Chương trình môn kinh tế chính trị Mác - Lênin

Dùng cho các ngành không chuyên kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học. (Ban hành kèm quyết định số 45/2002/QĐ/BGQ&ĐT ngày 29 tháng 10 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 1. Mục đích - Cung cấp cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống, có chọn lọc những kiến thức căn bản của môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin. - Để sinh viên nắm được các quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối, chính sách kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tạo sự nhất trí và củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội. - Tiếp tục bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận và tư duy kinh tế, vận dụng kiến thức kinh tế - chính trị vào việc phân tích các vấn đề kinh tế, xã hội và thực tiễn đất nước. 2. Yêu cầu - Trình bày những kiến thức cơ bản, bao gồm các khái niệm, phạm trù, quy luật phù hợp với giáo trình quốc gia môn Kinh tế Chính trị Mác-Lênin. - Đáp ứng được mục tiêu đào tạo, thời lượng của môn học và đặc điểm sinh viên của các trường đại học.

doc49 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1774 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình môn kinh tế chính trị Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN. Dùng cho các ngành không chuyên kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học. (Ban hành kèm quyết định số 45/2002/QĐ/BGQ&ĐT ngày 29 tháng 10 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Mục đích Cung cấp cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống, có chọn lọc những kiến thức căn bản của môn Kinh tế Chính trị Mác - Lênin. Để sinh viên nắm được các quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối, chính sách kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, tạo sự nhất trí và củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội. Tiếp tục bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận và tư duy kinh tế, vận dụng kiến thức kinh tế - chính trị vào việc phân tích các vấn đề kinh tế, xã hội và thực tiễn đất nước. Yêu cầu Trình bày những kiến thức cơ bản, bao gồm các khái niệm, phạm trù, quy luật phù hợp với giáo trình quốc gia môn Kinh tế Chính trị Mác-Lênin. Đáp ứng được mục tiêu đào tạo, thời lượng của môn học và đặc điểm sinh viên của các trường đại học. Phần mở đầu: Chương I: Đối tượng, phương pháp, chức năng của Kinh tế Chính trị Mác-Lênin Chương II: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế Phần thứ nhất: Những vấn đề Kinh tế Chính trị của phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa Chương III: Sản xuất hàng hoá và các quy luật kinh tế của hàng hoá 6 tiết Chương IV: Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản Chương V: Sự vận động của Tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội Chương VI: Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thăng dư Chương VII: Chủ nghĩa tư bản độc quyền, Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước và Chủ nghĩa tư bản ngày nay Phần thứ hai: Những vấn đề Kinh tế Chính trị của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chương VIII: Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội và nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chương IX : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chương X: Kinh tế nông thôn trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chương XI :Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 4 tiết Chương XII :Tài chính, tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chương XIII :Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Chương XIV: Kinh tế đối ngoại trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam NỘI DUNG Phần mở đầu Chương I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN I. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế Chính trị Mác-Lênin Nền sản xuất xã hội: Vai trò của nền sản xuất xã hội và các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động. Hai mặt của nền sản xuất xã hội: - Lực lượng sản xuất - Quan hệ sản xuất - Phương thức sản xuất Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin Đối tượng của Kinh tế chính trị Mác – Lênin Quy luật kinh tế II. Phương pháp của kinh tế chính trị Mác – Lênin - Phương pháp biện chứng duy vật - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học - Các phương pháp khác III. Chức năng và sự cần thiết học tập Kinh tế chính trị Mác – Lênin Chức năng: Chức năng nhận thức Chức năng tư tưởng Chức năng thực tiễn Chức năng phương pháp luận Vai trò môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong hệ thống kiến thức kinh tế xã hội và sự cần thiết học tập Kinh tế chính trị Mác – Lênin CHƯƠNG II: TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tái sản xuất xã hội: Các khái niệm cơ bản về tái sản xuất xã hội: Tái sản xuất, tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng, tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu. Các khâu của quá trình tái sản xuất: Sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng. Mối quan hệ giữa các khâu: Sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng. Những