Câu hỏi trắc nghiệm môn: kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí và tiếng ồn

1. Trong công nghệ xử lý khí bằng phương pháp hấp thụ, người ta không áp dụng dạng dung môi: a. Có tính chất hòa tan chọn lọc b. Có độ nhớt cao c. Không tạo chất kết tủa d. Không gây ăn mòn thiết bị 2. Độ hoà tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc vào a. Tính chất của khí và của chất lỏng, cách tiếp xúc giữa khí và chất lỏng b. Nhiệt độ môi trường, vận tốc chất khí đi vào thiết bị hấp thụ c. Áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trường d. Tính chất của khí và của chất lỏng, áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trường 3. Khi nồng độ SO2 trong khí thải cao, người ta thường áp dụng quá trình xử lý bằng nước kết hợp với chất: a. Dung dịch H2O2 b. Dung dịch KMnO4 c. Dung dịch K2MnO4 d. Dung dịch H2SO4 5% 4. Thiết bị nào sau đây xử lý các chất độc hại trong khí thải hiệu quả nhất: a. Cyclon b. Thiết bị lọc tay áo c. Thiết bị trao đổi nhiệt d. Thiết bị hấp thu

doc67 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3986 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn: kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí và tiếng ồn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN Trong công nghệ xử lý khí bằng phương pháp hấp thụ, người ta không áp dụng dạng dung môi: Có tính chất hòa tan chọn lọc Có độ nhớt cao Không tạo chất kết tủa Không gây ăn mòn thiết bị Độ hoà tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc vào Tính chất của khí và của chất lỏng, cách tiếp xúc giữa khí và chất lỏng Nhiệt độ môi trường, vận tốc chất khí đi vào thiết bị hấp thụ Áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trường Tính chất của khí và của chất lỏng, áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp, nhiệt độ môi trường Khi nồng độ SO2 trong khí thải cao, người ta thường áp dụng quá trình xử lý bằng nước kết hợp với chất: Dung dịch H2O2 Dung dịch KMnO4 Dung dịch K2MnO4 Dung dịch H2SO4 5% Thiết bị nào sau đây xử lý các chất độc hại trong khí thải hiệu quả nhất: Cyclon Thiết bị lọc tay áo Thiết bị trao đổi nhiệt Thiết bị hấp thu Thiết bị hấp thu nào có hiệu quả kỹ thụât và kinh tế cao hơn so với các thiết bị khác. Buồng phun, tháp phun. Thiết bị sục khí Thiết bị hấp thụ kiểu sủi bọt Thiết bị hấp thụ kiểu có lớp đệm bằng vật liệu rỗng. Tên gọi khác của thiết bị hấp thụ dạng tháp đệm là: Srubber Cylonce tổ hợp Cyclone Rachir Chọn câu trả lời chính xác nhất: Hiệu quả quá trình hấp thụ khí thải phụ thuộc vào : Tính đệm của chất hấp thụ Đặc tính của chất khí Khả năng tíêp xúc giữa pha khí và pha lỏng Khả năng phân cực của chất hấp thụ Cơ chế của quá trình hấp thụ diễn ra theo thứ tự : Xâm nhập, khuyếch tán, hòa tan Khuyếch tán, Xâm nhập, hòa tan Khuyếch tán, Xâm nhập, hòa tan và khuyếch tán Khuyếch tán, Xâm nhập và khuyếch tán Chất thường được làm chất hấp thụ là : Có hoạt tính hóa học mạnh Có tính bốc hơi nhỏ Có tính bốc hơi nhỏ, chất có tính oxi hóa mạnh Chất có