Chương 3 Công cụ quản lý môi trường
Giao tiếp giữa các nhóm nhỏ Họp cộng đồng – Hội thảo Các sự kiện đặc biệt Thông tin đại chúng Câu lạc bộ môi trường Triển lãm Cuộc thi môi trường
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Công cụ quản lý môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Quản lý Môi trường * Chương 3 Công cụ QLMT TS. Đinh Thị Hải Vân Nội dung Khái niệm công cụ môi trường Phân loại công cụ quản lý môi trường Công cụ luật pháp, chính sách Công cụ kinh tế Công cụ kỹ thuật Công cụ phụ trợ 1. Khái niệm công cụ QLMT Là tất cả các biện pháp (luật, chính sách, kỹ thuật, kinh tế), phương tiện (tuyên truyền, giáo dục), được chủ thể quản lý sử dụng, tác động vào đối tượng quản lý, nhằm đạt được các mục tiêu quản lý * 1. Tiêu chí lựa chọn công cụ QLMT Phải giảm các tác động về mặt sử dụng tài nguyên và giảm ô nhiễm môi trường Nên tìm được giải pháp có ít chi phí nhất Linh hoạt và mềm dẻo, sự tác động của công cụ không nên quá mạnh mẽ Khả thi về quản lý và hành chính, phải có chi phí hành chính và chấp hành thấp Công cụ phải đơn giản, dễ hiểu dễ đưa vào thị trường và hệ thống pháp chế hiện hành 2.Phân loại công cụ QLMT Phân loại theo chức năng (hay phạm vi tác động) Phân loại theo bản chất 2. Phân loại theo chức năng 2. Phân loại theo bản chất Giáo dục MT Truyền thông GIS Mô hình Đánh giá MT Quan trắc MT Kiểm toán MT SXSH ĐGVĐS Thuế MT Phí/lệ phí Coota ô nhiễm Nhãn sinh thái Quỹ MT… Chính sách Luật Văn bản dưới luật TCMT/QCMT Kế hoạch hóa MT 3.Công cụ luật pháp chính sách Các công cụ Luật pháp mang tính chất cưỡng chế cao và thường có phạm vi điều chỉnh rộng lớn Công cụ này nằm trong công cụ CAC (chỉ huy và kiểm soát): nguyên tắc chính của các công cụ CAC là một bên luôn đặt ra yêu cầu, mệnh lệnh hay chỉ huy đồng thời họ cũng có trách nhiệm kiểm tra kiểm soát việc chấp hành hay tuân thủ các yêu cầu đã được đặt ra Chúng có vài trò định hướng và điều chỉnh thực hiện đối với các loại công cụ khác 3. Cơ quan ban hành Luật – CS của VN Quốc hội Hiến pháp, Luật, Nghị Quyết UBTT Quốc Hội Nghị Quyết, Pháp lệnh Chủ tịch nước: Lệnh, Quyết định Chính phủ: Nghị Quyết, Nghị định Thủ tướng CP: - Chỉ thị, Nghị quyết 3. Phân cấp các cơ quan ban hành Luật – Chính Sách MT của VN Cấp Bộ: Chỉ thị Quyết định Thông tư Thông tư liên tịch Nghị quyết liên tịch Cấp địa phương Quyết định Chỉ thị Trong phạm vi quyền hạn của mình Các cấp dưới khi đưa ra các văn bản pháp luật phải lấy các văn bản bản hành của các cấp trên làm định hướng đường lối 3. Luật Môi trường Luật MT đầu tiên của nước ta được Quốc Hội thông qua ngày 27/12/1993 Ngày 28/1/2005 Quốc hội chính thức thông qua Luật BVMT 2005 để thay thế luật MT 1993 Có hiệu lực từ ngày 1/7/06 Gồm 15 chương và 136 Điều 3.Chính sách môi trường Chính sách môi trường là tổng thể các quan điểm, các biện pháp, các thủ thuật nhằm thực hiện các mục tiêu BVMT trong một khoảng thời gian từ 5 – 10 năm 3.Mục đich kế hoạch hóa công tác MT Công tác kế hoạch hoá môi trường phải nhằm định ra hàng loạt các hành động về môi trường mang tính hệ thống, đồng bộ và được xếp thứ tự ưu tiên: Huy động nội lực toàn dân, toàn quân xây dựng các phong trào BVMT từ TW đến địa phương Sử dụng một cách khôn khéo nhất các nguồn tài nguyên Phòng chống ô nhiễm môi trường