nội dung của tái sản xuất xã hội: Tái sản xuất của cải vật chất Tái sản xuất sức lao động Tái sản xuất quan hệ sản xuất Tái sản xuất môi trường sinh thái Hiệu quả của tái sản xuất xã hội: Khái niệm và ý nghĩa tăng hiệu quả tái sản xuất Các chỉ tiêu cơ bản biểu hiện hiệu quả tái sản xuất Xã hội hóa sản xuất: Khái niệm xã hội hóa sản xuất: Xã hội hóa sản suất là quá trình kinh tế khách quan Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội: Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế: Khái niệm và vai trò của tăng trưởng kinh tế Các nhân tố tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế và ý nghĩa của nó Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế Tiến bộ xã hội: Khái niệm tiến bộ xã hội Biểu hiện của tiến bộ xã hội Quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội: Tác động quan hệ qua lại giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội Các kiểu kết hợp phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội CHƯƠNG III: SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA Điều kiện ra đời, tồn tại, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa Phân công lao động xã hội Sự tách biệt tương đối về kinh tế của những người sản xuất Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa Những đặc trưng của sản xuất hàng hóa Ưu thế của sản xuất hàng hóa Hàng hóa: Hàng hóa và 2 thuộc tính của nó: Khái niệm hàng hóa Giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa Quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa Lao động cụ thể Lao động trừu tượng Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng tới nó. Giá trị cá biệt và giá trị xã hội của hàng hóa Thời gian lao động xã hội cần thiết Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa Tiền tệ: Nguồn gốc, bản chất tiền tệ Các hình thái giá trị - sự xuất hiện tiền tệ Bản chất của tiền tệ Chức năng của tiền tệ Thước đo giá trị Phương tiện lưu thông Phương tiện cất trữ Phương tiện thanh toán Tiền tệ thế giới Quy luật lưu thông tiền tệ. Lam phát: Quy luật lưu thông tiền tệ Lạm phát, nguyên nhân và hậu quả của lạm phát Quy luật giá trị, cạnh tranh và cung cầu Quy luật giá trị Yêu cầu của quy luật giá trị Phương thức vận động của quy luật giá trị Tác dụng của quy luật giá trị Cạnh tranh và quan hệ cung - cầu Cạnh tranh trong nền sản xuất hàng hóa và vai trò của nó Quan hệ cung - cầu và giá cả hàng hóa Thị trường: Thị trường và chức năng của thị trường: Khái niệm, phân loại, vai trò của thị trường Các chức năng của thị trường Giá cả thị trường và các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả thị trường Giá cả thị trường Các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả thị trường. Chương IV. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ – QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản: Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của công thức đó. Công thức chung của tư bản. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. Hàng hoá sức lao đông. Điều kiện biến sức lao động thành hàng hoá. Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động. Sản xuất giá trị thặng dư: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư. Mục đích, đặc điểm của sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư. Bản chất tư bản, tư bản bất biến, tư bản khả biến. Bản chất tư bản. Tư bản bất biến, tư bản khả biến. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. Tỷ suất giá trị thặng dư. Khối lượng giá trị thặng dư. Giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu nghạch. Khái niệm ngày lao động. Giá trị thặng dư tuyệt đối, tương đối, siêu ngạch. Nội dung và vai trò quy luật giá trị thặng dư. Nội dung quy luật giá trị thặng dư. Vai trò quy luật giá trị thặng dư và hậu quả của nó. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản: Bản chất của tiên công trong chủ nghĩa tư bản. Hình thức tiền công cơ bản. Tiền công tính theo thời gian. Tiền công tính theo sản phẩm. Tiền công danh nghĩa va tiền công thực tế. Tích luỹ tư bản: Thực chất của tích luỹ tư bản và các nhân tố quyết định quy mô tích luỹ tư bản. Giá trị thặng dư - nguồn gốc tích luỹ tư bản. Các nhân tố quyết định quy mô tích luỹ cơ bản. Tích tụ và tập trung tư bản. Cấu tạo hữu cơ của tư bản. Tích tụ và tập trung tư bản. Cấu tạo hữu cơ của tư bản. Chương V. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN VÀ TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản: 1. Khái niệm tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. Ba giai đoạn vận động và sự biến hoá hình thái của tư bản. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. 2. Tốc độ chu chuyển của tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến nó. Tốc độ chu chuyển của tư bản. Các nhân tố làm tăng tốc độ chu chuyển của tư bản. Tư bản cố định, tư bản lưu động. Hao mòn tư bản cố định. Tư bản cố định, tư bản lưu động. Hao mòn tư bản cố định. Tái sản xuất tư bản xã hội và khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa: Tái sản xuất tư bản xã hội. Điều kiện thực hiện sản phẩm trong tái sản xuất giản đơn - điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng. Khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa. Khủng hoảng kinh tế. Chu kỳ kinh tế. Chương VI. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ. I. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. - Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. Sự chuyển hoá giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất. II.Các hình thái tư bản và lợi nhuận của chúng: Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp. Nguồn gốc của tư bản thương nghiệp. Lợi nhuận thương nghiệp trong chủ nghĩa tư bản. Tư bản cho vay và lợi tức cho vay. Sự hình thành tư bản cho vay, Lợi tức và tỷ suất lợi tức. Công ty cổ phần, tư bản giả và thị trường chứng khoán. Công ty cổ phần. Tư bản giả. Thị trường chứng khoán. Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô. Tư bản kinh doanh nông nghiệp. Bản chất địa tô tư bản chủ nghĩa. Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa. Chương VII CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYÊN, CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC, CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NGÀY NAY I. Chủ nghĩa tư bản độc quyền: Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Nguyên nhân hình thành Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền. Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền. Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính. Xuất khẩu tư bản. Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của các nhà tư bản Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc II. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Nguyên nhân ra đời và bản chất của tư bản độc quyền nhà nước - Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước - Bản chất chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Những hình thức chủ yếu của tư bản độc quyền nhà nước - Sự kết hợp về nhân sự giữa nhà nước và các tổ chức độc quyền - Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước - Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư bản Chủ nghĩa tư bản ngày nay Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Những thành tựu, hậu quả và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản Những thành tựu của chủ nghĩa tư bản đạt được - Phát triển lực lượng sản xuất - Xã hội hoá sản xuất 2.Những hậu quả chủ nghĩa tư bản gây ra - Hai cuộc chiến tranh thế giới và hàng trăm cuộc chiến tranh cục bộ - Nạn ô nhiễm môi trường - Sự nghèo khổ, lạc hậu của nhân dân các nước chậm phát triển. 3.Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản - Chủ nghĩa tư bản đang trong quá trình bị diệt vong mặc dù hiện tại vẫn đang có khả năng thích nghi, tự điều chỉnh - Chủ nghĩa xã hội sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới-quy luật khách quan của lịch sử Phần thứ hai NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chương VIII QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHIÃ XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Thời kì quá độ và quá độ và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Tính tất yếu và đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Tính tất yếu và khả năng, tiền đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa - Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thởi kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Phát triển lực lượng sản xuất: công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - Xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Sở hữu và các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Sở hữu và các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kì quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam. - Vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kì quá độ - Các hình thức sở hữu cơ bản. Các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Tính tất yếu và lợi ích của việc tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kì quá độ - Đặc điểm của các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ - Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế. Nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Chương IX CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tính tất yếu phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Kết hợp công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Tính tất yếu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội - Nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại và vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam. Đặc trưng cơ bản của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và sự hình thành nền kinh tế tri thức - Khái niệm cách mạng khoa học công nghệ hiện đại - Những đặc điểm cơ bản của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. - Sự hình thành nền kinh tế tri thức Các đặc điểm về công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam: Thực hiện cuộc cách mạng khoa học - công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. Củng cố, tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN. Những tiền đề khách quan để công nghiệp hoá - hiện đại hoá: Tạo vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Xây dựng tiềm lực khoa học – công nghệ theo yêu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Điều tra cơ bản, quy hoạch và dự báo phát triển. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. CHƯƠNG X KINH TẾ NÔNG THÔN TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM. I. Kinh tế nông thôn và vai trò của nó trong thờ kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Kinh tế nông thôn Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. II. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam: Công nghhiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn - Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. - Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. - Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.. Phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo định hướng XHCN. - Chuyển dịch cơ cấu nghành nghề kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa lớn theo định hướng XHCN. - Phát triển kinh tế nông thôn với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. - Ngăn chặn sự xung đột lợi ích trong nội bộ nông thôn, giữa nông thôn và thành thị. CHƯƠNG XI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. I. Sự cần thiết phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam: Sự tồn tại khách quan và lợi ích của việc phát triển kinh tế hàng hoá Đặc điểm kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam: - Nền kinh tế hàng hoá còn ở trình độ kém phát triển. - Nền kinh tế hàng hoá với nhiều thành phần kinh tế. - Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo hướng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. - Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo định hướng XHCN. 3.Các giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá. II. Cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế thị trường, ưu thế và khuyết tật của nó - Khái niệm cơ chế thị trường - Ưu thế và khuyết tật của cơ chế thị trường. Vai trò của nhà nước trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Phát huy ưu thế của cơ chế thị trường và hạn chế khuyết tật của cơ chế thị trường - Thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa - Kết hợp phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội. Các công cụ để quản lí vĩ mô nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Kế hoạch và thị trường - Xây dựng kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác hoạt động có hiệu quả - Hệ thống pháp luật - Các công cụ tài chính (thuế, ngân sách...) - Các công cụ tiền tệ (cung ứng tiền, kiềm chế lạm phát...) - Điều tiết kinh tế đối ngoại (thuế xuất-nhập khẩu, hạn nghạch-quato, tỉ giá hối đoái, trợ cấp xuất khẩu...) Chương XII TÀI CHÍNH, TÍN DỤNG, NGÂN HÀNG VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tài chính Bản chất, chức năng, vai trò của tài chính - Bản chất của tài chính - Chức năng của tài chính - Vai trò của tài chính Hệ thống tài chính và chính sách tài chính trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Hệ thống tài chính - Chính sách tài chính trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam II. Tín dụng, ngân hàng và lưu thông tiền tệ trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Tín dụng - Bản chất và hình thức tín dụng - Chức năng và vai trò của tín dụng 2. Ngân hàng - Tác dụng của ngân hàng - Chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng - Các công cụ của ngân hàng nhà nước Lưu thông tiền tệ - Vị trí, tác dụng của lưu thông tiền tệ - Đặc điểm của quan hệ tiền tệ và lưu thông tiền tệ ở Việt Nam hiện nay Chương XIII LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Lợi ích kinh tế Bản chất, vai trò của lợi ích kinh tế - Bản chất của lợi ích kinh tế - Vai trò của lợi ích kinh tế 2. Hệ thống kinh tế Lợi ích cá nhân Lợi ích tập thể - Lợi ích xã hội - Phân phối thu nhập trong thời kì quá độ ở Việt Nam Vị trí của vấn đề phân phối thu nhập Tính tất yếu khách quan của nhiều hình thức thu nhập cá nhân trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay Các hình thức phân phối cơ bản trong thời kì quá độ ở Việt Nam - Phân phối theo lao động - Phân phối thông qua phúc lợi tập thể và xã hội - Phân phối theo vốn Từng bước thực hiện công bằng xã hội trong phân phối thu nhập cá nhân Các hình thức thu nhập trong thời kì quá độ ở Việt Nam Tiền lương, tiền công Lợi nhuận, lợi tức, lợi tức cổ phần Thu nhập từ các quỹ tiêu dung công cộng. Thu nhập từ hoạt động kinh tế gia đình. Chương XIV KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ NÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính khách quan của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối. Đặc điểm của nền kinh tế thế giới ngay nay. - Toàn cầu hoá kinh tế và hai mặt của nó. - Thị trường thế giới ngày nay. Lợi ích của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đối với nước ta. - Thực hiện mục tiêu dân giau nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; thực hiện thành công sự nghiệp CNH – HĐH , - Tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, sức mạnh của thời đại. - Khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước. Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay. Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất. - Nh