- Sự cần thiết của đầu tư dài hạn: ĐTDH giúp DN phát triển bền vững và sinh lợi cao, đạt được các mục tiêu của DN
- Khái niệm: đầu tư dài hạn có thể được hiểu là hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên những yếu tố (tài sản và nhân lực) cần thiết hay thực hiện những dự án nhằm thu được lợi nhuận trong dài hạn
44 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2116 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 6: Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* ThS. Nguyễn Thanh Huyền Chương 6: ĐẦU TƯ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP 6.1 Tổng quan về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp 6.2 Xác định dòng tiền và đánh giá dự án đầu tư dài hạn * ThS. Nguyễn Thanh Huyền 6.1 Tổng quan về đầu tư dài hạn của doanh nghiệp 6.1.1 Khái niệm và phân loại đầu tư dài hạn của doanh nghiệp - Sự cần thiết của đầu tư dài hạn: ĐTDH giúp DN phát triển bền vững và sinh lợi cao, đạt được các mục tiêu của DN… - Khái niệm: đầu tư dài hạn có thể được hiểu là hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên những yếu tố (tài sản và nhân lực) cần thiết hay thực hiện những dự án nhằm thu được lợi nhuận trong dài hạn * ThS. Nguyễn Thanh Huyền 6.1.2 Phân loại đầu tư dài hạn của doanh nghiệp a. Theo đối tượng đầu tư: - Đầu tư tài sản: là khoản đầu tư cho các loại TS của DN, gồm: + Đầu tư tài sản cố định: mua sắm, xây dựng cơ bản,... + Đầu tư tài sản ngắn hạn thường xuyên cần thiết + Đầu tư tài sản tài chính - Đầu tư cho con người: là khoản đ.tư để nâng cao trình độ, nâng cao đời sống cho người lao động trong DN Ý nghĩa: Giúp DN có thể kiểm soát được tình hình thực hiện đầu tư theo đối tượng đầu tư từ đó có thể tập trung vốn và các biện pháp thích hợp để đạt được mục tiêu đầu tư đã đề ra. * ThS. Nguyễn Thanh Huyền b. Theo mục tiêu đầu tư - Đầu tư hình thành DN: là khoản đ.tư ban đầu để thành lập DN - Đầu tư MR qui mô KD: là toàn bộ các khoản đ.tư nhằm MR thêm các phân xưởng mới hay các đ.vị trực thuộc - Đầu tư phát triển SP mới: là khoản đ.tư cho nghiên cứu và phát triển SP, tạo điều kiện phát triển lâu dài cho DN - Đầu tư thay thế, hiện đại hóa MMTB: là khoản đầu tư thay thế hoặc đổi mới các trang thiết bị phù hợp với tiến bộ KHKT, nhằm duy trì hoặc tăng khả năng SX của DN - Đầu tư ra bên ngoài: là sự đ.tư góp vốn t.hiện ldoanh dài hạn với các DN, tổ chức k.tế khác, đ.tư tài chính khác…. Ý nghĩa: Giúp cho DN có thể kiểm soát được tình hình thực hiện đầu tư theo những mục tiêu nhất định mà DN đặt ra trong một thời kỳ và có thể tập trung vốn và các b.pháp thích hợp để đạt được mục tiêu đầu tư đã đề ra. * ThS. Nguyễn Thanh Huyền 6.