Tránh gây nguy hại chất lượng môi trường Khôi phục những môi trường đã bị suy thoái 3. Nội dung kế hoạch hóa MT Xây dựng phương hướng, chiến lược về môi trường và phát triển lâu bền. Điều tra cơ bản các yếu tố về môi trường, chú trọng các môi trường đất, nước, không khí, rừng, biển và các khía cạnh văn hoá liên quan... Điều tra tình hình ô nhiễm MT ở các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đông dân cư quan trọng, các vùng biển đang khai thác dầu khí... Các biện pháp bảo vệ, khôi phục, cải tạo MT, quản lý chất thải (nhất là các chất thải độc hại) ở các thành phố và các khu công nghiệp. Các dự án bảo tồn, khôi phục các hệ sinh thái có tầm quan trọng cho phát triển lâu bền kinh tế - xã hội và duy trì tính đa dạng sinh học (vườn quốc gia, khu bảo vệ và dự trữ thiên nhiên, HST đất ngập nước ở các cửa sông và ven biển, HST rừng ngập mặn, san hô, loài sinh vật quý hiếm...). Đánh giá hiện trạng môi trường. Thanh tra môi trường. Xây dựng tiềm lực môi trường ở các Bộ, ngành và địa phương (bao gồm: đào tạo cán bộ quản lý chuyên môn, xây dựng cơ bản các công trình về môi trường...). Các biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, môi trường. Hoạt động khoa học công nghệ về MT 3. Sơ đồ tổ chức kế hoạch hóa công tác môi trường 3. Tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép được quy định dùng làm căn cứ để quản lý môi trường. 3. Các loại tiêu chuẩn MT * Tiêu chuẩn phát thải các nguồn ô nhiễm Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh Tiêu chuẩn hỗ trợ kỹ thuật: TC quy định quy trình phân tích một thông số MT nào đó or các thông số kỹ thuật đối với máy móc, thiết bị sử dụng trong hoạt động sx và BVMT Tiêu chuẩn cảnh báo ô nhiễm 3. Các nguyên tắc xây dựng TCMT * Đáp ứng mục tiêu BVMT, phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường Kịp thời, có tính khả thi, phù hợp với trình độ phát triển KT-XH, kỹ thuật đất nước và đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế Phù hợp với đặc điểm của vùng, ngành, loại hình và công nghệ sx, kinh doanh, dịch vụ Độc tính hoặc khả năng tác hại của chất ô nhiễm (hóa chất, tác nhân vật lý, sinh học) TCMT do nhà nước công bố và bắt buộc mọi tổ chức, cá nhân phải tuân thủ 3. Hệ thống TCVN (tiêu chuẩn VN) Bắt đầu được xây dựng và ban hành kể từ năm 1995 Tính tới nay chúng ta đã có khoảng 350 TCVN về môi trường được ban hành và áp dụng Hệ thống TCVN ra đời đã và đang là công cụ quan trọng trong công tác kiểm soát ô nhiễm và quản lý môi trường. Hệ thống tiêu chuẩn này còn thiếu, nhiều chỗ chưa hợp lý nên vẫn cần phải sửa chữa và bổ xung Ví dụ về một số TCVN Từ năm 2008 trở lại đây thì nhà nước ta đang chuyển dần từ TCVN sang QCKT môi trường 5. QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; 6. QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm; 7. QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thuỷ sản; 8. QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt; 9. QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong đất. 3. Tiêu chuẩn/quy chuẩn 3. Một số khó khăn khi áp dụng TC/QC ở VN Hiểu biết thiếu đồng bộ về TC/QC MT Thiếu các tiêu chuẩn đặc thù: Các tiêu chuẩn môi trường xung quanh chưa tính tới yếu tố không gian, địa hình Các tiêu chuẩn còn thiếu thông tin về tải