieân cöùu XH giuùp cho caùc naøh laõnh ñaïo naém baét ñöôïc nhöõng ñaëc ñieåm lòch söû trong töøng giai ñoaïn, treân cô sôû ñoù xaây döïng caùc chính saùch XH ñuùng ñaén., phuø hôïp cho ñaát nöôùc phaùt trieån, hoaëc trong saûn xuaát kinh doanh, trong quaûn lyù caùc ñôn vò cuõng cần phaûi coù nhieàu thoâng tin cần thieát ñeå coù phöông aùn, keá hoaïch toát. Thứ ba, qua chức năng tư tưởng, XHH giúp cho cán bộ hình thành phong cách làm việc KH, phong cách làm việc lãnh đạo đúng đắn, giúp chúng ta hiểu hơn về quần chúng nhân dân lao động, về tâm tư nguyện vọng, để có những chính sách vận động thuyết phục, sử dụng tốt nguồn nhân lực con người trong quá trình công tác để XH phát triển đi lên đúng quy luật khách quan. Trong giai đoạn đến khi nước ta phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại, nhiệm vụ XHH ngày càng quan trọng, caùc nhaø XHH cần phải năng nổ và thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống XH để thực hiện chức năng thực tiễn của mình, đồng thời góp phần xây dựng hoàn chỉnh lý luận của XHH./. 4 Câu 2. Nội dung cơ cấu xã hội, ý nghĩa rút ra trong quản lý xã hội. Lịch sử phát triển của loài người đều phải trải quan 5 hình thái KT-XH, mỗi một hình thái kinh tế xã hội đều có một cơ cấu xã hội phù hợp sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội đó. Xã hội luôn biến đổi, phát triển và điều đó kéo theo sự vận động thay đổi của cơ cấu xã hội. Nắm vững cơ cấu xã hội với các quy luật sinh ra của các phần tử trong cơ cấu xã hội và các mối quan hệ giữa chúng xét trong không gian, thời gian quyết định... để có những dự báo xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội trong tương lai, điều chỉnh xu hướng đó sao cho hợp lý, tối ưu nhằm thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển là vấn đề rất có ý nghĩa trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn của nhà quản lý. CCXH là 1 khái niệm cơ bản và then chốt của XHH. Cơ cấu XH là một hệ thống nhiều chiều, nhiều khía cạnh, nhiều cấp độ. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về CCXH nhưng nhìn chung các nhà XHH đều có điểm thống nhất khi đề cập đến CCXH đều đề cập đến thành phần XH và mối liên hệ XH. Theo Robinson, một nhà XHH người Mỹ cho rằng CCXH là mô hình của các quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong hệ thống XH. Những thành phần này tạo nên 1 bộ khung cho tất cả XH loài người, mặc dù tính chất giữa các thành phần và các quan hệ giữa chúng biến đổi từ XH này đến XH khác. Các thành tố cơ bản của CCXH là nhóm XH, vị thế XH và vai trò XH, thiết chế XH. Thứ nhất là nhóm XH: Nhóm XH là một tập hợp người trong đó các cá nhân có mối quan hệ tương tác với nhau theo 1 kiểu cấu trúc nào đó, hay nói cách khác, nhóm XH là tập hợp người có quan hệ với nhau về vị thế, vai trò, những nhu cầu lợi ích và những định hướng giá trị nhất định. Nghiên cứu nhóm không phải chỉ nghiên cứu số lượng mà còn nghiên cứu mối quan hệ đặc trưng tạo nhóm, có 2 nhóm cơ bản là sơ cấp và nhóm thứ cấp Thứ 2 là vị thế XH: là chỗ đứng của 1 cá nhân trong không gian XH hay nói cách khác là 1 vị trí nào đó trong cấu trúc XH. Moät caù