Mô phỏng phiên họp của hội đồng bảo an liên hợp quốc

Liên hợp quốc – duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, – phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc – tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc • Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc – chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế – Nghị quyết có tính chất bắt buộc thi hành – Thành viên thường trực và không thường trực

pdf32 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô phỏng phiên họp của hội đồng bảo an liên hợp quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Cuối khóa MÔ PHỎNG PHIÊN HỌP CỦA HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC UN & UNSC • Liên hợp quốc – duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, – phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc – tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc • Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc – chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế – Nghị quyết có tính chất bắt buộc thi hành – Thành viên thường trực và không thường trực TÌNH HUỐNG • TRANH CHẤP VỀ QUY CHẾ CỦA KÊNH ĐÀO SUY-Ê • XUNG ĐỘT QUÂN SỰ GiỮA ISAEL VÀ AI CẬP VÀO THÁNG 10/1956 BỐI CẢNH • CHIẾN TRANH LẠNH • PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC • PHONG TRÀO KHÔNG LIÊN KẾT CÁC QUỐC GIA THAM GIA Thành viên thường trực • MỸ • ANH • PHÁP • LIÊN XÔ • TRUNG QUỐC Thành viên không thường trực • BỈ • ÚC • CUBA • IRAN • NAM TƯ • PERU • ẤN ĐỘ • BA LAN Quan sát viên • AI CẬP • IX-RA-EN Quy chế Quan sát viên Điều VIII: Đại diện của các nước quan sát viên hưởng các quyền như các thành viên đầy đủ, trừ việc họ không được phép đưa ra các Đề xuất về Nội dung Thực chất [substantial motions], không được biểu quyết về các vấn đề thực chất [substantial voting], không được ký hoặc biểu quyết về các Dự thảo Nghị quyết, Nghị quyết hoặc các Đề xuất Sửa đổi. PHÂN NHÓM • KHỐI 1: 13 QUỐC GIA • KHỐI 2: 13 QUỐC GIA • BAN THƯ KÝ • THỜI GIAN: • ĐỊA ĐiỂM: Chương trình Làm việc S\1956\... • 08:00-08:10: Tuyên bố khai mạc của Chủ tịch • 08:10-08:45: Phiên 1: Tuyên bố Lập trường • 08:45-09:45: Phiên 2: Thảo luận • 09:45-10:00: Nghỉ giải lao (Coffee Break) • 10:00-10:45: Phiên 3: Thảo luận • 10:45-10:55: Nghỉ giải lao (Coffee Break) • 10:55-11:30: Phiên 4: Thảo luận • 11:30-11:40: Kết thúc • 11:40-12:00: Nhận xét của giảng viên Chuẩn bị cho hội nghị: • Chương trình nghị sự [Agenda]: – Do Chủ tọa và Ban Thư kí chuẩn bị trên cơ sở tham khảo với các bên liên quan – Cần phải được thông qua trước khi phiên họp chính thức bắt đầu • Số đại biểu cần thiết [Quorum]: – Tiến hành Thảo luận: 1/3 số đại biểu có mặt – Biểu quyết / các vấn đề thực chất: 2/3 số đại biểu có mặt Sửa đổi Chương trình Nghị sự • Họp trù bị • Chủ tọa giới thiệu đề xuất CTNS • Đề xuất điều chỉnh CTNS – Nếu không có ai ủng hộ Đề xuất không được thông qua – Nếu có ít nhất một đại biểu ủng hộ • Danh sách đại biểu phát biểu: ỦNG HỘ | PHẢN ĐỐI • Hai đại biểu phát biểu ủng hộ và hai địa biểu phát biểu phản đối • Biểu quyết – Đề xuất được thông qua: 2/3 số đại biểu ủng hộ – Đề xuất không được thông qua: KHAI MẠC • Chủ tọa: – Đề nghị các đại biểu ổn định chỗ ngồi (call to order) – Thông qua Chương trình Nghị sự (TTK + Chủ tịch) – Nhắc lại tình huống thực tế, mục tiêu và nội dung chính của cuộc họp – Cám ơn sự tham gia của các quý vị đại biểu, cảm ơn Ban Thư kí – Điểm danh • Có mặt • Có mặt biểu quyết • Có mặt với tư cách quan sát viên Phiên I: Tuyên bố lập trường ------------------------ • Chủ tọa gọi lần lượt theo thứ tự bảng chữ cái abc