lượng thải và thời gian thải Chưa xem xét kỹ mối quan hệ giữa thải lượng và khả năng tiếp nhận của môi trường Chưa có phòng phân tích môi trường chuẩn quốc gia Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về chất thải rắn còn thiếu và hạn chế 4. Công cụ kinh tế trong Quản lý môi trường Công cụ kinh tế được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trường Các công cụ kinh tế: Lệ phí ô nhiễm Lệ phí 4. Bản chất cơ bản của các công cụ kinh tế Công cụ kinh tế hoạt động thông qua cơ chế giá cả trên thị trường Nâng giá cả các hoạt động làm hại đến môi trường Hạ giá cả các hành động BVMT TẠI SAO BIA LON LẠI CÓ GIÁ THÀNH CAO HƠN BIA CHAI Tạo ra khả năng lựa chọn cho các tổ chức và cá nhân hành động sao cho phù hợp với điều kiện của họ 4. Điều kiện áp dụng công cụ kinh tế Phải có nền kinh tế thị trường Hệ thống chính sách, pháp luật chặt chẽ Hệ thống tổ chức QLMT từ TW ĐP có hiệu lực cao GDP của quốc gia cao 3 nguyên tắc xây dựng CC KT Người gây ô nhiễm phải trả Người hưởng lợi phải trả Nạn nhân cùng chia sẻ trách nhiệm * 4. Thuế và phí môi trường Là khoản thu của ngân sách Nhà nước, nhằm điều tiết các hoạt động BVMT quốc gia, nhằm bù đắp các chi phí mà xã hội bỏ ra để giải quyết các vấn đề chung Thuế gián thu đánh vào giá trị sản phẩm hàng hóa Thuế trực thu đánh vào lượng chất thải độc hại thải ra môi trường Phí môi trường là khoản thu của Ngân sác Nhà nước phục vụ cho lĩnh vực môi trường Phí ô nhiễm – đánh vào nguồn ô nhiễm Phí sản phẩm – đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm môi trường * 4. Phân biệt thuế và phí MT * 4. Lệ phí môi trường Lệ phí MT và phí MT đều là khoản thu của ngân sách nhà nước * 4. Lệ phí sản phẩm Là phí được cộng thêm vào giá các sản phẩm or các đầu vào của sản phẩm gây ra ô nhiễm or là ở giai đoạn sản xuất, or ở gđ tiêu dùng, or vì chúng mà phải thiết lập một hệ thống thải đặc biệt Thuế tài nguyên là một loại của lệ phí sản phẩm Thuế tài nguyên bao gồm: Thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế sử dụng rừng, thuế khai thác mỏ, thuế tiêu thụ năng lượng * 4. Trợ cấp MT Là công cụ kinh tế quan trọng được sử dụng ở nhiều nước trên TG Các khoản trợ cấp: trợ cấp ko hoàn lại, vay ưu đãi với lãi suất thấp cho phép khấu hao nhanh, khuyến khích về thuế để khuyến khích những người gây ô nhiễm thay đổi hành vi, or giảm bớt chi phí trong việc giảm ô nhiễm VD: Chính phủ trợ cấp cho doanh nghiệp chủ yếu để tài trợ cho việc mua các thiết bị làm giảm ô nhiễm, or trợ cấp cho việc đào tạo cán bộ * 4. Ký quỹ-hoàn trả Là việc ký quỹ trước một số tiền cho sản phẩm or các hoạt động có tiềm năng gây tổn thất MT, nếu các sản phẩm or các hoạt động ko bị vi phạm thì sẽ được hoàn trả số tiền đã ký quỹ VD: Bao bì các đồ uống Bình ắc quy ô tô * 4. Nhãn sinh thái Nhãn sinh thái là một công cụ kinh tế gián tiếp tác động vào nhà sản xuất thông qua phản ứng và tâm lý của khách hàng * 4. Quỹ MT ở VN * Được thành lập theo Quyết định số 82/2002 của Thủ tướng CP Hà nội và TP Hồ Chí Minh là hai địa phương đã hình thành quỹ BVMT Hiện nước ta có quỹ BVMT của ngành than (trích 1% giá thành của hđ khai thác than) 4. Ưu điểm của công cụ kinh tế * Khuyến khích sử dụng các biện pháp Chi phí – hiệu quả Ô nhiễm có thể chấp nhận được Kích thích sự phát triển công