tính oxi hóa mạnh Thiết bị xử lý khí SO2 bằng phương pháp hấp thụ nước họat động theo nguyên lý: Cho dòng khí sục sâu vào trong dung dịch hấp thụ Rửa khí bằng tháp đệm Cho dòng khí qua lớp vật liệu rỗng chứa nước Rửa khí bằng Cyclon Cơ sở của quá trình hấp thụ chất khí là quá trình: Trích ly Phân ly Truyền khối Hòa tan Chọn câu trả lời chính xác nhất: Quá trình hấp thụ khí là quá trình Diễn ra quá trình sinh học giữa chất hấp thụ và chất khí Quá trình hòa tan chất khí vào chất hấp thụ tương tác hóa học giữa chất khí và chất hấp thụ Hòa tan hoặc tương tác hóa học giữa chất khí và chất hấp thụ Ống Pames dùng để Dùng để lấy mẫu khí chủ động Dùng để lấy mẫu khí thụ động Dùng để đo khí ống khói Dùng để lấy mẫu bụi Nguồn gốc phát sinh ra khí SO2 Quá trình đốt nhiên liệu. Cháy rừng do sét đánh. Hoạt động của núi lửa. Một đáp án khác. Chọn phương án sai: Phương pháp nào dưới đây để tách hổn hợp thành cấu tử Phương pháp hóa học Phương pháp cơ lý (dựa trên chính chất lỏng ở các nhiệt độ khác nhau) Phương pháp hút:dùng chất lỏng hay chất rắn xốp để hút Phương pháp lắng trực tiếp trên dung dịch Chọn phương án sai: Hấp thụ là quá trình hấp khí bằng chất lỏng Khí được hút gọi là chất bị hấp thụ Chất lỏng dùng để hút gọi là dung môi (còn gọi là chất hấp thụ) Khí không bị hấp thụ gọi là khí trơ Khí được hút gọi là chất hấp thụ Quá trình hấp thụ diễn ra như thế nào Các phần tử pha khí tiến đến lớp biên, pha khí đi vào pha lỏng Các phần tử pha lỏng tiến đến lớp biên, pha lỏng đi vào pha lỏng khí Các phần tử pha khí và lỏng đi qua lớp biên từ cả hai phía, pha khí đi vào pha lỏng và ngược lại. Các phần tử pha khí và lỏng đi qua lớp biên từ cả hai phía, pha khí đi vào pha lỏng. Tác dụng của khuyếch tán rối trong hấp thụ Làm cho nồng độ phân tử được đều đặn trong khối chất. Làm cho các phân tử chuyển động về phía lớp biên của khối chất. Làm cho nồng độ phân tử dịch chuyển trong khối chất. Làm cho các phân tử chuyển động ra xa phía lớp biên của khối chất. Chọn phương án sai: Quá trình hấp thụ đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất hóa học, nó được ứng dụng để 1111Thu hồi các cấu tử quý, làm sạch khí Biến đổi cấu tử này thành cấu tử khác Tách hổn hợp thành cấu tử riêng Tạo thành sản phẩm cuối cùng Hiệu quả của phương pháp hấp thụ phụ thuộc vào Diện tích tiếp xúc bề mặt giữa khí thải và chất lỏng, thời gian tiếp xúc, nồng độ môi trường hấp thụ và tốc độ phản ứng giữa chất hấp thụ và khí. Diện tích tiếp xúc bề mặt giữa khí thải và chất lỏng, thời gian tiếp xúc, vận tốc khí đi vào thiết bị hấp thụ, chiều cao tháp hấp thụ. Chiều cao tháp hấp thụ, chất hấp thụ, thời gian tiếp xúc, cách tiếp xúc giữa chất hấp thụ và khí thải. Vận tốc khí đi vào thiết bị, nồng độ môi trường hấp thụ và tốc độ phản ứng giữa chất hấp thụ và khí, thời gian tiếp xúc. Chọn phương án đúng:Trong trường hợp nào dưới đây trường hợp nào bất buộc chúng ta phải tiến hành quá trình nhả sau khi hấp thụ để thu các cấu tử và dung môi riêng Thu hồi các cấu tử quý,tách