của tên nước • Cám ơn Ngài / Bà Chủ tọa đã triệu tập hôi nghị / phiên họp • Lập trường – Mức độ nghiêm trọng của xung đột – Các nỗ lực chung của LHQ và quốc gia để giải quyết xung đột – Chính sách của quốc gia liên quan đến xung đột – Nguyên tắc và cách tiếp cận giải quyết xung đột • Thời gian: 2 phút • Tổng thời gian: 34 phút Các phiên tranh luận • Ba phương thức tổ chức thảo luận – Tranh luận chính thức (Formal Debate) – Thảo luận Hẹp (Moderated Caucus) – Thảo luận tự do (Unmoderated Caucus) Tranh luận chính thức (Formal Debate) • Danh sách các đại biểu đăng kí phát biểu (Speaker’s List) • Sau đó đăng kí quyền phát biểu bằng văn bản • Phương thức mặc định [default] • Mỗi phát biểu: <2 phút • Đề xuất: Thảo luận Hẹp hoặc Thảo luận Tự do Thảo luận Hẹp • Đề xuất Thảo luận Hẹp: – Mục đích – Thời lượng tổng thể (<15’) – Thời lượng cho một phát biểu • Ý kiến của Hội nghị – Không có ý kiến ủng hộ – Có ít nhất một đại biểu ủng hộ đề xuấ Voting • 1/2 số đại biểu ủng hộ thông qua • 1/2 số đại biểu ủng hộ không được thông qua • Đăng kí phát biểu bằng cách dựng bảng tên Thảo luận Tự do • Mục đích: Bàn về Dự thảo Nghị quyết, các đề xuất sửa đổi • Đề xuất Thảo luận Hẹp: – Thời lượng tổng thể (<15’) • Ý kiến của Hội nghị – Không có ý kiến ủng hộ – Có ít nhất một đại biểu ủng hộ đề xuấ Voting • 1/2 số đại biểu ủng hộ thông qua • 1/2 số đại biểu ủng hộ không được thông qua • Không được rời phòng họp – trừ khi có Yêu cầu Đặc quyền cá nhân [Point of Personal Privilege] Đề xuất: Ngừng Tranh luận, Ngừng Phiên họp, hoặc Ngừng Cuộc họp • Ngừng Tranh luận (Closure of Debate) – Đề xuất (Chủ tọa hoặc đại biểu) – Ít nhất một đại biểu ủng hộ Biểu quyết – 2/3 số đại biểu đồng ý  đề xuất được thông qua  Bỏ phiếu về Dự thảo Nghị quyết hoặc Đề xuất sửa đổi • Ngừng Phiên họp (Closure of Session) – Đề xuất (nói rõ thời gian triệu tập trở lại) – Chủ tọa và Ít nhất một đại biểu ủng hộ Biểu quyết – Đa số thường là cần thiết để Đề xuất được thông qua • Ngừng Cuộc họp (Closure of Meeting) – Đề xuất (nói rõ mục đích ngừng òoàn bộ cuộc họp) – Chủ tọa + ít nhất một đại biểu ủng hộ Biểu quyết – Đa số thường Phát biểu [Speech] • Đăng kí phát biểu: Biển tên hoặc Văn bản • Chủ tọa cho phép • Yêu cầu: ngôn ngữ lịch sự, liên quan đến chủ đề đang được tranh luận, • Tôn trọng thời gian • Nhường quyền phát biểu – Nhường cho chủ tọa – Nhường cho đại biểu khác (chỉ được 1 lần) – Nhường thời gian cho hỏi và đáp Yêu cầu (Point) và Đề xuất (Motion) • Yêu cầu Quyền được đáp lời (Right to Reply): 1 phút • Yêu cầu Đặc quyền Cá nhân (Point o f Personal Privilige) • Khiếu nại về Thủ tục (Point of Order) – Hai tay tạo thành hình chữ ‘T’ • Đề xuất về Thủ tục • Đề xuất Thực chất Các vấn đề thực chất • Văn bản làm việc (working paper) – S\Agenda\752: Maintanance of peace and Security: Suez Crisis – S\Working Paper\... – Chứ kí của Chủ tọa và số hiệu văn bản • Dự thảo Nghị quyết – Soạn thảo theo mẫu • [S/3721] – Chủ tọa đồng ý – Chữ kí: 1/3 số thành viên (Quan sát viên không đuợc kí) • Bên bảo trợ (sponsors) • Bên kí kết (Signatories) Giới thiệu Dự thảo Nghị quyết • Sao chụp và phân phát các Dự thảo Nghị quyết hợp lệ • Dừng thảo luận để các đại biểu đọc Dự thảo Nghị quyết • Đề xuất Giới thiệu Dự thảo Nghị quyết để đưa DTNQ ra bàn thảo Tiến trình giới thiệu DTNQ Đề xuất Giới thiệu DTNQ Đề xuất bị bác bỏ Tiến trình Giới thiệu 1 Bên BT đọc to DTNQ (Điều khoản thực chất) Bên BT trả lời chất vấn -Chủ tọa lựa chọn ĐBCV và số lượng câu hỏi /1DB Danh sách Phát biểu Phản đối (2) Ủng hộ (2) Biểu quyết 2/3 ủng hộ Hơn 1/3 phản đối Đề xuất được thông qua: - DTNQ được đưa