nghệ và tri thức kiểm soát ô nhiễm trong khu vực tư nhân Cung cấp kinh phí cho nhà nước Cung cấp tính linh động trong việc kiểm soát ô nhiễm Loại bỏ được một khối lượng lớn thông tin chi tiết đối với Chính phủ để xác định mức độ và kiểm soát ô nhiễm một cách khả thi và thích hợp cho mỗi nhà máy và sản phẩm Không thể dự đoán được chất lượng MT như trong phương cách pháp lý truyền thống vì những người gây ô nhiễm có thể lựa chọn giải pháp riêng cho họ Cần thể chế phức tạp để thực hiện và buộc thi hành Không phải lúc nào cũng áp dụng được Không phù hợp với những chất ô nhiễm độc hại cao Không thể thay thế hết được cho các công cụ khác * 4. Hạn chế của công cụ kt 5. Công cụ kỹ thuật Quan trắc môi trường Đánh giá hiện trạng môi trường (ĐHM) Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) 5. Quan trắc MT Đo đạc, ghi nhận, kiểm soát nhằm theo dõi thay đổi về chất và lượng của thành phần MT: Đất, nước, không khí, sinh vật Quan trắc MT được thực hiện theo tần số và theo mạng lưới điểm quan trắc QTMT là tiền đề cho kiểm soát MT * 5. Quan trắc MT Tại sao cần phải QTMT? Ta không thể kiểm soát được những cái mà ta không đo được. Giá của việc QTMT: đắt - Chi phí dụng cụ, hóa chất, lấy mẫu và phân tích - Chi phí thuê lao động kỹ thuật trình độ chuyên môn cao. * 5. Quan trắc MT Giá của việc không QTMT: - Chi phí của việc điều chỉnh và khắc phục các vấn đề môi trường cao hậu quả kinh tế - Chi phí khôi phục các vấn đề MT sau khi môi trường đã bị tổn hại đắt hơn nhiều so với chi phí của QTMT. Môi trường sống hay sinh thái bị hư hại, chúng có thể không bao giờ hồi phục được hoàn toàn. - Giá của các ảnh hưởng sức khỏe: ốm đau, chết các hậu quả xã hội và kinh tế - Các hậu quả tiềm ẩn khác như cơ quan chính phủ và các công chức có thể trở thành mục tiêu của sự tức giận và đối kháng của nhân dân. * 5. Mục tiêu của QTMT Mục đích chính: cung cấp thông tin về điều kiện môi trường và nồng độ chất ô nhiễm phục vụ cho công tác QLMT Các mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng thái MT và BVMT tránh khỏi các hư hại tiềm ẩn do các hoạt động của con người gây nên - Đánh giá động thái môi trường/ tích lũy số liệu đo lường theo chuỗi thời gian càng dài càng có ý nghĩa - Phát hiện và định lượng các vấn đề hiện hành cung cấp - Đánh giá việc tuân theo các quy định và chỉ tiêu môi trường - Đánh giá hiệu quả của các chương trình khống chế ô nhiễm và các hoạt động quản lý/ luật pháp khác - Xếp thứ tự ưu tiên các vấn đề ô nhiễm để giải quyết - Đưa tới các quyết định làm giảm sự hư hại môi trường - Nâng cao kiến thức về hệ sinh thái và sức khỏe môi trường. * Bài tập nhóm Nhóm 1: Môi trường Đô thị (nhóm 5) Nhóm 2: Môi trường Nông thôn (nhóm 6) Nhóm 3: Môi trường khu công nghiệp (nhóm 7) Nhóm 4: Môi trường làng nghề (nhóm 8) * 5. Các loại QTMT Quan trắc giá trị nền: xác lập các điều kiện môi trường hiện hành Quan trắc sự tuân thủ tiêu chuẩn: so sánh các thông số với các giá trị tiêu chuẩn hay chỉ tiêu cần đạt Quan trắc để kiểm tra giả thuyết/ đánh giá tác động: nhằm để kiểm tra các giả thuyết về tác động môi trường Quan trắc trạng thái (không gian) hoặc xu thế (thời gian): để xem xét xu thế và phân bố không gian của các thông số môi trường. * 5. Các hoạt động của QTMT Chọn nơi lấy mẫu Chọn các thông