hỗn hợp thành cấu tử riêng Làm sạch khí Xử lý khí độc Tạo thành sản phẩm cuối cùng Tính lượng khí trơ được xác định theo công thức sau: Phương trình cân bằng vật liệu Ltr ( Yd – Yc) = Gtr (Xc – Xd) Gtr( Yd – Yc) = Ltr(Xc – Xd) = Gtr (Xc – Xd) = Ltr( Yd – Yc) Khi nồng độ cuối của dung môi đạt đến nồng độ cân bằng thì lượng dung môi tối thiểu để hấp thụ được xác định theo công thức nào Benzen được hấp thu trong một tháp hấp thu hoạt động ngược chiều. Lưu lượng hổn hợp khí đi vào tháp là 4500m3/h ở áp suất 760mmHg nhiệt độ là 30 0C. Hàm lượng hơi Benzen trong hổn hợp là 4% (theo thể tích). Tháp hấp thu được 85% lượng benzen. Dung môi tái sinh vào tháp hấp thu có nồng độ 0.0015 kmolbenzen/kmol dung môi.đường cân bằng là Y* = 0.2X với Y*, X là tỷ số. Xác định lượng dung môi tối thiểu. Ltrmin = 59.95 Kmol/h Ltrmin = 39.95 Kmol/h Ltrmin = 49.95 Kmol/h Ltrmin = 29.95 Kmol/h Khí CO2 được hấp thu từ hỗn hợp khí ở 30oC, 1,2at bằng dung môi là nước tinh khiết trong một tháp mâm hai pha chuyển ngược chiều. Nồng độ CO2 được giảm từ 4% còn lại 1,4%theo thể tích. Lượng pha khí đi vào tháp là 52m3/h. Vậy lượng khí trơ chiếm bao nhiêu (%), lượng khí hấp thụ chiếm bao nhiêu (%) Gtr = 96%; Ght= 4% Gtr = 4%; Ght= 96% Gtr = 1,4%; Ght= 98,6% Gtr = 98,6%; Ght= 1,4% Tháp mâm được sử dụng để hấp thụ hơi benzen trong dòng khí bằng một dung môi không bay hơi. Hỗn hợp khí đi vào ở đáy tháp có lưu lượng là 820m3/h, tháp làm việc ở áp suất 800mmHg và nhiệt độ là 27oC. Xác định lượng hỗn hợp khí Ghh = 25.1kmol/h Ghh = 35.1kmol/h Ghh = 45.1kmol/h Ghh = 55.1kmol/h Tính lượng vôi tôi cần dùng trong tháp đệm dung dịch sữa vôi cần để khử 17,5 lít khí SO2 ở (đktc) 43.74 g 50.62 g 48.16 g 45.56 g Xử lý khí thải bằng phương pháp đốt (cháy không hoàn toàn) sinh ra. Khí thải không độc. Khí thải độc hơn. Khí thải ít độc hơn Tùy từng trường hợp. Nhiệt độ khí tải tối đa cho phép trước khi thải ra môi trường (theo TCVN) là. 80 oC 100 oC 120 oC 140 oC Lựa chọn phương pháp xử lý khí độc (không thu hồi) nào sau đây sẽ cho hiệu quả cao nhất. Phương pháp hấp phụ Phương pháp đốt. Phương pháp khuyếch tán. Phương pháp hóa học. Phương pháp đốt có thể dùng để. Xử lý tất cả các loại khí và bụi. Chỉ xử lý khí độc hại. Chỉ xử lý bụi. Xử lý khí ít độc. Các yếu tố ảnh hưởng quá trình đốt a. Nhiệt độ cháy, thời gian đốt, sự hòa trộn chất khí, sự cung cấp oxy b. Nhiệt độ cháy, sự hòa trộn chất khí c. lưu lượng khí d. sự cung cấp oxy Phương pháp đốt thường dùng để xử lý. Chọn câu sai: Các chất hữu cơ dễ bay hơi. Các chất dễ cháy. Chất gây mùi. Các chất thải khó cháy Phương pháp đốt có ưu điểm. Chi phí xử lý thấp. Xử lý triệt để khí thải. Hệ thống xử lý đơn giản. Dễ vận hành Nhiệt độ cần thiết đối với buồng đốt (đốt cháy hoàn toàn). a. 500 – 600oC b. 800 – 1100oC c. 1500 – 1800oC d. 1800 – 2000oC Thời gian cần thiết lưu khí trong buồng đốt. a. 1 – 2s b. 2 – 5s c. 5 – 8s d. 8 – 10s Yêu cầu đối với nhiệt độ trong buồng đốt. a. Ổn định không thay đổi nhiệt độ b. Thay đổi tùy theo tính chất của chất ô nhiễm c. Thay đổi tùy theo mùa. d. Thay đổi tuỳ theo nồng độ chất ô nhiễm. 