Vị trí:
Thông thường chức năng tổ chức là chức năng thứ hai trong một quá trình quản lý. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quản lý nói chung và hoạt động QLGD nói riêng thì chức năng tổ chức (hay công tác tổ chức) lại là khâu đầu tiên của một quá trình quản lý.
33 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 4983 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGDBỘ MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ 1 HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤCGIẢNG VIÊN: Th.S LÊ MAI PHƯƠNGSINH VIÊN: TRẦN VĂN AN – QL3B1NỘI DUNGKHÁI NIỆM CHỨC NĂNG TỔ CHỨC;1VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGD;23NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGD;4ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC TRONG QLGD;5LIÊN HỆ CHỨC NĂNG TỔ CHỨC VÀO QLGD;21. KHÁI NIỆM Chức năng tổ chức: là quá trình tiếp nhận và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định nhằm hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch.32. VỊ TRÍ, VAI TRÒ Vị trí: Thông thường chức năng tổ chức là chức năng thứ hai trong một quá trình quản lý. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quản lý nói chung và hoạt động QLGD nói riêng thì chức năng tổ chức (hay công tác tổ chức) lại là khâu đầu tiên của một quá trình quản lý.42. VỊ TRÍ, VAI TRÒ Vai trò: Một là, hiện thực hóa các mục tiêu theo kế hoạch đã được xác định (tức là cho phép nhà quản lý khẳng định thành công hay không).Hai là, chức năng tổ chức có khả năng tạo ra sức mạnh mới của một tổ chức, cơ quan, đơn vị hoặc thậm chí của cả một hệ thống nếu việc tiếp nhận, phân phối và sắp xếp các nguồn lực được tiến hành khoa học và hợp lý, tối ưu.53. NỘI DUNG 3.1 Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị hoặc của hệ thống tương ứng với các khách thể quản lý. Thực hiện nội dung này nghĩa là phải chỉ ra cơ cấu tổ chức của chủ thể quản lý cũng như cơ cấu của cả đối tượng quản lý đồng thời cũng phải xác định rõ kiểu cấu trúc tổ chức được áp dụng trong hoạt động của bộ máy quản lý.63. NỘI DUNG - Xác định cơ cấu tổ chức của chủ thể quản lý cũng như cơ cấu của cả đối tượng quản lý là quá trình xác định hệ thống bộ phận (số lượng các đơn vị cá nhân) được xác lập trong tổ chức với những tên gọi, những quy định về chức năng, nhiệm vụ, về chức danh cho từng người. - Lựa chọn kiểu cấu trúc là việc chỉ rõ những mối quan hệ bên trong giữa các bộ phận của toàn bộ hệ thống nhằm quản lý có hiệu lực và hiệu quả trong quá trình hoạt động của bộ máy quản lý. 73. NỘI DUNG 3.2 Xây dựng và phát triển đội ngũ Đây là quá trình thực hiện hai khâu cơ bản: - Một là, quản lý nguồn nhân lực tức là: + Quy hoạch đội ngũ + Tuyển chọn nhân viên mới + Bồi dưỡng giáo viên, nhân viên + Sử dụng GV, nhân viên + Thuyên chuyển, đề bạt và bãi nhiệm đối với GV, nhân viên.83. NỘI DUNG - Hai là, quản lý nhân sự (hay quản lý các hoạt động cụ thể của đội ngũ) tức những việc cần làm: + Bố trí đúng người vào đúng việc + Giúp đỡ GV, nhân viên làm quen với công việc + Phối hợp hoạt động và phát triển các mối quan hệ trong công việc + Phát triển khả năng tiềm tàng của các cán bộ, GV, NV + Kiểm tra đánh giá xếp loại cán bộ, GV, NV + Thực hiện chế độ chính sách đối với CB, GV, NV93. NỘI DUNG 3.3 Xác định cơ chế quản lý + Nghĩa chung nhất: bao gồm thiết chế tổ chức