Vận đơn là bằngchứngxác nhận hợp đồngvận chuyên chở đã
được ký, đã thực hiện và chỉrõ nội dung của hợp đồng đó.
Vận đơn là văn bản quan trọng xác định mối quan hệpháp lý
giữangườivận chuyểnvớingườigiaohàngvàđặcbiệtgiữa giữa người vận chuyển với người giao hàng và đặc biệt, giữa người vận chuyển với người nhận hàng.
Vận đơn là biên lai của người vận chuyển xác nhận đã nhận
hàng đểchở. Vì vậy, người chuyên chởchỉgiao hàng cho
người đầu tiên xuất trình B/L hợp lệ ởcảng đến
23 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3: Bộ chứng từ thương mại (commercial document), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3:
BỘ CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI
(COMMERCIAL DOCUMENT)
1. VẬN TẢI ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN (OCEAN BILL LADING- B/L):
1.1 3 chức năng của B/L.
Vận đơn là bằng chứng xác nhận hợp đồng vận chuyên chở đã
ồđược ký, đã thực hiện và chỉ rõ nội dung của hợp đ ng đó.
Vận đơn là văn bản quan trọng xác định mối quan hệ pháp lý
giữa người vận chuyển với người giao hàng và đặc biệt giữa ,
người vận chuyển với người nhận hàng.
Vận đơn là biên lai của người vận chuyển xác nhận đã nhận
hàng để chở. Vì vậy, người chuyên chở chỉ giao hàng cho
người đầu tiên xuất trình B/L hợp lệ ở cảng đến.
Vậ đ là hứ ừ á h ề ở hữ đối ới hà h án ơn c ng t x c t ực quy n s u v ng o
miêu tả trong B/L. Do đó, B/L là chứng từ có giá, có tính lưu
thông và nó có thể được cầm cố, mua bán, chuyển nhượng
trên thị trường.
1.2 Nội dung của B/L
Người ký phát vận đơn
• Người chuyên chở “As the Carrier”
• Thuyền trưởng “As the Master”
• Đại lý của người chuyên chở “As Agent for the Carrier”
• Đại lý của thuyền trưởng “As Agent for the Master”
Trên vận đơn phải thể hiện “hàng đã bốc”.
ể ố• Có hai dạng th hiện hàng đã b c lên tàu:
• B/L “nhận để bốc”, nội dung B/L này không thể hiện điều kiện hàng đã bốc
lên tàu. Do đó, sau khi xếp hàng lên tàu, người vận chuyển phải đóng dấu
ế“hàng đã x p lên tàu” (Shipped on board)
• Và B/L ghi sẵn “hàng đã xếp lên tàu” (Laden on board)
B/L ố (O i i l) à ố hứ bả B/L ố g c r g na v s t tự n g c.
B/L không lưu thông (Non- Negotiable B/L)
Nội dung của B/L
• Shipper: Chủ gửi hàng đi
• Consignee: Người nhận hàng (tại cảng NK)
• Notify party: Bên liên quan được thông báo khi hàng
đế ả NKn c ng
• Tên tầu (vessel hay name of ship)
• Port of loading: Cảng xếp hàng
• Place of delivery: Nơi giao hàng (tại nước NK)
• Marks; Cont & Seal number: ký mã hiệu hàng trên
tàu số của container chứa hàng & số niêm trên cửa,
container
Nội dung của B/L
• Kind of packages and discriptions of goods: Cách
đóng gói và mô tả hàng hoá
• Number of packages: Số lượng kiện hàng
• Gross weight: Trọng lượng cả lô hàng
Thô ti liê ề ớ tà F i ht• ng n n quan v cư c u: re g
Prepaid/Collect
ể ấ• Place and date of issue: Thời gian và địa đi m c p B/L
• Các bản đính kèm có thông tin liên quan: Attached –
sheet (nếu có)
1.3 Các loại B/L:
Dựa vào tính lưu thông của B/L
Vậ đ đí h d h (S i h B/L) hi õ ê ời hậ hà• n ơn c an tra g t : g r t n ngư n n ng.
• Vận đơn theo lệnh (To order B/L): Tên người nhận hàng trên vận
đơn thường được ghi như sau: “ To order of the shipper” hoặc
“made out to the order of XYZ Bank” hoặc “To order”
• Vận đơn xuất trình (Bearer B/L): không ghi tên người nhận hàng.
D à lời hậ é ê ậ đựa v o n n x t tr n v n ơn
• Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L)
• Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L): Vận đơn có những lời
phê chú xấu về tình trạng hàng hoá khi giao xuống tàu như:
“thùng hàng bị vỡ”, “kiện hàng bị đứt dây” v.v…
Các loại B/L
Dựa vào thời điểm lập vận đơn
• Vận đơn nhận hàng để bốc (Received for shipment
B/L)
• Vận đơn đã bốc hàng (Shipped on Board B/L)
Dựa vào cách vận tải hàng hoá
• Vận đơn chuyển tải (Transhipment B/L)
• Vận đơn đi thẳng (Throught B/L hoặc Direct B/L)
2.HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI (Commercial Invoice)
2.1 Khái niệm:
• Hoá đơn thương mại là chứng từ hàng hoá cơ bản do người bán lập
h ời hậ khẩ khi h à tất hiã i hà H á đc o ngư n p u sau o n ng vụ g ao ng. o ơn
chứng minh quyền được thanh toán của người bán, liệt kê chi tiết về
giá và trị giá hàng hóa dịch vụ đã xuất khẩu với thời gian cụ thể
cùng các chi tiết liên quan đến chuyến hàng đã giao thanh toán cơ , ,
sở của việc giao hàng… Invoice có bản chính, bản sao với số lượng
các bản theo thỏa thuận trước.