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn - Chính sách pháp luật của Nhà nước - Tình hình thị trường và sự cạnh tranh - Lãi suất và thuế trong kinh doanh - Sự tiến bộ khoa học và công nghệ - Mức độ rủi ro của đầu tư - Khả năng tài chính của doanh nghiệp - Yếu tố khác * ThS. Nguyễn Thanh Huyền 6.1.4 Qui trình ra quyết định đầu tư dài hạn Thông thường, quy trình ra quyết định đầu tư gồm các bước: - Phân tích, nhận biết tình hình, xác định cơ hội đầu tư - Xác lập mục tiêu đầu tư - Lập dự án đầu tư - Đánh giá, thẩm định và lựa chọn dự án đầu tư - Ra quyết định đầu tư * ThS. Nguyễn Thanh Huyền 6.2 Xác định dòng tiền và đánh giá dự án đầu tư dài hạn6.2.1 Xác định dòng tiền của dự án 6.2.1.1 Nguyên tắc xác định dòng tiền của dự án đầu tư dài hạn: * Quá trình thực hiện các dự án đầu tư sẽ phát sinh các dòng tiền: - Dòng tiền ra: bao gồm những khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra để thực hiện dự án đầu tư - Dòng tiền vào: bao gồm những khoản tiền thu nhập do dự án đầu tư mang lại * Việc xác định các dòng tiền của dự án đầu tư cần dựa trên những nguyên tắc sau: - Dựa trên cơ sở phân định, đánh giá dòng tiền tăng thêm do dự án đầu tư đưa lại chứ không dựa vào lợi nhuận kế toán. - Phải tính đến chi phí cơ hội khi xem xét dòng tiền của dự án - Không được tính các chi phí chìm vào dòng tiền của dự án - Phải tính đến yếu tố lạm phát khi xem xét dòng tiền - Phải xem xét những ảnh hưởng của dự án đến các bộ phận khác của doanh nghiệp * ThS. Nguyễn Thanh Huyền 6.2.1.2 Phương pháp xác định dòng tiền của dự án a. Xác định dòng tiền ra của dự án - Những khoản chi để hình thành nên TSCĐ -Vốn đầu tư để hình thành tài sản ngắn hạn thường xuyên b. Xác định dòng tiền vào của dự án - Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm - Dòng tiền thuần từ thanh lý, nhượng bán tài sản khi kết thúc dự án - Thu hồi vốn lưu động thường xuyên đã ứng ra c. Xác định dòng tiền thuần hàng năm của đầu tư và dòng tiền thuần của dự án * ThS. Nguyễn Thanh Huyền b. Xác định dòng tiền vào của dự án Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm Dòng tiền thuần từ thanh lý, nhượng bán tài sản khi kết thúc dự án Thu hồi vốn lưu động thường xuyên đã ứng ra * ThS. Nguyễn Thanh Huyền c. Xác định dòng tiền thuần hàng năm của đầu tư và dòng tiền thuần của dự án Dòng tiền thuần hàng năm của đầu tư: Dòng tiền thuần của dự án đầu tư: là dòng tiền tăng thêm do dự án đầu tư đưa lại, góp phần làm tăng thêm dòng tiền và gia tăng giá trị của doanh nghiệp so với trước khi có dự án. * ThS. Nguyễn Thanh Huyền Một số qui ước: - Số vốn đầu tư ban đầu được qui ước là phát sinh ra ở thời điểm đầu kỳ - Dòng tiền vào hoặc ra của dự án có thể phát sinh ra ở các thời điểm khác nhau trong một năm đều được qui về thời điểm cuối năm để tính toán. * ThS. Nguyễn Thanh Huyền 6.2.1.3 Ảnh hưởng của khấu hao đến dòng tiền của dự án Có thể khái quát ảnh hưởng của khấu hao đến dòng tiền của dự án qua công thức sau: CFhi = CFKi(1 – t) + KHi.t Trong đó: - CFhi : dòng tiền thuần hoạt động của dự án năm thứ i - CFKi : dòng tiền thuần trước thuế chưa kể khấu hao ở năm thứ i - KHi : mức khấu hao TSCĐ năm thứ i - t : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp - KHi.t : mức tiết kiệm thuế do khấu hao ở năm thứ i * ThS. Nguyễn Thanh Huyền 6.2.2 Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư dài hạn6.2.