và các chế độ quy phạm cho việc thực hiện quá trình quản lý các hoạt động giáo dục nhằm đạt tới các mục tiêu. Như vậy, cơ chế quản lý giáo dục là cách thức theo đó một quá trình quản lý được thực hiện có hiệu lực, hiệu quả.103. NỘI DUNG + Hiện nay, cơ chế quản lý trong quản lý giáo dục là: Thực hiện phân cấp, trao quyền tự chủ cho cơ sở, để đạt được mục tiêu giáo dục. Thực chất cơ chế quản lý đó là sự xác lập các mối quan hệ trong tổ chức, đơn vị hoặc toàn hệ thống.113. NỘI DUNG=> Như vậy, chức năng tổ chức trong QLGD là việc thiết kế cơ cấu các bộ phận sao cho phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Nó bao gồm cả việc xác định phương thức hoạt động, đến quyền hạn của từng bộ phận tạo điều kiện cho sự liên kết ngang-dọc, chú ý đến việc bố trí cán bộ-người vận hành các bộ phận tổ chức.123. NỘI DUNG 3.4 Tổ chức lao động một cách khoa học + Là việc nghiên cứu khoa học hiện trạng của lao động, áp dụng các thành tựu của KH-KT vào việc đổi mới phương pháp lao động và các điều kiện lao động. + Là việc sử dụng thời gian và công sức dành cho các hoạt động một cách khoa học và hợp lý để đạt tới mục tiêu một cách có hiệu quả trong hoàn cảnh của mỗi đơn vị.134. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC TRONG QLGDXác định lại chức năng vụ của các cơ quan QLGD từ TW tới cơ sở phù hợp với yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường tự chủ, chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.Tăng cường thực hiện phân công, phân cấp trong QLGD, chú ý đến hiệu lực, hiệu quả của các đơn vị trong triển khai thực hiện.Xây dựng đội ngũ nhà giáo chuẩn hóa về chuyên môn và phẩm chất đạo đức. 145. LIÊN HỆ THỰC TIỄN CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGDCơ cấu tổ chức của trường THPT theo cấu trúc tổ chức trực tuyến – tham mưu – chức năng.15CHI BỘCÁC ĐOÀN THỂCT-XH BÊN NGOÀI;ĐOÀN TRƯỜNGCÔNG ĐOÀNBAN GIÁM HIỆUHỘI PHỤ HUYNHHỌC SINH;TỔ HC-VĂN PHÒNG;CÁC TỔ CHUYÊN MÔN;TRỢ LÝHIỆU TRƯỞNGTHỦ QUỸVĂN THƯTOÁNTINLÝCNVĂNSỬĐỊAGDCDTIẾNGANHTDGDQPHÓASINHCƠ CẤU TỔ CHỨC16CHI BỘ NHÀ TRƯỜNGChi bộ có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo đảng viên thực hiện thắng lợi các Nghị quyết, Chỉ thị của các cấp và Nghị quyết Đảng bộ, Chi bộ trong nhiệm kỳ. Là tổ chức chính trị có vai trò hạt nhân trong nhà trường được thể hiện rõ qua sự phối hợp giữa ban giám hiệu và chi bộ trong việc đề ra các chủ trương, chính sách cho toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh trong toàn trường. 17CHI BỘ NHÀ TRƯỜNG + Bí thư Chi bộ: là người chủ trì chịu trách nhiệm chung công việc của Chi bộ , đồng thời trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ và công tác chính trị, tư tưởng trong Chi bộ có nhiệm vụ sau:a/ Nắm vững đường lối chủ trương của Đảng, các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên để quán triệt trong đảng viên của Chi bộ và giải quyết công việc được kịp thời.b/ Nghiên cứu những vấn đề nội dung phát triển nhà trường, công tác xây dựng Đảng, công tác cán bộ, Chủ tịch Hội đồng trường.c/ Chủ trì các kỳ họp của Chi bộ, tổng kết và có kết luận .Triệu tập các cuộc họp đột xuất với những nội dung quan trọng và cấp bách. + Có 2 phó bí thư Chi bộ.