39. Khi sử dụng thiết bị đốt để Xử lý khí benzen thì nồng độ tối đa cho phép thải vào môi trường (theo TCVN) là bao nhiêu mg/m3. a. 80 b. 100 c. 60 d. 120 40. Để hạ nhiệt độ khí thải từ 1000oC xuống tới nhiệt độ tối đa cho phép (theo TCVN) thải ra môi trường người ta thường dùng thiết bị. Chọn câu sai: a. Thiết bị phun sương b. Thiết bị ống rảnh c. Thiết bị ống lồng ống d. Thiết bị ngưng tụ 41. Xử lý khí thải bằng phương pháp đốt để đem lại lợi nhuận về kinh tế khói thải được a. Thu hồi nhiệt, tiết kiệm nhiên liệu. b. Không cần thu hồi nhiệt c. Chỉ thu hồi 1 phần d. Thu hồi khí có thể dùng lại 42. Một lò đốt khí thải có chiều cao là 2m, đường kính của thiết bị này là 0,7m khí vào thiết bị với vận tốc 7m/s. Hỏi lò đốt này có khả năng đốt được với lưu lượng khí là bao nhiêu? a. 8600 m3/h b. 9693 m3/h c. 9700 m3/h d. 10000m3/h 43. Một lò đốt có đường kính 0,75m lượng khí cần phải đốt là 10.000m3/h. Tính vận tốc khí cần cấp vào và chiều cao của thiết bị để đáp ứng khả năng đốt khí với lưu lượng trên biết H = 3D a. 5.8 m/s và 2.5 m b. 6.3 m/s và 2.3m c. 7.0 m/s và 3 m d. 7.1 m/s và 3.5 m 44. Tính lượng không khí cần thiết để đốt cháy 2kg khí H2S biết trong không khí O2 chiếm 1/5 thể tích. a. 11 kg b. 15 kg c. 14kg d. 9 kg 45. Khi xử lý khí thải bằng phương pháp đốt thì thành phần và tính chất của khí thải có ảnh hưởng gì đến thiết bị. a. Thành phần làm ảnh hưởng đốt b. Tính chất ảnh hưởng đến quá trình đốt c. Cả tính phần và tính chất đều ảnh hưởng đến quá trình d. Phương pháp đốt không bị ảnh hưởng bởi thành phần và tính chất 46. Tính lượng oxy cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1kg benzen a. 3.1 kg O2 b. 2.6 kg O2 c. 1.8 kg O2 d. 4.2 kg O2 47. Một thiết bị đốt với lưu lượng khí là 7500 m3/h, khí vào thiết bị với vận tốc là 5.4 m/s. Tính thời gian lưu khí trong buồng đốt, biết H = 3D . a. 0.4 s b. 0.8 s c. 1.2 s d. 2s 48. Xử lý khí bằng phương pháp thiêu đốt có buồng đốt thì thời gian lưu phụ thuộc vào các yếu tố: a. Lưu lượng khí thải b. Kích thước buồng đốt c. Sự cung cấp oxy d. Nhiệt độ của khí thải đạt giá trị quy định 49. Các thông số quyết định cho quá trình cháy diễn ra hoàn toàn. Chọn câu sai: a. Nhiệt độ b. kích thước buồng đốt c. thời gian lưu d. Nồng độ chất ô nhiễm 50. Sản phẩm của phương pháp đốt hòan toàn là: a. CO2, H2O b. N2, CO c. CnH2n d. Sản phẩm khác 51. Phương pháp đốt cháy trực tiếp là oxi hóa các cấu tử độc hại bằng oxi ở nhiệt độ đốt a. 300-450oC b. >450oC c. 450-1200oC d. >1000oC 52. Chọn câu đúng: a. Giá thành xây dựng và vận hành thiết bị thiêu đốt có xúc tác vẫn rẻ hơn so với thiêu đốt thông thường. b. Vật liệu xúc tác được chế tạo từ kim loại hiếm nên lượng xúc tác đòi hỏi phải nhiều c. Hiệu quả oxy hoá của các chất xúc tác phụ thuộc nhiều vào áp suất. d. Quá trình oxy hoá xảy ra trên bề mạt chất xúc tác và sinh ra ngọn lửa. 53. Đối với phương pháp thiêu đốt thì có bao nhiêu thiết bị