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư * Tiêu chuẩn : - Tỷ suất lợi nhuận bình quân của vốn đầu tư - Thời gian hoàn vốn đầu tư - Giá trị hiện tại thuần của dự án - Tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án - Chỉ số sinh lời của dự án * Phân loại dự án: - Dự án độc lập - Dự án xung khắc hay loại trừ nhau * ThS. Nguyễn Thanh Huyền - Dự án độc lập: là những dự án mà việc DN thực hiện dự án này không ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án khác. DN có quyền chọn thực hiện tất cả các dự án có hiệu quả. - Dự án xung khắc hay loại trừ: là những dự án mà việc thực hiện dự án này sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện các dự án khác. DN chỉ có quyền lựa chọn 1 dự án xung khắc hay loại trừ có hiệu quả cao nhất. * ThS. Nguyễn Thanh Huyền 6.2.2.2 Các phương pháp chủ yếu đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư (1) Phương pháp xem xét thời gian thu hồi vốn đầu tư (2) Phương pháp xem xét giá trị hiện tại thuần (NPV) (3) Phương pháp xem xét tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) (4) Phương pháp xem xét chỉ số sinh lời (PI) * ThS. Nguyễn Thanh Huyền (1) Phương pháp xem xét thời gian thu hồi vốn đầu tư Khái niệm: thời gian thu hồi vốn đầu tư là khoảng thời gian cần thiết mà dự án tạo ra dòng tiền thuần bằng chính số vốn đầu tư ban đầu để thực hiện dự án * ThS. Nguyễn Thanh Huyền Để lựa chọn dự án đầu tư tối ưu cần tiến hành các bước sau: Xếp các dự án đầu tư có thời gian thi công giống nhau vào một loại, để đơn giản việc tính toán trước hết hãy loại bỏ các dự án đầu tư có thời gian thi công kéo dài không đáp ứng yêu cầu của DN. Xác định thời gian thu hồi vốn đầu tư của từng dự án đầu tư * ThS. Nguyễn Thanh Huyền Để xác định thời gian thu hồi vốn của dự án, có thể chia làm 2 trường hợp: Trường hợp 1: Nếu dự án đầu tư tạo ra chuỗi tiền tệ thu nhập đều đặn hàng năm - Trường hợp 2: Nếu dự án đầu tư tạo ra chuỗi tiền tệ thu nhập không ổn định ở các năm thì cần xác định số năm thu hồi vốn đtư bằng cách tính số vốn còn phải thu hồi ở cuối mỗi năm cho đến khi dòng tiền thuần hàng năm của dự án bù đắp hết vốn đầu tư của dự án * ThS. Nguyễn Thanh Huyền Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán, phù hợp với những dự án có quy mô vừa và nhỏ hoặc với mục tiêu chiến lược là thu hồi vốn nhanh - Nhược điểm: + Việc chú trọng xem xét lợi ích ngắn hạn hơn là lợi ich dài hạn. Do đó, sẽ không thích hợp cho việc xem xét hiệu quả tông thể của dự án đầu tư + Chưa chú trọng đến yếu tố giá trị của tiền theo thời gian * ThS. Nguyễn Thanh Huyền * Phương pháp xem xét thời gian thu hồi vốn có chiết khấu (DDP): - Khái niệm tgian thu hồi vốn có chiết khấu: khoảng tgian cần thiết để tổng giá trị hiện tại tất cả các khoản tiền thuần hàng năm của DA vừa đủ bù đắp số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu. - Ví dụ: Hai dự án đầu tư A và B có cùng số vốn đầu tư là 150 triệu đồng. Khoản thu nhập dự kiến (bao gồm khấu hao và lợi nhuận sau thuế) ở các năm như sau: Đơn vị tính: triệu đồng (Với giả định