Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

+ Là nguồn gen được sưu tập trong tự nhiên về một giống vật nuôi cây trồng nào đó →bộ sưu tập giống. + Ở cây trồng, bộ sưu tập là các chủng địa phương hoặc các dạng ở các trung tâm phát sinh giống cây trồng

pdf28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 6306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP: Ở 1 loài cây ăn quả gen A quy định quả to, gen a quy định quả nhỏ; B quy định quả ngọt; b quy định quả chua. Cho PT/C cây quả to, chua lai với cây quả nhỏ, chua. Cho biết thế hệ con lai sẽ tạo ra như thế nào? (biết các gen nằm trên các NST khác nhau và phân li độc lập với nhau). xPT/C AAbb GP Ab F1 aaBB aB AaBb (Cây quả to, ngọt ) Giải: ( Cây quả to, chua ) ( Cây quả nhỏ, ngọt ) Nhận xét gì về tính trạng ở con lai? Qui trình tạo giống diễn ra như thế nào ? # Tạo nguồn nguyên liệu # Chọn lọc, đánh giá chất lượng giống # Đưa giống tốt ra sản xuất đại trà. QUI TRÌNH CHỌN GIỐNG GỒM CÁC BƯỚC : NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO TẠO GIỐNG ) Nguồn gen tự nhiên ) Nguồn gen nhân tạo QUI TRÌNH CHỌN GIỐNG GỒM CÁC BƯỚC : + Việc lai giống và gây đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn giống - nguồn gen nhân tạo hay ngân hàng gen. + ngân hàng gen về lúa là Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI. + Là nguồn gen được sưu tập trong tự nhiên về một giống vật nuôi cây trồng nào đó → bộ sưu tập giống. + Ở cây trồng, bộ sưu tập là các chủng địa phương hoặc các dạng ở các trung tâm phát sinh giống cây trồng Quan sát sơ đồ tạo dòng thuần và cho biết cách tiến hành để tạo một dòng thuần chủng về các gen mong muốn? I - TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP: - Cách tiến hành: ) cho tự thụ phấn hoặc cho giao phối gần. ) lai các dòng thuần với nhau rồi chọn lọc ra tổ hợp gen mong muốn. I - TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP: - Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. - Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết sẽ tạo ra tổ hợp gen mong muốn ( dòng thuần ) Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp trong quá trình tạo dòng thuần là gì? - Cơ chế tạo giống thuần dựa trên BDTH: Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập với nhau, nên các tổ hợp gen mới luôn được hình thành trong sinh sản hữu tính. X VD1: Giống Lợn ỉ Lợn ỉ I - TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP: VD2:Giống Lợn Lợn đại bạch( 250 - 400kg) x Lợn đại bạch( 250 - 400kg) I - TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP: Phương pháp tạo giống thuần dựa vào biến dị tổ hợp có ưu, nhược điểm gì? - Ưu điểm: I - TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP: - Nhược điểm: + Chọn lọc ra được các kiểu gen mong muốn. + Không đòi hỏi kĩ thuật phức tạp. + Xuất hiện các tổ hợp gen xấu không mong muốn do giao phối gần hoặc tự thụ phấn. + Tốn nhiều thời gian, công sức… + Không dễ gì duy trì KG mong muốn ở trạng thái thuần chủng. II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI: 1 - KHÁI NIỆM ƯU THẾ LAI: - Ví dụ: Lợn lai F1 X Bớc sai Lợn ỉ II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI: 1 - KHÁI NIỆM ƯU THẾ LAI: - Ví dụ: Vịt cỏ Vịt Anh đào Trọng lượng to hơn vịt cỏ, biết kiếm mồi, lông dùng làm len. Vịt Bạch tuyết XII - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI: 1 - KHÁI NIỆM ƯU THẾ LAI: - Ví dụ: Bòsữa=Bò hônten Bò vàng Việt Nam Giống bò sữa II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI: 1 - KHÁI NIỆM ƯU THẾ LAI: - Ví dụ: Ưu thế lai là gì? - Khái niệm: Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. 2. CƠ SỞ DI TRUYỀN CỦA HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI: + Kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc ,AAbbCC, AABBcc + Sự tác động giữa 2 gen khác nhau về chức phận của cùng 1 lôcut→ hiệu quả bổ trợ mở rộng phạm vi biểu hiện của tính trạng. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai là gì? - Giả thuyết siêu trội: Tạo ưu thế lai bằng phương pháp nào? # Lai thuận nghịch #Lai khác dòng đơn: Dòng A x dòng B → dòng C F1: Sơ đồ lai kinh tế đơn giản x Giống địa phương Giống ngoại II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI: 3 - PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI: # Tạo dòng thuần chủng. # Lai khác dòng kép: x Dòng A Dòng B Dòng C x Dòng D Dòng E Con lai Dòng G x II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI: 3 - PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI: - Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế. - Nhược điểm: + Tốn nhiều thời gian. + biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ -> Không dùng F1 làm giống. II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI: 4 - THÀNH TỰU ỨNG DỤNG ƯU THẾ LAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM: Con la (Ngựa cái x Lừa đực) Con Bacđô (Lừa cái x Ngựa đực) Cây cải bắp (Brassica oleracea) Cây cải củ (Raphanus sativas) II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI: 4 - THÀNH TỰU ỨNG DỤNG ƯU THẾ LAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM: Bò Sin II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI: 4 - THÀNH TỰU ỨNG DỤNG ƯU THẾ LAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM: II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI: 4 - THÀNH TỰU ỨNG DỤNG ƯU THẾ LAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM: A. Vì F1 có ưu thế lai B. Vì F1 có kiểu gen đồng hợp C. Vì thế hệ sau có hiện tượng phân tính D. Vì tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng nên biểu hiện ưu thế lai giảm T Vì sao người ta không dùng con lai kinh tế để nhân giống ? 05 CỦNG CỐ: T Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, ở nước ta thường sử dụng công thức lai nào sau đây ? A. Phối con cái cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con đực thuộc giống trong nước. B. Phối con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội với con cái thuộc giống trong nước. C. Phối con cái cao sản thuộc giống trong nước với con đực thuộc giống thuần nhập nội D. Phối con đực cao sản thuộc giống trong nước với con cái thuộc giống thuần nhập nội 05 CỦNG CỐ: Khi lai kinh tế, người ta thường dùng đực giống cao sản ngoại nhập, con cái giống địa phương, vì: A. Con đực giống ngoại nhập có khả năng giao phối với nhiều con cái địa phương B. Con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu và chăn nuôi của giống mẹ C. Con lai có sức tăng sản của giống bố.. D. Cả A, B và C 05 CỦNG CỐ:
Tài liệu liên quan