£18BAN GIÁM HIỆU Nhiệm vụ: là một tổ chức chính quyền lãnh đạo điều hành và quản lý chung, quyết định mọi hoạt động của nhà trường. Ban giám hiệu gồm:+ Hiệu trưởng: Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của Nhà trường, đồng thời trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, công tác đối ngoại. + Hiệu phó: là người giúp việc trực tiếp cho Hiệu trưởng, thay mặt hiệu trưởng giải quyết những công việc khi Hiệu trưởng đi vắng. Trực tiếp phụ trách công tác chuyên môn, phụ trách CS-VC, cùng với đồng chí Hiệu trưởng điều hành hoạt động nhà trường, giải quyết công việc hàng ngày và những công việc do Hiệu trưởng uỷ nhiệm. 19CÔNG ĐOÀN NHÀ TRƯỜNG Nhiệm vụ: là tổ chức đoàn thể đại diện cho tiếng nói, quyền lợi của cán bộ công đoàn trong nhà trường, chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ giáo viên, Chấp hành sự lãnh đạo của Chi bộ, quan hệ chặt chẽ với Ban giám hiệu thực hiện tốt nhiệm vụ theo Nghị quyết Đại hội Công đoàn đề ra, đồng thời thực hiện tốt qui chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường đã được Đảng ủy – Ban Giám hiệu - Công đoàn thông qua. Công đoàn có 2 quản lý (Chủ tịch Công đoàn & phó chủ tịch Công đoàn)£20ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Nhiệm vụ: Định kỳ báo cáo tình hình hoạt động của Đoàn với Chi bộ, Ban Giám hiệu, Tỉnh đoàn và thông báo tới các Chi đoàn. Các vấn đề quan trọng trong công tác Đoàn mà Ban Thường vụ Đoàn trường hoặc số đông uỷ viên BCH thấy cần phải đưa ra tập thể BCH quyết định. Xây dựng các quy định, hệ thống tiêu chí thi đua, khen thưởng, đánh giá xếp loại đoàn viên và tập thể chi đoàn. Xây dựng kế hoạch, nội dung và tổ chức Đại hội Đại biểu Đoàn trường và các vấn đề khác theo quy định của điều lệ Đoàn. Đoàn trường gồm: 1 Bí thư và 2 phó bí thư.21ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINHBí thư Đoàn trường: Là người lãnh đạo cao nhất trong BCH, chủ trì, điều hành công việc và kết luận các phiên họp của BCH. Chịu trách nhiệm cao nhất đối với hoạt động của Đoàn trường. Chịu trách nhiệm việc tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng và Đoàn cấp trên. Thay mặt BCH Đoàn trường giữ mối liên hệ với Đảng uỷ (chi bộ), Ban Giám hiệu, tổ chức Đoàn cấp trên về việc tổ chức thực hiện các nghị quyết và các hoạt động Đoàn. Phụ trách chung các mặt công tác Đoàn; trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác quan trọng, đề xuất những vấn đề về chủ trương, chương trình công tác lớn để BCH, BTV quyết định. Thay mặt BCH, BTV ký các nghị quyết, quyết định và văn bản quan trọng của BCH, BTV. £22HỘI PHỤ HUYNH-HỌC SINH Nhiệm vụ: là một tổ chức tham mưu cho Ban giám hiệu, hơn nữa đây là cầu nối giữa nhà trường và phụ huynh HS để giải quyết các vấn đề ngoài quyền hạn nhà trường. Hội trưởng hội phụ huynh HS là người có năng lực, đại diện cho các phụ huynh bày tỏ ý kiến nguyện vọng tới nhà trường.@23TỔ CHUYÊN MÔNChức năng: Giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy và học; - Trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quy định. Tổ chuyên môn là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, nhưng chủ yếu là hoạt động dạy học trong trường. Tổ trưởng chuyên môn phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong tổ; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ mình quản lý.