2.2 Tác dụng
• Trong thanh toán:
• Nếu bộ chứng từ có hối phiếu, thì hoá đơn thương mại là căn cứ để
kiểm tra lệnh đòi tiền trên hối phiếu .
• Nếu bộ chứng từ không có hối phiếu, hoá đơn sẽ là cơ sở để người
bán đòi tiền người mua.
• Trị giá hàng hoá liệt kê trên invoice thường được làm căn cứ tính thuế
XNK
• Trong các yêu cầu khác
3. PHIẾU ĐÓNG GÓI HÀNG HOÁ (Packing List)
3 1 Khái niệm: Phiếu đóng gói hàng hoá là chứng từ.
liệt kê chi tiết về lượng và các hình thức đóng
gói các loại hàng mặt hàng của một lô hàng đã ,
giao vào thời gian cụ thể.
3 2 Tác dụng:.
Tạo thuận lợi cho việc nhận biết, bốc dỡ và kiểm
hà h á ề l h hi iế đó óitra ng o v ượng t eo c t t ng g .
4. Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)
4 1 Khái niệm: Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ để.
xác định nguồn gốc hoặc nơi sản xuất hàng hoá.
Một lô hàng xuất khẩu có thể cùng lúc được các
bên có liên quan cùng cấp C/O, do vậy một lô hàng
có thể có một hoặc vài C/O Tuy nhiên chỉ có C/O.
do phòng thương mại & công nghiệp nước xuất
khẩu cấp mới có một số giá trị sử dụng quan trong.
4.2 Tác dụng: Giấy chứng nhận xuất xứ do Phòng thương mại
của nước xuất khẩu cấp cho một lô hàng cụ thể đã xuất
khẩu có những giá trị sử dụng như sau:
Giú ời kiể t iệ i hà ủ ời bá• p ngư mua m ra v c g ao ng c a ngư n
• Nếu hàng nhập khẩu là loại có hạn chế nhập khẩu hoặc bị
ấ hậ từ ột ố ố i thì ầ ă ứ à C/O dc m n p m s qu c g a c n c n c v o o
phòng thương mại công nghiệp cấp để có ứng xử phù hợp.
Là ă ứ t để á đị h ứ th ế ất dà h h• c n c quan rọng x c n m c u su n c o
mỗi lô hàng.
C/O d á đối t khá ấ khô ó iá t ị h t ê o c c ượng c c p ng c g r n ư r n
4.3 Các loại giấy chứng nhận xuất xứ:
Hiện nay, Việt Nam có phát hành một số loại giấy chứng nhận
xuất xứ sau:
• Form A: dùng cho các mặt hàng xuất sang các nước thuộc hệ
thống GSP (Generalized System of Perference- Chế độ ưu đãi
thuế quan phổ cập)
• Form B: dùng cho tất cả hàng hoá xuất khẩu.
• Form O: dùng cho mặt hàng cà phê xuất sang các nước thuộc
Hiệp hội cà phê Thế giới.
• From X: dùng cho mặt hàng cà phê xuất sang các nước không
ếthuộc Hiệp hội cà phê Th giới.
• Form T: dùng cho mặt hàng dệt xuất sang thị trường Châu Âu
• Form D: dùng cho các mặt hàng xuất sang các nước trong
khối ASEAN
Các loại giấy chứng nhận xuất xứ:
C/O d hí h d h hiệ ất khẩ ấ– o c n oan ng p xu u c p
– C/O do nhà sản xuất hàng xuất khẩu cấp
– C/O do người sở hữu tên thương mại của hàng xuất khẩu
ấc p
– …
5. Các chứng từ bảo hiểm
ồ ể• Hợp đ ng bảo hi m
• Đơn bảo hiểm Insurance Policy
• Chứng nhận bảo hiểm
ế ể• Phi u bảo hi m
6. Chứng thư số lượng, chất lượng (C/Q)
6.1 Khái niệm: Mỗi khi thực hiện việc giao hàng nếu có
yêu cầu phía xuất khẩu sẽ cung cấp giấy chứng nhận
về chất lượng & số lượng hàng hóa họ đã giao để
bên nhập khẩu đối chiếu với các thỏa thuận trong
hợp đồng.
6 2 Tá d Để á đị h khi i hà bê ất khẩ. c ụng: x c n g ao ng n xu u
có thực hiện đúng những chỉ tiêu về số lượng hoặc
hất l h t ê h đồ h khôc ượng n ư r n ợp ng ay ng.
Tuy nhiên để khách quan thì nên yêu cầu C/Q được
phát hành bởi một đơn vị chuyên nghiệp và uy tín
trong lĩnh vực kiểm định hàng xuất khẩu.
7. Các chứng từ liên quan khác
Tùy yêu cầu phát sinh của nơi nhập nhẩu mà
nhà nhập khẩu sẽ chủ động trong việc yêu
ầ thê hữ hứ từ ầ thiết đả bảc u m n ng c ng c n m o
cho quyền lợi và hoạt động của mình hoặc
ề ầđáp ứng đúng quy định của v yêu c u chứng
từ của quốc gia nhập khẩu.