ra bàn thảo chính thức Đề xuất Sửa đổi (Amendments) • Sửa đổi Biên tập (Editorial): – không làm thay đổi ý nghĩa, mục đích hay nội dung thực chất của DTNQ – BBT đồng ý – Đưa vào DTNQ mà không cần thông qua bỏ phiếu • Sửa đổi Thân thiện (Friendly) – Được sự ủng hộ của BBT – Không làm thay đổi mục đích và nội dung cơ bản của DTNQ – Chủ tọa trình bày ngắn gọn và đưa vào DTNQ • Sửa đối Không Thân thiện (Unfriendly) – Các BBT không ủng hộ Đề nghị Sửa đổi • Điều kiện: Chữ ký của hai thành viên và sự thông qua của Chủ tọa • Danh sách Sửa đổi – Sửa đổi Thân thiện – Sửa đổi Biên tập – Sửa đổi Không Thân thiện • Phần mở đầu • Các điều khoản thực chất – Đ1, Đ2, Đ3 ... Tiến trình Giới thiệu Đề xuất Sửa đổi Đề xuất Sửa đổi Đề xuất bị bác bỏ Danh sách ĐXSĐ 1 Bên BT đọc to ĐXSĐ (Điều khoản thực chất) Bên BT trả lời chất vấn -Chủ tọa lựa chọn ĐBCV và số lượng câu hỏi /1DB Danh sách Phát biểu Phản đối (2) Ủng hộ (2) Biểu quyết 2/3 ủng hộ Hơn 1/3 phản đối ĐXSĐ được thông qua: - ĐXSĐ được đưa vào DTNQ Biểu quyết (1) • Không được rời phòng họp trong thời gian bieru quyết (trừ Yêu cầu ĐQCN) • Các vấn đề thủ tục: – Quan sát viên có quyền biểu quyết • Các vấn đề thực chất: – Quan sát viên không có quyền biểu quyết – Đại biểu tuyên bố “Có mặt-Biểu quyết”: chỉ có thể bỏ phiếu ‘Thuận’ hoặc ‘Chống’ – Đại biểu tuyên bố “Có mặt”: Có thể bỏ phiếu Trắng – Chống + Quyền Giải thích • Hình thức: – Biểu quyết lần lượt (Roll Call Vote) – Biểu quyết từng phần (để một phần được thông qua, cần 2/3 thành viên ủng hộ) + Biểu quyết toàn bộ Biểu quyết (2) • Để DTNQ được thông qua: – 9 phiếu Thuận – Không có phiếu Phủ quyết từ phía các thành viên thường trực Ngôn ngữ tại Hội nghị • Thưa Ngài Tổng Thư kí • Thưa Ngài / Bà Chủ tịch • Chúng tôi / Mỹ / Anh/ Đoàn đại biểu Anh ... Ban Thư kí và Hậu cần • Kiểm tra phòng ốc (check lịch với PĐT) • Sắp xếp bàn ghế (huy động các bạn nam) • Chuẩn bị coffee break • Chuẩn bị Biển tên nước (Placard) • Chuẩn bị các văn bản, giấy tờ trong hội nghị - Ctrình nghị sự, phôtô dự thảo nghị quyết˜ • Trợ giúp Chủ toạ theo dõi biểu quyết, lập danh sách phát biểu • Chuẩn bị Biên bản của Cuộc họp và Thông cáo báo chí cho TTK và Chủ tịch UNSC Chủ toạ Vai trò • Chủ và Người phục vụ của Hội nghị • Người điều khiển cuộc họp (Gate-keeper) • Người thúc đẩy (facilitator) • Người tuyên bố (announcer) • Người tổ chức (organizer) • Người đại diện cho Hội nghị (representative) Chức năng • Chức năng cấu trúc • Chức năng nghi lễ và quan hệ công chúng • Chức năng đại diện Hạn chế của Chủ toạ • Nhiệm vụ của Chủ toạ • Quy tắc về Thủ tục • Các hỗ trợ • Kiểm soát thời gian Xây dựng lập trường và ứng xử trên cuộc họp • Cơ sở xây dựng lập trường – Lợi ích quốc gia (tình hình trong nước + tình hình ngoài nước + chính sách đối ngoại) – Hiến chương LHQ • Ứng xử của các đại biểu trong cuộc họp – Trình bày lập trường, giải thích lập trường và chất vấn lập trường của các bên – Thực hiện đúng quy chế làm việc của hội nghị – Vận động xây dựng các liên minh trên cơ sở mục tiêu, làm trung gian hòa giải nếu cần – Xây dựng dự thảo nghị quyết, vận động sự ủng hộ của các bên khác – Phản ứng với những diễn biến mới Xây dựng Liên minh trong đàm phán • Liên minh thắng cuộc và liên minh cản phá – Thắng cuộc: 2/3 phiếu thuận (9) + 0 veto – Cản phá: 1/3 phiếu chống (5) hoặc 1 veto • Xây dựng liên minh? – Cơ sở tìm đồng minh - đồng mục tiêu (khôg nhất thiết trong cùng liên minh) – Lãnh đạo hoặc điều phối liên minh (lợi ích chung, có chuyên môn, am hiểu pháp lý, khả năng lãnh đạo, tham vấn với các thành viên khác, chủ động và tích cực, ...)
Tài liệu liên quan