nhaân coù theå toàn taïi trong caùc nhoùm XH, do ñoù, coù nhieàu vò trí khaùc nhau töông öùng vôùi vai troø khaùc nhau. Vị thế XH cũng có thể được hiểu là chỗ đứng của cá nhân hay nhóm XH trong 1 CCXH nhất định. (coù theå hieåu laø ñòa vò XH). Mỗi cá nhân thường có nhiều vị thế, trong đó, vị thế nghề nghiệp là quan trọng nhất, coù vai troø quyeát ñònh ñoái vôùi vieäc xaùc ñònh nhöõng ñaëc ñieåm naøo ñoù cuûa moät caù nhaân. Thứ ba là thiết chế XH: có thể hiểu là 1 tập hợp tương đối bền vững của các giá trị XH, chuẩn mực XH, nhóm XH và vị thế, vai trò của nó vận động xung quanh nhu cầu cơ bản của XH. Nó được tạo ra và hoạt động để thoả mản những nhu cầu và thực hiện các chức năng xã hội quan trọng. Thiết chế xã hội cũng có thể hiểu là một tổ chức hoạt động xã hội, quan hệ xã hội nhất định, đảm bảo tính bền vững và tính kế thừa các quan hệ xã hội đó. Thieát cheá XH coù theå phaân tích theo quan ñieåm: cô caáu beân trong laø taäp hôïp nhaát ñònh nhöõng tieâu chuaån ñöôïc ñònh höôùng theo muïc tieâu veà haønh vi cuûa nhöõng ngöôøi nhaát ñònh trong moät hoaøn caûnh nhaát ñònh; cô caáu beân ngoaøi: laø moät toång theå nhöõng ngöôøi, nhöõng cô quan ñöôïc trang bò nhöõng phöông tieän vaät chaát nhaát ñònh vaø thöïc hieän nhöõng chöùc naêng XH naøo ñoù. Từ những nội dung trên, ta thấy tinh thần và các quan hệ khác nhau giữa các thành tố cơ bản trong một hệ thống XH sẽ đưa đến các cơ cấu XH khác nhau, cơ cấu XH khác nhau quyết định chiều hướng phát triển khác nhau của XH. Noäi dung cuûa cô caáu XH: Caùc phaân heä cô baûn cuûa CCXH: Cô caáu XH luoân gaén lieàn vôùi quan heä XH vaø laø bieåu hieän tröïc tieáp cuûa quan heä XH. Moãi heä thoáng XH laø moät heä thoáng ña cô caáu, do ñoù cô caáu XH coù theå caét theo töøng laùt caét khaùc nhau cuûa cô caáu toång theå. Ñoù laø cô caáu XH giai caáp, ngheà nghieäp, daân soá, laõnh thoå, daân toäc. Cô caáu XH giai caáp ñöôïc phaân chia tuyø thuoäc vaøo moãi cheá ñoä XH, giöõ vai troø then choát, laø haït nhaân cuûa cô caáu XH vaø söï bieán ñoäng cuûa noù taïo neân söï bieán ñoäng cuûa cô caáu XH. CCXH ngheà nghieäp laø moät heä thoáng goàm caùc nhoùm, caùc taàng lôùp khaùc nhau veà trình ñoä, ngaønh ngheà. CCXH daân soá laø loaïi cô caáu chuû yeáu cuûa XH, coù theå phaân chia XH moät caùch khaùch quan theo ñaëc tröng: löùa tuoåi, giôùi tính, laõnh thoå.CCXH laõnh thoå gaén lieàn vôùi cô caáu kinh teá töøng vuøng laõnh thoå, vôùi ñòa baøn cö truù cuûa daân cö, vôùi ñieàu kieän soáng cuûa caùc coäng ñoàng daân toäc vaø vôùi baûn saéc rieâng veà truyeàn thoáng vaø di saûn vaên hoaù., thöôøng ñöôïc phaân chia theo caùc tieâu chí: vuøng, mieàn, khu vöïc..,.do ñoù, coù CCXH noâng thoân vaø CCXH ñoâ thò. 5 CCXH daân toäc taäp trung vaøo caùc vaán ñeà quy moâ, tyû troïng, söï bieán ñoåi caû veà soá löôïng, chaát löôïng vaø moái quan heä giöõa caùc daân toäc; moái quan heä taùc ñoäng qua laïi giöõa cô caáu XH hieän thöïc vôùi caùc maët khaùc trong ñôøi soáng XH. CCXH vừa có tính ổn định lại vừa có tính năng động. CCXH có trạng thái ổn định tương đối thì XH mới tồn tại, vận hành và phát triển được. Mặc khác, do đặc tính và