chi phí sử dụng vốn hay tỷ lệ chiết khấu là 10%) * ThS. Nguyễn Thanh Huyền (2) Phương pháp xem xét giá trị hiện tại thuần (NPV) a. Khái niệm: là hiệu số giữa hiện giá thực thu và thực chi bằng tiền trong suốt thời gian thực hiện dự án. Đây là chỉ tiêu về lợi ích ròng của dự án. b. Xác định giá trị hiện tại thuần của dự án Trong đó: NPV : giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tư CFt : khoản tiền thu nhập thuần do dự án đầu tư đưa lại ở năm thứ t ICt : vốn đầu tư năm thứ t của dự án n : vòng đời hay thời gian tồn tại của dự án r : tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa (r thường là chi phí sử dụng vốn hay là tỷ suất sinh lời đòi hỏi của người đầu tư) * ThS. Nguyễn Thanh Huyền Trường hợp dự án bỏ vốn một lần thì NPV được tính theo công thức sau: Trong đó: CFo là vốn đầu tư ban đầu * ThS. Nguyễn Thanh Huyền c. Đánh giá và quyết định lựa chọn dự án theo hướng sau: + Nếu NPV 0 : nếu các dự án đang xem xét là độc lập với nhau thì có thể chấp nhận tất cả các dự án có NPV dương. Nếu các dự án đang xem xét thuộc loại xung khắc hay loại trừ nhau thì sẽ chọn dự án có NPV cao nhất. * ThS. Nguyễn Thanh Huyền d. Ưu nhược điểm: - Ưu điểm: + Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án mà có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền + Đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu tư tạo ra, từ đó giúp cho việc đánh giá và lựa chọn dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp + Có thể tính giá trị hiện tại thuần của dự án kết hợp bằng cách cộng giá trị hiện tại thuần của các dự án với nhau + Có thể so sánh giữa các dự án có quy mô vốn khác nhau - Nhược điểm: + Chưa phản ánh mức sinh lời của đồng vốn đầu tư tính cho mỗi đơn vị thời gian + Chưa cho thấy mối liên hệ giữa mức sinh lời của vốn đầu tư và chi phí sử dụng vốn + Sẽ không thể đưa ra kết quả lựa chọn khi các dự án không đồng nhất về mặt thời gian hoặc khi các dự án được xếp theo thứ tự ưu tiên khi nguồn vốn của doanh nghiệp bị giới hạn * ThS. Nguyễn Thanh Huyền Ví dụ: Cty BĐS dự tính mua 1 ngôi nhà giá 3,2 tỷ đ và đưa vào kinh doanh trong 3 năm, mỗi năm thu 320trđ. Vào cuối năm thứ 3, ngôi nhà được bán với giá 3,5 tỷ đồng. Dự án kinh doanh này có khả thi và được Cty chấp nhận hay không? Giả định rằng chi phí sử dụng vốn (lãi suất vay) là 15%. Đáp án: NPV 0 (hoặc NPV1 0) hoặc nâng lãi suất lên (nếu NPV1 0 -> chọn lãi suất r2>r1 sao cho với r2 sẽ làm cho NPV2 1 thì sẽ chấp thuận các dự án có PI > 1 khi các dự án này độc lập với nhau. Ngược lại, nếu các dự án này loại trừ nhau thì sẽ chọn dự án có PI cao nhất * Ví dụ: Một dự án đầu tư với chi phí sử dụng vốn là 10% và dòng tiền của dự án như sau: * Ý nghĩa của PI * ThS. Nguyễn Thanh Huyền Ưu, nhược điểm Ưu điểm: Cho phép đánh giá khả năng sinh lời của dự án đầu tư có tính đến yếu tố giá trị thời gian của tiền Cho thấy mối liên hệ giữa các khoản thu nhập do dự án đem lại với vốn bỏ ra để thực hiện dự án Có thể sử dụng chỉ số sinh lời để so sánh các dự án có vốn đầu tư khác nhau