số cần đo đạc và giám sát Chọn công cụ lấy mẫu và thiết bị phân tích Lấy mẫu và phân tích mẫu Xử lý số liệu và lập tư liệu Nghiên cứu và phát triển các mạng lưới quan trắc, xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về kết quả quan trắc Đào tạo nhân viên Hợp tác nghiên cứu, đo đạc giám sát ở khu vực và quốc tế. * 5. Đánh giá hiện trạng môi trường Đánh giá hiện trạng môi trường là bước đầu tiên cần thiết trong các nghiên cứu về môi trường. Là việc xem xét toàn bộ trạng thái môi trường vật lý & sinh vật Cái gì đang sảy ra? Vì sao lại sảy ra? Cái gì được làm với cái đó? ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 5. Đánh giá hiện trạng môi trường 5. Vai trò của báo cáo HTMT Cung cấp thông tin kiến thức về môi trường Là cơ sở dữ liệu để phát hiện, theo dõi sự biến đổi của môi trường Đánh giá hiệu quả các chính sách, chương trình môi trường Kiến nghị các chính sách, chương trình mới hoặc cải tiến những chính sách, chương trình đã có Công tác xây dựng Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia do Bộ TNMT đảm nhiệm: BC MT tổng hợp được thực hiện 5 năm/lần và báo cáo môi trường chuyên đề được thực hiện 1năm/lần; Báo cáo hiện trạng môi trường của các tỉnh được tiến hành định kỳ 2năm/lần * 5. Vai trò của Báo cáo HTMT (tt) Đánh giá tác động môi trường gọi tắt là ĐTM (EIA - environmental impact assessment) là việc xem xét các ảnh hưởng qua lại giữa môi trường với các hoạt động phát triển kinh tế trong các chính sách, các chương trình và các dự án phát triển ĐTM được sử dụng Phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực Phát huy tác động tích cực Hỗ trợ sử dụng hợp lý tiềm năng Tài nguyên Tăng tối đa lợi ích của các dự án phát triển KT-XH góp phần PTBV 5. Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 5. Đối tượng phải lập báo cáo ĐTM (Luật BVMT, 2005 điều 18) Dự án công trình quan trọng quốc gia Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử - văn hoá, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng Dự án có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái được bảo vệ Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề Dự án xây dựng mới đô thị, khu dân cư tập trung Dự án khai thác, sử dụng nước dưới đất, tài nguyên thiên nhiên quy mô lớn Dự án khác có tiềm ẩn nguy cơ lớn gây tác động xấu đối với môi trường 5. Ai là người có liên quan đến công tác ĐTM? Cơ quan quản lý ĐTM Chủ dự án Các chuyên gia môi trường Các cơ quan quản lý nhà nước khác Cộng đồng xung quanh khu vực dự án Các tổ chức tài trợ quốc tế Các trường đại học và viện nghiên cứu * Điều 20. Nội dung báo cáo ĐTM 1. Liệt kê, mô tả chi tiết các hạng mục công trình của dự án kèm theo quy mô về không gian, thời gian và khối lượng thi công; công nghệ vận hành của từng hạng mục công trình và của cả dự án 2. Đánh giá chung về hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án và vùng kế cận; mức độ nhạy cảm và sức chịu tải của môi trường 3. Đánh giá chi tiết các tác động môi trường có khả năng xảy ra khi dự án được thực hiện và các thành phần môi trường, yếu tố kinh tế - xã hội chịu tác động của dự án; dự báo rủi ro về sự cố môi trường do công trình gây ra 4. Các biện pháp cụ thể giảm thiểu các tác động xấu đối với môi trường; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 5. Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng và vận hành công trình 6. Danh mục công trình, chương trình quản lý và giám sát các vấn đề môi trường trong quá trình triển khai thực hiện dự án 7. Dự toán kinh phí xây dựng các hạng mục công trình bảo vệ môi trường trong tổng dự toán kinh phí của dự án 8. ý kiến của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn, đại diện cộng đồng dân cư nơi thực hiện dự án; các ý kiến không tán thành việc đặt dự án tại địa phương hoặc không tán thành đối với các giải pháp BVMT phải được nêu trong báo cáo ĐTM 9. Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu và phương pháp đánh giá. * Điều 20. Nội dung báo cáo ĐTM 5. Tại sao lại phải thực hiện ĐTM - Làm thế nào để phát triển kinh tế - xã hội mà không làm tổn hại đến môi trường sống của con người? - Làm thế nào để đạt tới sự hài hòa lâu dài, bền vững giữa phát triển sản xuất và bảo vệ thiên nhiên và môi trường? 5. Quy trình thực hiện ĐTM ở VN Sàng lọc môi trường của dự án Xác định phạm vi or kiểm tra môi trường sơ bộ Báo cáo đánh giá tác động môi trường Thẩm định báo cáo ĐTM Phê duyệt báo cáo ĐTM bằng các tiêu chí và điều kiện đã định Giám sát * 5. Nội dung thực hiện báo cáo ĐTM Mô tả dự án Khảo sát/điều tra khu vực dự án Xác định các tác động môi trường có thể gây ra do hoạt động của dự án Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động Phân tích tổng hợp - đề nghị phương án tối ưu, phương thức giám sát, đánh giá, quản lý và quan trắc dùng trong giai đoạn thực thi dự án Lập báo cáo ĐTM tổng hợp * 5 nguyên tắc chính cần lưu ý khi thực hiện ĐTM Tập trung vào các vấn đề chính (tránh quá nhiều vấn đề chi tiết) Chỉ kết hợp với những người/nhóm có trách nhiệm liên quan phù hợp Kết nối thông tin kết quả của đánh giá tác động môi trường theo hướng ra quyết định đối với dự án Trình bày rõ ràng các phương án giảm thiểu tác động và quản lý môi trường hiệu quả Cung cấp thông tin theo hình thức có ích và hiệu quả đối với người ra quyết định * Ví dụ áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn dùng trong báo cáo ĐTM dự án quy hoạch đô thị Cơ sở pháp lý lập ĐTM: Luật XD số 16/2003/QH11, ngày 26/11/2003 của QH 11 Luật bảo vệ môi trường đã được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 12/12/2005 Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/06/2009 của QH 12 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 về Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 do Chính phủ Ban hành quy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 29/01/2007 của Chính phủ Ban hành việc sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ * Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ ban hành về Quản lý chất thải rắn Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 về Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 về Quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 về Sửa đổi và bổ sung của một số điều lệ trong Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ Nghi định số 117/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 về Phòng thủ dân sự Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Nghị định số 112/2009/NĐ- CP ngày 17/12/2009 của CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chí