xử lý a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 54. Đối với dòng khí ô nhiễm có nồng độ rất lõang lựa chọn phương pháp đốt tối ưu a. Đốt có xúc tác b. Đốt trực tiếp c. Thiêu nhiệt d. Kết hợp thiêu nhiệt và đốt có xúc tác. 55. Vận tốc (m/s)của khí trong buồng đốt của thiết bị thiêu đốt có buồng đốt dao động: a. 1 – 2 b. 2 – 5 c. 5 – 8 d. 8 -10 56. Sản phẩm của quá trình oxy hoá các chất có mùi phần lớn: a. H2O, CO2 b. SO2, NOx... c. H2S, Cl2 d. NaOH, MnO2 57. Khử mùi bằng phương pháp đốt có xúc tác thì nhiệt độ (oC)cần duy trì: a. 200 – 250 b. 250 – 450 c. 450 – 600 d. 600 – 750 58. Những chất xúc tác được sử dụng hiệu quả trong quá trình oxy hoá xúc tác: a. Pt, Pd và hợp kim của chúng,các oxit kim loại: Co3O4, CuO, MnO . b. Nhôm, kẽm c. Fe, Cr d. Cl2, Sn Câu 59 : Phát biểu nào sau đây là đúng : Các điện tích không sinh ra cũng không mất đi chúng có thể chuyển dịch từ vật này sang vật khác hoặc không gây xáo trộn bên trong vật Các điện tích không sinh ra cũng không mất đi, chúng không thể chuyển dịch từ vật này sang vật khác hoặc gây xáo trộn bên trong vật Các điện tích không sinh ra cũng không mất đi, chúng không thể chuyển dịch từ vật này sang vật khác hoặc không gây xáo trộn bên trong vật Các điện tích không sinh ra cũng không mất đi, chúng có thể chuyển dịch từ vật này sang vật khác hoặc xáo trộn bên trong vật Đáp án : d Câu 60 : Khi tăng áp suất trong thiết bị lọc bụi có thể cho phép thiết bị làm việc với: Cường độ điện trường cao. Cường độ điện trường thấp. Không có cường độ điện trường. Cường độ điện trường tối ưu. Đáp án : a Câu 61: Chọn phát biểu đúng: Ở vật dẫn điện có các điện tích chuyển động tự do, còn ở vật không dẫn điện không có tính chất này. Trong khí không bao giờ cùng tồn tại một số lượng ion và điện tích tự do. Điện tích quầng sáng chỉ phát sinh trong điện trường không đều với điều kiện là hình dạng ở khoảng cách điện cực không xác định. Điện tích quầng sáng không phụ thuộc vào dấu điện tích trên dây dẫn. Đáp án : a Câu 62 : Cường độ điện trường phụ thuộc vào: Thế hiệu cấp cho điện cực quầng sáng Thế hiệu cấp cho điện cực lắng Điện tích của hạt bụi Tốc độ chuyển động của hạt bụi Đáp án : a Câu 63: Chọn phát biểu đúng Sự tích điện cho các hạt bụi trong thiết bị lọc là do có sự bắn phá các ion dưới tác dụng của điện trường . Dưới tác dụng của điện trường các ion và các electron sẽ chuyển dịch ra vùng ngoài và không chuyển động đến điện cực lắng Hạt bụi có kích thước > 1µm tích điện không do bắn phá ion Hạt bụi tích điện đạt trị số tới hạn, quá trình tích điện của hạt không ngừng lại Đáp án: a Câu 64: Vận tốc chuyển động về cực lắng của hạt bụi có kích thước lớn hơn 1 Micromét Tỷ lệ thuận với kích thước của chúng và bình phương cường độ điện trường Không tỷ lệ thuận với kích thước Tỷ lệ thuận với kích thước Tỷ lệ thuận với bình phương cường độ điện trường Đáp án : a Câu 65: Chọn câu đúng Những thiết bị lọc bụi điện hai vùng được áp dụng để làm sạch dòng không khí có nồng độ bụi mạnh Những