để thấy được mức sinh lời của dự án nào cao hơn Nếu nguồn vốn bị giới hạn mà phải ưu tiên lựa chọn một hay một số dự án thì phương pháp này tỏ ra khá hữu hiệu Với giả định tỷ lệ tái đầu tư bằng với mức chi phí sử dụng vốn nên thấy được mối liên hệ giữa việc huy động vốn với hiệu quả sử dụng vốn của dự án Nhược điểm: Không phản ánh trực tiếp giá trị tăng thêm của dự án vì thế nếu sử dụng phương pháp chỉ số sinh lời có thể dẫn đến quyết định sai lầm * Nên sử dụng tiêu chuẩn nào để quyết định đầu tư? * ThS. Nguyễn Thanh Huyền 6.2.2.3 Một số tình huống đặc biệt trong đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư (1) Trường hợp phát sinh mâu thuẫn khi sử dụng 2 tiêu chuẩn NPV và IRR trong đánh giá và lựa chọn dự án a. Khi đánh giá và lựa chọn 1 dự án đầu tư độc lập: - Nếu NPV của dự án lớn hơn 0: dự án được lựa chọn - Nếu NPV của dự án nhỏ hơn 0: dự án bị loại bỏ - Nếu NPV của dự án bằng 0: có thể chấp thuận hoặc loại bỏ dự án tùy theo tình hình cụ thể. b. Khi đánh giá và lựa chọn các dự án loại trừ nhau: Xét 2 dự án loại trừ nhau A và B. Có thể xảy ra NPVA > NPVB nhưng IRRA chọn dự án nào? * ThS. Nguyễn Thanh Huyền 6.2.2.3 Một số tình huống đặc biệt trong đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư (tiếp) Phải căn cứ vào chi phí sử dụng vốn và tỷ suất chiết khấu cân bằng để chọn dự án có NPV max. Xem xét chi phí sử dụng vốn (r) của doanh nghiệp: Nếu 0 IRRB : thì loại bỏ cả 2 dự án Trong đó rc : tỷ suất chiết khấu cân bằng Các nguyên nhân chính dẫn đến sự mâu thuẫn trên Ví dụ: * ThS. Nguyễn Thanh Huyền (2) Trường hợp các dự án đầu tư thuộc loại loại trừ nhau và có tuổi thọ không bằng nhau a. Phương pháp thay thế liên hoàn: * Ví dụ: Công ty đang xem xét 2 dự án đầu tư hiện đại hóa dây chuyền sản xuất. Công ty dự định đầu tư một chiếc xe nâng hàng hoặc một băng dây truyền tự động để vận chuyển hàng hóa. Các thông tin về dòng tiền của hai dự án này như sau: Hai dự án đều có chi phí sử dụng vốn là 10%. Hãy đánh giá và đưa ra quyết định lựa chọn? * ThS. Nguyễn Thanh Huyền (2) Trường hợp các dự án đầu tư thuộc loại loại trừ nhau và có tuổi thọ không bằng nhau – (tiếp) b. Phương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế hàng năm: Trình tự các bước đánh giá và lựa chọn dự án như sau: - Xác định giá trị hiện tại thuần của từng dự án - Dàn đều giá trị hiện tại thuần của từng dự án ra các năm tồn tại của nó theo công thức: Trong đó: NPV : giá trị hiện tại thuần của dự án EA : các khoản thu nhập đều hàng năm trong thời gian tồn tại của dự án n : vòng đời (tuổi thọ) của dự án - Căn cứ vào EA của các dự án, chọn dự án có EA cao nhất Ý nghĩa * ThS. Nguyễn Thanh Huyền (3) Lựa chọn dự án trong trường hợp thay thế thiết bị cũ bằng thiết bị mới Bước 1: Xác định khoản tiền đầu tư thuần của dự án thay thế thiết bị cũ bằng thiết bị mới: Bước 2: Xác định dòng tiền thuần tăng thêm hàng năm do đầu tư thiết bị mới đưa lại: ∆CFt = ∆Prt + ∆KHt + ∆Vt + Th Trong đó: ∆CFt : dòng tiền thuần tăng thêm ở năm thứ t ∆Prt : thay đổi lợi nhuận sau