nhu cầu nội tại của nó mà cơ cấu xã hội luôn là sự tương tác và đấu tranh giữa các bộ phận cấu thành nó. Do đó, baûn thaân cơ cấu xã hội có trạng thái năng động tự thân vận động, tự thân đổi mới. Nhưng cơ cấu xã hội lại ở trong trạng thái mất ổn định bởi cơ cấu xã hội chỉ là một bộ phận của một hệ thống xã hội maø còn chịu sự tác động của các yếu tố bên ngoài như: yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa đã tạo nên tính năng động của cơ cấu xã hội, tức là tự đổi mới và phát triển. Khi nó tác động vào cơ cấu xã hội thì nó sẽ nãy sinh ra những hiện tượng đó là tạo nên những sai lệch trong cơ cấu lợi ích của các nhóm xã hội, đó chính là hiện tượng phân tầng xã hội và di động xã hội. Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu XH về mặt quản lý XH Nghiên cứu CCXH vận dụng với công tác quản lý XH coù ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của XH nhö sau: - Thứ nhất nghiên cứu CCXH qua các thành tố cơ bản sẽ giúp cho nhà quản lý nhận diện đúng đắn thực trạng XH, từ đó đưa ra mô hình CCXH phù hợp, vận hành một cách hợp lý trên cơ sở thiết chế nhất định, bởi vì chỉ trên cơ sở mô hình CCXH tối ưu mới có phương thức quản lý tối ưu. - Thứ hai, nghiên cứu CCXH giúp cho nhà quản lý thấy được tầm quan trọng của thiết chế dối với sự ổn định CCXH và trong quản lý XH. Chúng ta thấy rằng yếu tố để duy trì trật tự XH, tạo sự ổn định làm điều kiện cho XH phát triển chính là thiết chế XH. Bất kỳ giai cấp thống trị nào cũng sử dụng thiết chế XH để làm công cụ quản lý XH. Trên cơ sở hiểu sâu sắc về thiết chế, các nhà quản lý tạo điều kiện cho các thiết chế xã hội cơ bản thực hiện chức năng của mình, để tạo sức mạnh cho hệ thống XH, đồng thời theo dõi và tìm mọi cách để cải cách thiết chế, đổi mới sao cho nó phù hợp với nhu cầu đổi mới đang nãy sinh trong XH. - Thứ ba, nghiên cứu nhóm XH nhằm đưa ra CC nhóm XH như thế nào là hợp lý nhằm có được nghệ thuật quản lý, xác định được thành phần, cấu trúc nhóm, các giá trị, chuẩn mực của nhóm, từ đó góp phần đưa ra mô hình CCXH phù hợp. - Thứ tư, nghiên cứu vị thế XH và vai trò XH nhằm xác định đúng vị thế của từng cá nhân, từng nhóm và sắp xếp bố trí các vai trò phù hợp để phát huy được vị thế vai trò, điều kiện cho các cá nhân, các nhóm trong CCXH ổn định và phát triển được bởi vì CC vị thế, vai trò không phù hợp thì không phát triển được, tạo ra nhiều mâu thuẩn XH. - Thứ năm, nghiên cứu thiết chế XH để thiết lập trật tự và ổn định XH, thiết chế không chặt chẽ thì XH không có kỹ cương, XH không có thiết chế là xã hội rối loạn. Đồng thời không được coi trọng hay xem nhẹ bất cứ một thieát chế nào mà phải tạo điều kiện cho các thiết chế thực hiện chức năng đồng bộ làm tăng thêm sức mạnh cho hệ thống XH. Đây là công cụ để quản lý, điều chỉnh XH theo đúng chuẩn mực của nó. - Thöù 6, nghieân cöùu CCXH giuùp Nhận diện đúng thực trạng, xu hướng của phân tầng xh và di động XH để có biện pháp tác động hoặc điều chỉnh giúp cho nhà quản lý nắm được trạng thái ổn định và năng động của XH; các yếu tố tác động đến các phân hệ cơ bản của cơ cấu XH và sự biến động của từng phân hệ. Trên cơ sở đó, nhà quản