thiết bị lọc bụi điện hai vùng được áp dụng để làm sạch dòng không khí có nồng độ bụi yếu Khi tăng nhiệt độ khí thể hiện ở điện cực quầng sáng sẽ tăng Khi đặt các sứ cách điện trong hộp riêng của thiết bị sẽ không cải thiện được điều kiện làm việc của chúng Đáp án : b Câu 66: Chọn câu đúng Thiết bị lọc bụi điện 1 vùng thì vùng nạp điện tích và vùng lắng cùng trong không gian của thiết bị . Thiết bị lọc bụi điện 1 vùng thì vùng nạp điện tích và vùng lắng không cùng trong không gian của thiết bị Thiết bị lọc bụi điện 1 vùng và thiết bị lọc bụi điện 2 vùng có cách bố trí vùng nạp điện tích và vùng lắng không giống nhau. Thiết bị lọc bụi 2 vùng có vùng nạp điện tích và vùng lắng trong cùng không gian của thiết bị Đáp án: a Câu 67: Chọn câu đúng Điện cực quầng sáng luôn duy trì cực âm Điện cực quầng sáng luôn duy trì cực dương Các ion âm có hoạt tính nhỏ hơn ion dương Điện cực quầng sáng cho phép cấp nguồn thế hiệu xoay chiều Đáp án: a Câu 68: Nhân tố quan trọng để thiết bị có hiệu suất thu bụi cao là : Phân bố khí đều trên mặt cắt ngang thiết bị Phân bố khí không đều trên mặt cắt ngang thiết bị Tốc độ tại 1 điểm riêng trên tiết diện ngang không duy trì chênh lệch Sự phân bố khí không đều qua các thiết bị lọc Đáp án: a Câu 69: Chọn câu đúng Các điện cực lắng là tấm phẳng nhẵn chỉ sử dụng trong thiết bị lọc khô Với mỗi điện trường xác định cần chọn chế độ rung và cường độ đập tối đa Các búa đập đặt ở cùng vị trí để tránh lượng bụi bị cuốn ra ngoài Vỏ thiết bị lọc bụi được bọc lớp cách nhiệt Đáp án: b Câu 70: Hiệu quả lọc của thiết bị lọc bằng điện phụ thuộc chủ yếu : Kích thước của hạt bụi Cường độ điện trường Thời gian hạt bụi nằm trong vùng tác dụng của điện trường Tất cả các câu đều đúng Đáp án: d Câu 71: Thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu 2 vùng thường được áp dụng lọc bụi trong Thiết bị thông gió Khói thải trong lò nung , lò hơi ….v…v… Nhà máy sản xuất sắt , thép Nhà máy Ximăng Câu 72 : Để lọc bụi trong khói thải từ lò nung , lò hơi , lò nhiệt điện người ta thường sử dụng thiết bị lọc bằng điện : Kiểu ống Kiểu tấm bản loại khô Kiểu một vùng Kiểu hai vùng Câu 73: Tuỳ thuộc vào chiều hướng chuyển động của dòng khí đi qua thiết bị lọc , ta chia làm mấy kiểu : 2 kiểu 3 kiểu 4 kiểu 5 kiểu Đáp án : b Câu 74: Định luật Culong được biểu diễn bằng Công thức nào sau đây: (cho biết q1, q2 là trị số 2 điện tích điểm tác dụng tương hỗ) F = F = F = F = Đáp án: c Câu 75: Điện tích điểm thử là: Điện tích đơn vị đặt bên ngoài của điện trường. Điện tích đặt vào điện trường. Điện tích đơn vị đặt bên ngoài của điện trường giả thiết là điện tích điểm. Điện tích đơn vị đặt vào điện trường giả thiết là điện tích điểm. Đáp án: d Câu 76: Chọn câu đúng: a. Nhược điểm của thiết bị lọc bụi bằng điện một vùng là đòi hỏi phải có nguồn điện cao áp 50-100KV. b. Thiết bị lọc bụi một vùng có vùng ion và vùng hút bụi tách rời nhau. c. Thiết bị lọc bụi 2 vùng có ion và vùng hút bụi kết hợp làm một. d. Thiết bị lọc bụi bằng điện một