thuế ở năm thứ t ∆KHt : thay đổi khấu hao ở năm thứ t ∆Vt : thay đổi vốn đầu tư ở năm thứ t Th : dòng tiền thu hồi khi kết thúc dự án * ThS. Nguyễn Thanh Huyền Bước 2(tiếp): Xác định - Thay đổi lợi nhuận sau thuế ở năm thứ t có thể xác định: ∆Prt = [(T2 – T1) – (c2 – c1) – (KH2 – KH1)](1 – t%) T2 : doanh thu do thiết bị mới đưa lại T1 : doanh thu do thiết bị cũ đưa lại nếu không thay thế thiết bị mới ở năm thứ t c2 : chi phí hoạt động không kể khấu hao khi mua thiết bị mới ở năm thứ t c1 : chi phí hoạt động không kể khấu hao khi sử dụng thiết bị cũ ở năm thứ t KH2 : khấu hao thiết bị mới ở năm thứ t KH1 : khấu hao thiết bị cũ ở năm thứ t t% : thuế suất thuế TNDN - Dòng tiền khi kết thúc dự án : tiền nhượng bán, thanh lý TSCĐ; thuế thu nhập liên quan đến việc thanh lý TSCĐ; tiền thu hồi số vốn lưu động thường xuyên tăng lên. Bước 3: Xác định NPV của dự án thay thế thiết bị cũ bằng thiết bị mới và lựa chọn dự án * ThS. Nguyễn Thanh Huyền (4) Lựa chọn dự án trong điều kiện có lạm phát Trong điều kiện có lạm phát, khi lập hay đánh giá dự án cần tuân thủ các nguyên tắc sau: Nếu dòng tiền của dự án là dòng tiền danh nghĩa thì chiết khấu theo tỷ suất chiết khấu danh nghĩa Nếu dòng tiền của dự án là dòng tiền thực thì chiết khấu theo tỷ suất chiết khấu thực Nếu không tuân thủ nhất quán các nguyên tắc trên thì sẽ có thể dẫn đến những sai lệch khi xác định NPV của dự án * ThS. Nguyễn Thanh Huyền (5) Lựa chọn dự án trong điều kiện có rủi ro: a. Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án: * Phân tích độ nhạy của dự án có thể được tiến hành theo các bước như sau: Bước1: Tính NPV của dự án trong điều kiện an toàn Bước 2: Chọn các biến số chủ yếu tác động đến NPV của dự án Bước 3: Ấn định mức thay đổi của các biến số so với giá trị gốc ở điều kiện an toàn Bước 4: Tính toán sự biến đổi của NPV do sự thay đổi của một hay nhiều biến số Bước 5: So sánh để nhận diện các biến số có tác động mạnh nhất đối với NPV của dự án * ThS. Nguyễn Thanh Huyền (5) Lựa chọn dự án trong điều kiện có rủi ro (tiếp) * Ví dụ: có thể lập bảng tính toán sự tác động của các biến số đối với NPV của dự án như sau: * ThS. Nguyễn Thanh Huyền (5) Lựa chọn dự án trong điều kiện có rủi ro (tiếp) b. Phương pháp phân tích tình huống Việc phân tích này được tiến hành theo các bước sau: Ước định để xác định xác suất cho các tình huống: tốt nhất, bình thường và xấu nhất Xác định NPV của dự án cho từng tình huống dựa trên cơ sở các biến số và xác suất tương ứng của từng tình huống Xác định độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của dự án * ThS. Nguyễn Thanh Huyền (5) Lựa chọn dự án trong điều kiện có rủi ro (tiếp) b. Phương pháp phân tích tình huống - Xác định độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của dự án Phương sai của dự án: Độ lệch chuẩn của dự án: Trong đó: Pi : xác suất của trường hợp i NPVi : giá trị hiện tại thuẩn của dự án trong trường hợp i NPVm : giá trị hiện tại thuần mong đợi (kỳ vọng) của dự án Hệ số biến thiên của dự án: Ưu, nhược điểm