@24TỔ HÀNH CHÍNH – VĂN PHÒNG Nhiệm vụ: giúp Hiệu trưởng soạn thảo văn bản-sắp xếp các công việc đơn giản, kế toán, ghi chép thu chi tài chính, văn thư lưu trữ, Tổ trưởng tổ HC-VP phải có trình độ chuyên môn, luôn biết lắng nghe, ân cần, nhanh nhẹn, chu đáo; luôn mong muốn trở thành trợ thủ đắc lực cho Hiệu trưởng.@25XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ I) QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN SỰQuy ho¹ch ®éi ngòTæng sè c¸n bé, gi¸o viªn, nh©n viªn: 100 ngêi Trong ®ã: + Nam : 35/100 = 35%; + N÷ : 65/100 = 65%. Sè gi¸o viªn trong biªn chÕ: 71 GV; Sè gi¸o viªn hîp ®ång: 10 GV C¸n bé qu¶n lÝ : 07 ngêi Gi¸o viªn: 81 ngêi Nh©n viªn: 12 ngêi (tæ v¨n phßng, tµi vô, b¶o vÖ)=>Tập thể sư phạm nhà trường là một tập thể đông đảo, có khát vọng vươn lên mạnh mẽ.26XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨTuyển chọn nhân viên mớiHàng năm nhà trường tuyển thường thêm khoảng 5 giáo viên, 2 nhân mới để bổ xung.Bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viênCán bộ quản lý thường xuyên được học tập bồi dưỡng chuyên môn, kỹ năng quản lý sư phạm,Khoảng 50% số GV hàng năm được đi trợ giảng ở một số trường học lớn ở Hà Nội, một số được cử đi học nâng cao chuyên môn.Số nhân viên văn phòng được bồi dưỡng tin học văn phòng, lập trình web,27XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨThuyên chuyển, đề bạt, bãi nhiễmSố giáo viên khi đến tuổi về hưu được thuyển chuyển tới một số bộ phận trong nhà trường như quản lý thư viện, bảo vệ, hoặc nghỉ hưu.Các GV có năng lực quản lý hàng năm sẽ được đề bạt lên làm quản lý ở phòng ban, tổ bộ môn.Những CB, GV trong quá trình công tác mà thường xuyên không hoàn thành vụ, không có khả năng quản lý có thể bị bãi nhiễm hoặc thuyên chuyển.28XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ II) QUẢN LÝ NHÂN SỰHiệu trưởng phải là người nhận ra những điểm mạnh điểm yếu của mỗi CB, GV để bố trí đúng người đúng việcTrong thời gian đầu CB,NV tới công tác, làm việc Hiệu trưởng luôn cần động viên, quan tâm, giúp đỡ các công việc họ chưa quen.Hiệu trưởng phải là cầu nối giữa các đoàn thể, phòng ban, tổ chuyên môn; tạo mối liên hệ chặt chẽ trong nhà trường.29XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨHàng năm Hiệu trưởng tổ chức một số hoạt động đoàn thể để phát hiện tài năng tiềm tàng trong mỗi CB, GV.Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng, kỹ năng làm việc của mỗi CB, GV, NV.Khen thưởng, phê bình kịp thời, thực hiện đầy đủ chính sách cho mọi người, quan tâm đến cuộc sống của CB, GV, NV.30XÁC ĐỊNH CƠ CHẾ QUẢN LÝToàn tổ chức thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nướcThực hiện dân chủ từ Ban giám hiệu tới tất cả các phòng ban, tổ chuyên môn,Thực hiện phân cấp phân quyền trong nhà trường nhưng nhưng Ban giám hiệu vẫn giữ vai trò chỉ đạo chung.Tạo mối quan hệ tốt đẹp với các tổ chức bên ngoài nhà trường, biết lắng nghe những ý kiến đóng góp của họ.31TỔ CHỨC LAO ĐỘNG MỘT CÁCH KHOA HỌC Các phòng ban, lớp học được thiết kế khoa học tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục.Nơi làm việc được xây dựng với những nguyên tắc, quy định phù hợp văn hóa nhà trường.Hiệu trưởng, hiệu phó và các CB quản lý luôn thực hiện tốt giờ giấc làm việc, xây dựng phong thái lịch sự; hơn nữa, phải thường xuyên nâng cao trình độ, trau dồi phẩm chất đạo đức, kiến thức quản lý,Hiệu trưởng thì cần phải biết xác định các mục tiêu cần làm của thân và nhà trường.32Thank You !33