vùng đòi hỏi nguồn điện dưới 50kV. Đáp án: a Câu 77: Chọn câu sai: Khi có sự cố cơ học dù nhỏ cũng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả thu bụi của thiết bị lọc bụi bằng điện. Có thể thu được các hạt bụi có kích thước nhỏ tới 0.1µm & nồng độ bụi từ vài gam đến 50g/cm3. Thiết lọc bụi bằng điện có chi phí năng lượng cao. Thiết bị lọc bụi bằng điện làm việc ở áp suất cao hoặc áp suất chân không. Đáp án: c Câu 78. Cho diện tích hữu hiệu của thiết bị lọc bụi tĩnh điện là 117m2, chiều cao tấm bản hút bụi la 3,95m, khoảng cách giữa 2 điện cực cùng tên là 275mm. Hỏi số điện lắng trong thiết bị là bao nhiêu? a. 6 cái b. 55 cái c. 8 cái d. 60 cái Đáp án b. Câu 79. Cho lượng khí đi vào thiết bị với lưu lượng là 120.000m3/h, diện tích bề mặt lọc bụi 230m2, vậy vận tốc dòng khí đi giữa các tấm bản điện cực là: a. 0,145 m/s b. 0,32 m/s c. 0,19 m/s d. 0,297 m/s Câu 80. Cho một thiết bị lọc bụi tĩnh điện có chiều dày bản điện cực là 24,8m, khoảng cách giữa 2 điện cực cùng tên là 275mm. Chọn vận tốc khí đi vào thiết bị là 0,28m/s, vận tốc di chuyển của hạt bụi trong điện cực lắng là 0,0016m/s, cho biết hệ số tỷ lệ Ψ=5. Hiệu quả lọc của thiết bị kiểu tấm bản là: a. 99% b. 95% c. 96% d. 92% Đáp án d. Câu 81. Sử dụng một thiết bị lọc bụi tĩnh điện với hiệu điện thế đầu vào thiết bị là 75kV, điện áp tới hạn của thiết bị 73520V, cho biết hệ số phụ thuộc vào kiểu thiết bị là 1,213.10-13. Cường độ dòng điện trong thiết bị là bao nhiêu? a. 0,0102 mA/m b. 0,0194mA/m c. 0,0135mA/m d. 0,0125 mA/m Đáp án c Câu 82. Đường kính trung bình của hạt bụi đi vào hệ thống thiết bị lọc bụi tĩnh điện là 2,2µm, khối lượng riêng hạt bụi là 1500kg/m3, nồng độ bụi khi đi vào thiết bị là 30g/m3. Vậy số lượng hạt bụi có trong 1m3 khí thải là bao nhiêu ? a. 0,0143.1012hạt b. 0,0143.1015hạt c. 2,392.1010hạt d. 2,392.1012 hạt Đáp án d Câu 83. Công để di chuyển hạt bụi trong hệ thống lọc bụi tĩnh điện là bao nhiêu nếu cho biết đường kính hạt bụi là 2,5 µm, vận tốc di chuyển hạt bụi trong diện trường là 0,0028m/s, khoảng cách từ cực ion hóa đến cực hút bụi được chọn khoảng 275mm, hệ số nhớt động học của dòng khí đi vào là a. 0,355.10-12J b. 0,366.10-12J c. 0,355.10-10J d. 0,366.10-10J Đáp án a Câu 84. Nhiệt độ cực đại của dòng khí đi vào thiết bị lọc bụi là 1250C, vậy độ nhớt động học của dòng khí là bao nhiêu biết độ nhớt của khí thải ở to= 20oC là 17,17.10-6 Pa.s a. 19,59.10-6PaS b. 19,95.10-5PaS c. 19,82.10-6 PaS c. 19,82.10-5 PaS Đáp án c. Câu 85. Trong thiết bị lọc bụi tĩnh điện, cho biết tỷ số khối lượng đơn vị của khí trong điều kiện làm việc so với điều kiện chuẩn là 0,75, chọn bán kính dây điện cực ion hóa là 1,85mm. Vậy cường độ tới hạn của thiết bị lọc bụi tĩnh điện này là : a. 4,11.106V/m b. 41,1.106V/m c. 4,184.106V/m c. 21,84.106 V/m Đáp án c. Câu 86. Bán kính của dây điện cực ion trong hệ thống lọc bụi tĩnh điện là 2mm, cường độ tới hạn của thiết bị là 4,1.106V/m, khoảng cách giữa 2 điện cực cùng tên là 275mm, khoảng các
Tài liệu liên quan